Những biện pháp quản lí công tác thiết bị dạy học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường kĩ thuật việt đức nghệ an

87 563 0
Những biện pháp quản lí công tác thiết bị dạy học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường kĩ thuật việt đức   nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Giáo dụcĐào tạo Đại học Vinh ***************** Cao Tấn Việt Những biện pháp quảncông tác thiết bị dạy học góp phần nâng cao chất lợng đào tạo nghề tại Trờng Kỹ thuật Việt - Đức Nghệ An luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Chuyên ngành : quản lý giáo dục Mã số : 60.14.05 Ngời hớng dẫn : TS. Phạm Viết Nhụ Vinh - 2006 1 Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến lãnh đạo Nhà trờng, Khoa sau đại học trờng Đại học Vinh đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi đ- ợc học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của nhiệm vụ mới. Xin chân thành cảm ơn các nhà giáo, các nhà khoa học đã tận tình giảng dạy, giúp chúng tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu vừa qua. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn nhà giáo Tiến sỹ: Phạm Viết Nhụ đã chân tình hớng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành quản lý giáo dục. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới tất cả anh em bạn bè đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện giúp tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Những nội dung học tập đợc ở trờng thông qua tài liệu đợc các nhà giáo lên lớp hớng dẫn nghiên cứu cùng với sự giúp đỡ của các đồng nghiệp đã giúp tôi nâng cao nhận thức để hoàn thiện đề tài những biện pháp quảncông tác thiết bị dạy học góp phần nâng cao chất lợng đào tạo nghề tại trờng Kỹ thuật Việt Đức Nghệ An. Xin trân trọng cảm ơn . Vinh, tháng 10 năm 2006 Tác giả: Cao Tấn Việt 2 Những từ viết tắt trong luận văn BCH : Ban chấp hành CNH, HĐH : Công nghiệp hoá, hiện đại hoá CBQL : Cán bộ quản lý CSVC : Cơ sở vật chất CT-SGK : Chơng trình - sách giáo khoa DH : Dạy học GV : Giáo viên GD : Giáo dục GD-ĐT : Giáo dụcđào tạo GDPT : Giáo dục phổ thông HS : Học sinh KT-XH : Kinh tế xã hội NXB : Nhà xuất bản PPDH : Phơng pháp dạy học TBDH : Thiết bị dạy học TBTHN : Thiết bị thực hành nghề3 TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông THSX : Thực hành sản xuất TW : Trung ơng UBND : Uỷ ban nhân dân 3 Mục lục Nội dung Trang Những từ viết tắt trong luận văn Mục lục Phần mở đầu 1 Chơng I. Những vấn đề luận về thiết bị dạy họcquản lý CTTBDH trong lĩnh vực đào tạo nghề 5 1.1. Định hớng phát triển dạy nghềnhững đặc điểm cơ bản của đào tạo nghề ở nớc ta hiện nay 5 1.1.1. Đ ịnh hớng phát triển dạy nghề đến năm 2010 5 1.1.2. Những đặc điểm cơ bản của đào tạo nghề 6 1.2. Một số khái niệm 8 1.2.1 Cơ sở vật chất trờng học 8 1.2.2. Phân loại cơ sở vật chất thiết bị dạy học 8 1.2.3. Vị trí vai trò của thiết bị dạy học trong giáo dục nói chung 8 1.3. Một số vấn đề về quản lý và quảncông tác thiết bị dạy học 14 1.3.1. Khái niệm về quản lý 14 1.3.2. Các chức năng quản lý 16 1.3.3. Nội dung các chức năng quản lý 16 1.3.4. Quản lý giáo dục (quản lý trờng học) 17 1.3.5. Quảnthiết bị dạy học 19 1.3.6. Vai trò của hiệu trởng trong việc quảncông tác TBDH 21 Chơng II. Thực trạng công tác thiết bị dạy họcquảncông tác TBDH tại trờng KT Việt-Đức Nghệ An 23 2.1. Khái quát một số thông tin về cơ sở vật chất TBDH trong đào tạo nghề 23 2.2. Những thông tin cơ bản về trờng KT Việt - Đức Nghệ An 26 2.2.1. Chức năng ,nhiệm vụ 26 2.2.2 Tổ chức bộ máy và đội ngũ 27 4 2.3. Thực trạng công tác TBDH và quảncông tác TBDH tại trờng KT Việt-Đức Nghệ An 28 2.3.1. Hệ thống tổ chức công tác TBDH tại trờng KT Việt-Đức Nghệ An 28 2.3.2. Thực trạngsố lợng, chủng loại, chất lợng TBDH tại trờng KT Việt-Đức Nghệ An 29 2.3.3. Thực trạng đầu t TBDH tại trờng KT Việt-Đức Nghệ An 32 2.3.4 Thực trạng khai thác và sử dụng TBDH tại trờng KT Việt - Đức Nghệ An 36 2.3.5. Thực trạng bảo quản sữa chữa TBDH tại trờng Kỹ thuật Việt Đức Nghệ an. 38 2.4 Thực trạng công tác quản lý TBDH tại trờng KT Việt Đức Nghệ an 39 2.4.1. Xây dựng kế hoạch công tác TBDH 39 2.4.2 Tổ chức bộ máy quản lý TBDH 41 2.4.3 Thực trạng đội ngũ cán bộ quảncông tác TBDH 42 2.4.4. Đánh giá hiệu quả quảncông tác thiết bị dạy học trong việc nâng cao chất lợng đào tạo 45 Chơng III. Những biện pháp quảncông tác thiết bị dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lợng đào tạo nghề tại trờng Kỹ Thuật Việt- Đức 49 3.1. Cơ sở xác định các biện pháp quản lý 49 3.2. Quan đIểm, mục tiêu và nguyên tắc quản lý TBDH tại trờng Kỹ thuật Việt-Đức Nghệ An 49 3.2.1. Quan điểm chủ đạo về công tác TBDH tại trờng KT Việt Đức Nghệ an 49 3.2.2. Mục tiêu quảncông tác TBDH 49 3.2.3. Nguyên tắc xây dựng các giải pháp quảncông tác TBDH 50 3.3. Những biện pháp quảncông tác TBDH nhằm góp phần nâng cao chất lợng đào tạo nghề tại trờng Kỹ thuật Việt- Đức 51 3.3.1. Đặt vấn đề 51 5 3.3.2. Biện pháp tăng cờng quản lý hành chính chuyên môn 51 3.3.3. Biện pháp nâng cao nhận thức về TBDH và quảncông tác TBDH cho giáo viên,học sinh, 52 3.3.4. Cải tiến công tác kế hoạch trong công tác TBDH 53 3.3.5. Cải tiến tổ chức công tác thiết bị dạy học 55 3.3.6. Tăng cờng chỉ đạo điều hành công tác thiết bị dạy học 55 3.3.7. Tăng cờng kiểm tra đánh giá công tác thiết bị dạy học 60 3.3.8. Các biện pháp hỗ trợ 61 3.4. Tổ chức thực hiện các biện pháp và thời gian thực hiện 65 3.4.1. Tổ chức thực hiện 65 3.4.2. Thời gian triển khai các biện pháp 66 3.5. Khảo sát tính khả thi của các biện pháp 66 Phần III. Kết luận và kiến nghị 69 I. Kết luận 69 II. Kiến nghị 71 Phụ lục kèm theo 73 Tài liệu tham khảo 78 Phần I: Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 6 Phần I: Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Đất nớc ta tiến vào thế kỷ XXI trong xu thế hội nhập toàn cầu hoá. Đây là cơ hội để chúng ta tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nớc. Việc chuẩn bị nguồn nhân lực có trình độ khoa học kỹ thuật, có tay nghề cao đã trở thành một yêu cầu bức thiết. Nh Nghị quyết Hội nghị Trung ơng 2 khóa VIII của Đảng ta đã chỉ rõ: "Muốn tiến hành CNH, HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục đào tạo (GD-DT) phát huy nguồn lực con ngời, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững". 1.2. Lực lợng lao động có tay nghề cao là động lực phát triển kinh tế đất nớc. Nhng trong thế kỷ trớc việc bất cập giữa phân luồng đào tạocông tác đào tạo nghề cha đợc chú trọng làm cho thị trờng lao động mất cân đối việc "thừa thầy, thiếu thợ" ở các ngành, các cấp là phổ biến. Việc tiếp cận công nghệ mới còn lúng túng dẫn đến hiệu quả kinh tế không cao, nguy cơ tụt hậu so với thế giới là điều hiển nhiên. Vì vậy, việc nâng cao chất lợng đội ngũ lao động kỹ thuật là mục tiêu của các cơ sở đào tạo nghề trong giai đoạn hiện nay. 1.3. Thời gian chơng trình đào tạo công nhân kỹ thuật chia làm hai phần : - Phần lý thuyết chiếm 30% thời gian. - Phần thực hành chiếm 70% thời gian. Mục tiêu sau đào tạo đạt đợc tay nghề 3/7 nên việc đợc học và sử dụng thiết bị dạy họcthiết bị thực hành làm ra sản phẩm là đặc trng cơ bản của đào tạo nghề. 1.4. Việc chọn chủng loại thiết bị dạy học, thiết bị thực hành không những phù hợp với nhu cầu sản xuất hiện tại mà còn cần đi trớc đón đầu trình độ công nghệ thế giới để theo kịp là rất cần thiết. Nên bắt buộc các trờng phải nâng cao năng lực quản lý. Từ việc lập kế hoạch trang bị, cơ sở đến việc tổ chức khai thác phát huy có hiệu quả cũng nh việc bảo quản lâu bền trang thiết bị; bảo trì, bảo d- ỡng đúng quy định nhà chế tạo. Khắc phục tình trạng dạy chay, hoặc thiếu trang thiết bị dạy học, trang thiết bị thực hành nghề. Có nh vậy thì ngời học ra trờng tiếp cận với môi trờng sản xuất mới khỏi bỡ ngỡ, mới làm ra sản phẩm cho xã hội. 1.5. Thực trạng quản lý trang thiết bị dạy học, thiết bị thực hành đang còn tuỳ tiện, tính thống nhất cha cao, cha tạo nên một hệ thống chung nhất, cha trở thành tiêu chí bắt buộc. 7 1.6. Nghệ An là một tỉnh giàu tiềm năng với diện tích 16.438km 2 , dân số gần 3 triệu ngời, có 1,76 triệu ngời ở độ tuổi lao động, nhng số lao động qua đào tạo còn ít, cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Nghị quyết Đại hội Tỉnh Đảng bộ đã chỉ rõ: Tiếp tục đẩy mạnh công tác giáo dục chuyên nghiệp dạy nghề theo hớng xã hội hoá và đa dạng hoá các hình thức đào tạo để đáp ứng nguồn nhân lực, nhất là thợ lành nghề phấn đấu số lao động đợc đào tạo lên 35-37% tổng nguồn. 1.7. Trờng Kỹ thuật Việt - Đức Nghệ An trên 30 năm phát triển và trởng thành. Tiền thân của Trờng là Trờng xây dựng Việt - Đức. Năm 1997 UBND tỉnh tỉnh sát nhập ba trờng là Trờng Xây dựng Việt - Đức, Trờng Kỹ thuật cơ điện, Trờng Công nhân kỹ thuật giao thông thành Trờng Kỹ thuật Việt - Đức ngày nay. Trờng đợc giao nhiệm vụ đào tạo công nhân kỹ thuật các ngành: xây dựng, điện dân dụng và công nghiệp, sửa chữa động lực, cơ khí, mộc và lái xe ô tô các hạng ; quy mô đào tạo hàng năm là: 1300 học sinh dài hạn, 500 học sinh lái xe ô tô, 600 học sinh nghề ngắn hạn. Trang thiết bị dạy họcthiết bị thực hành do 3 trờng sát nhập lại cũ nát lạc hậu. Trong những năm gần đây đợc thừa hởng dự án BDZ đã đợc trang bị thêm. Tuy vậy, việc quản lý khai thác trang thiết bị dạy học còn nhiều bất cập nh: Kế hoạch dài hạn cha có tầm chiến lợc, kế hoạch ngắn hạn theo năm học cha có căn cứ còn mang tính thụ động. Tổ chức thực hiện cha đồng bộ, cha khoa học, chỉ đạo cha kiên quyết. Công tác kiểm tra cha có nền nếp, việc đa thiết bị dạy học và khai thác thiết bị để dạy học cha triệt để. Đặc biệt khai thác thiết bị vào thực hành cha theo đúng quy trình. Hiện nay Trờng đợc Bộ Lao động TB&XH đa vào một trong 36 trờng đầu t trọng điểm. Trờng tiếp tục đợc Cộng hoà liên bang Đức cho hởng dự án vay dài hạn 350000 EURO để đầu t thiết bị cho nghề sửa chữa động lực thuỷ Trờng đợc UBND tỉnh duyệt đề án nâng cấp lên Trờng Cao đẳng nghề. Vì vậy cần phải có những biện pháp quản lý tốt hơn để phát huy hiệu quả thiết bị dạy học tại Trờng Kỹ thuật Việt - Đức Nghệ An. Với những lý do đã trình bày trên chúng tôi chọn đề tài: "Những biện pháp quảncông tác thiết bị dạy học góp phần nâng cao chất lợng đào tạo nghề tại Trờng Kỹ thuật Việt - Đức Nghệ An". 2. Mục đích nghiên cứu: 8 Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn, đề xuất một số biện pháp quảncông tác thiết bị dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lợng đào tạo nghề tại Trờng Kỹ thuật Việt - Đức Nghệ An. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận về khoa học quản lý và quản lý cơ sở vật chất s phạm, trang thiết bị, phơng tiện dạy học trong GD-ĐT. 3.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng thiết bịcông tác quản lý khai thác trang thiết bị phơng tiện dạy học tại Trờng Kỹ thuật Việt - Đức Nghệ An. 3.3. Đề xuất một số biện pháp quảncông tác thiết bị dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lợng đào tạo nghề tại Trờng Kỹ thuật Việt - Đức Nghệ An. 4. Khách thể và đối tợng nghiên cứu: 4.1. Khách thể nghiên cứu: Công tác quảnthiết bị dạy họcthiết bị thực hành tại trờng Trờng Kỹ thuật Việt - Đức Nghệ An. 4.2. Đối tợng nghiên cứu: Những biện pháp quảncông tác thiết bị dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lợng đào tạo tại Trờng Kỹ thuật Việt - Đức Nghệ An. 5. Phạm vi nghiên cứu: Thiết bị dạy họccông tác quảnthiết bị dạy học tại trờng Trờng Kỹ thuật Việt - Đức Nghệ An. 6. Giả thiết khoa học: Nêu đợc các biện pháp quảnthiết bị dạy học tốt sẽ góp phần nâng cao đ- ợc chất lợng đào tạo công nhân kỹ thuật tại Trờng Trờng Kỹ thuật Việt - Đức Nghệ An. 7. Phơng pháp nghiên cứu: 7.1. Các phơng pháp nghiên cứu luận: - Nghiên cứu luận về quản lý, quản lý cơ sở vật chấtthiết bị dạy nghề. - Nghiên cứu tìm hiểu các khái niệm, thuật ngữ liên quan đến đào tạo nghề, chất lợng đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực trong xu thế hội nhập quốc tế. - Công tác quảnthiết bị đào tạo nghề. 7.2. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: - Khảo sát đánh giá thiết bị dạy học, công tác thiết bị dạy học. - Khảo sát công tác quảnthiết bị dạy học. - Phơng pháp phỏng vấn, phơng pháp tổng kết kinh nghiệm. 7.3. Phơng pháp hỗ trợ: 9 - Phơng pháp thống kế. - Phơng pháp chuyên gia. 8. ý nghĩa của việc nghiên cứu: 8.1. ý nghĩa luận: - Đề tài nghiên cứu góp phần làm rõ thêm khái niệm trang thiết bị dạy họccông tác quản lý trang thiết bị dạy học trong đào tạo nghề. Vị trí, vai trò của thiết bị dạy học trong quá trình dạyhọc và việc nâng cao chất lợng đào tạo nghề. 8.2. ý nghĩa thực tiễn: Đề tài đề cập đến những bất cập trong công tác quảnthiết bị dạy học và mạnh dạn nêu lên một số biện pháp quảncông tác thiết bị dạy học ở Trờng Kỹ thuật Việt - Đức Nghệ An đang là vấn đề cấp thiết của Trờng trong giai đoạn hiện nay. 9. Cấu trúc luận văn : Gồm 3 phần chính: Phần thứ nhất : Mở đầu. Đề cập vấn đề chung của đề tài. Phần thứ hai: Nội dung của bản luận văn. Gồm có 3 chơng : Chơng I : Những vấn đề luận về thiết bị dạy họcquảncông tác thiết bị dạy học trong lĩnh vực đào tạo nghề. Chơng II: Thực trạng thiết bị dạy họcquảncông tác thiết bị dạy học tại Tr- ờng Kỹ thuật Việt - Đức Nghệ An. Chơng III. Những biện pháp quảncông tác thiết bị dạy học góp phần nâng cao chất lợng đào tạo nghề tại Trờng Kỹ thuật Việt - Đức Nghệ An. Phần thứ 3: Kết luận và kiến nghị. 10

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:57

Hình ảnh liên quan

- Đa dạng hoá các hình thức dạy học. - Đổi mới phơng pháp dạy học. - Những biện pháp quản lí công tác thiết bị dạy học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường kĩ thuật việt đức   nghệ an

a.

dạng hoá các hình thức dạy học. - Đổi mới phơng pháp dạy học Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1.1. Kiểm định các tiêu chí đảm bảo chất lợng đào tạo - Những biện pháp quản lí công tác thiết bị dạy học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường kĩ thuật việt đức   nghệ an

Bảng 1.1..

Kiểm định các tiêu chí đảm bảo chất lợng đào tạo Xem tại trang 18 của tài liệu.
Mô hình hoá mối quan hệ quản lý - Những biện pháp quản lí công tác thiết bị dạy học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường kĩ thuật việt đức   nghệ an

h.

ình hoá mối quan hệ quản lý Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.1: Tổng hợp thiết bị chuyên dùng - Những biện pháp quản lí công tác thiết bị dạy học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường kĩ thuật việt đức   nghệ an

Bảng 2.1.

Tổng hợp thiết bị chuyên dùng Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.3: Tổng hợp chất lợng thiết bị dùng chung của 48 trờng nghề - Những biện pháp quản lí công tác thiết bị dạy học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường kĩ thuật việt đức   nghệ an

Bảng 2.3.

Tổng hợp chất lợng thiết bị dùng chung của 48 trờng nghề Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.5: Quy mô đào tạo 2001- 2005 - Những biện pháp quản lí công tác thiết bị dạy học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường kĩ thuật việt đức   nghệ an

Bảng 2.5.

Quy mô đào tạo 2001- 2005 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.7: Thống kê các thiết bị dùng chung - Những biện pháp quản lí công tác thiết bị dạy học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường kĩ thuật việt đức   nghệ an

Bảng 2.7.

Thống kê các thiết bị dùng chung Xem tại trang 35 của tài liệu.
Tổng hợp các thiết bị dùng chung và thiết bị chuyên dùng trong các bảng sau: - Những biện pháp quản lí công tác thiết bị dạy học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường kĩ thuật việt đức   nghệ an

ng.

hợp các thiết bị dùng chung và thiết bị chuyên dùng trong các bảng sau: Xem tại trang 35 của tài liệu.
2 Mô hình 5 15 80 70 - Những biện pháp quản lí công tác thiết bị dạy học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường kĩ thuật việt đức   nghệ an

2.

Mô hình 5 15 80 70 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.9: Chất lợng thiết bị dùng chung - Những biện pháp quản lí công tác thiết bị dạy học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường kĩ thuật việt đức   nghệ an

Bảng 2.9.

Chất lợng thiết bị dùng chung Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.11: Tóm tắt thực trạng thiết bị của các khoa và phân phối nguồn đầu t 2006 - 2010 - Những biện pháp quản lí công tác thiết bị dạy học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường kĩ thuật việt đức   nghệ an

Bảng 2.11.

Tóm tắt thực trạng thiết bị của các khoa và phân phối nguồn đầu t 2006 - 2010 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.12. Chuyên môn trình độ thời gian công tác của Ban giám hiệu - Những biện pháp quản lí công tác thiết bị dạy học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường kĩ thuật việt đức   nghệ an

Bảng 2.12..

Chuyên môn trình độ thời gian công tác của Ban giám hiệu Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.13. Trình độ chuyên môn và bồi dỡng sử dụng, quản lý THDH - Những biện pháp quản lí công tác thiết bị dạy học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường kĩ thuật việt đức   nghệ an

Bảng 2.13..

Trình độ chuyên môn và bồi dỡng sử dụng, quản lý THDH Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.5: Kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý công  tác TBDH tại Trờng Kỹ thuật Việt - Đức Nghệ An - Những biện pháp quản lí công tác thiết bị dạy học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường kĩ thuật việt đức   nghệ an

Bảng 3.5.

Kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý công tác TBDH tại Trờng Kỹ thuật Việt - Đức Nghệ An Xem tại trang 75 của tài liệu.
bảng đăng ký sử dụng TBDH năm học 200 -200 …… - Những biện pháp quản lí công tác thiết bị dạy học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường kĩ thuật việt đức   nghệ an

b.

ảng đăng ký sử dụng TBDH năm học 200 -200 …… Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng trng cầ uý kiến - Những biện pháp quản lí công tác thiết bị dạy học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường kĩ thuật việt đức   nghệ an

Bảng trng.

cầ uý kiến Xem tại trang 85 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan