1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội

117 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

Giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Đào tạo nghề cho lao động nông thôn nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nơng thơn, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Các quan quản lý từ trung ương đến địa phương khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tồn xã hội tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thơn Đặc biệt, năm 2009 Thủ tướng phủ ban hành định số 1956 phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” để hướng dẫn trợ giúp tỉnh, thành phố nước công tác đào tạo nghề Đến năm 2020 hoàn thành mục tiêu đào tạo nghề cho khoản 12 triệu lao động nơng thơn tồn quốc Huyện Chương Mỹ cửa ngõ phía Tây Nam trung tâm Thủ đô Hà Nội, huyện sát nhập từ tỉnh Hà Tây cũ vào thành phố Hà Nội năm 2008 Với lịch sử phát triển 200 năm, huyện Chương Mỹ đánh giá địa phương có phát triển đồng ngành nghề Kinh tế Chương Mỹ chủ yếu nông nghiệp, huyện biết đến vựa lúa, thực phẩm rộng lớn cung cấp cho trung tâm thủ đô Thế mạnh huyện chăn nuôi đàn gia súc, gia cầm thủy cầm hàng trăm nghìn Hơn nữa, huyện Chương Mỹ nằm quy hoạch chuỗi thị Miếu Môn – Xuân Mai – Sơn Tây nằm tam giác du lịch Hà Nội – Ba Vì – Chùa Hương Phát huy lợi vị trí đặc thù, Chương Mỹ tạo nên cấu kinh tế đồng với trục công nghiệp chiếm 40%, tiểu thủ công nghiệp – dịch vụ thương mại chiếm 33%, nông lâm ngư nghiệp chiếm 27% Với phát triển trên, huyện Chương Mỹ phát triển kinh tế theo hướng nông nghiệp kết hợp với sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thương mại Tất hướng tới mục tiêu xây dựng quê hương Chương Mỹ giàu đẹp, văn minh, tiến bộ, vững bước lên đường hội nhập phát triển Tuy nhiên, huyện lớn Chương Mỹ, dân số gần 30 vạn người, diện tích gieo trồng trì hàng năm khoảng 16 nghìn ha, có 337 doanh nghiệp, 12.000 sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp ngày thu hút nhiều doanh nghiệp đến sản xuất, kinh doanh nhu cầu lao động nơng thơn có trình độ, đào tạo nghề, có chất lượng cao địa bàn huyện trở nên cấp thiết Những năm qua, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn dừng lại việc thực quyền lợi nghĩa vụ cho người lao động huyện để họ tìm việc làm, chuyển nghề, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng sống Các doanh nghiệp, sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp sở nơng nghiệp địa bàn huyện chưa có nguồn lao động chỗ có tay nghề, đủ trình độ, đủ tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ để tham gia sản xuất, phục vụ cho mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn Để nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề mong muốn giúp huyện nhà nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn, chọn đề tài: “Giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Đánh giá thực trạng hoạt động đào tạo nghề chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội - Chỉ nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội - Đề xuất số giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn chất lượng lao động đào tạo địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài + Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu hoạt động đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội + Phạm vi không gian: huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội + Phạm vi thời gian: Từ năm 2010 đến năm 2012 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Thực trạng hoạt động đào tạo nghề chất lượng lao động nông thôn đào tạo địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội - Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động nông thôn đào tạo địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội - Giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận lao động nông thôn hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Nguồn nhân lực, nguồn lực lao động nông thôn Nguồn lực yếu tố để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh ngành kinh tế Trong nguồn lực khai thác nguồn lực tự nhiên, nguồn lực khoa học công nghệ hay nguồn nhân lực nguồn nhân lực nguồn lực mang tính định phát huy nguồn nhân lực nguồn lực khác phát huy hiệu Hơn nữa, nguồn nhân lực yếu tố quan trọng định thành công hay thất bại phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Vì vậy, việc trì phát triển nguồn nhân lực mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp, vùng lãnh thổ hay quốc gia Theo thuật ngữ lĩnh vực lao động Bộ Lao động Thương binh Xã hội, nguồn nhân lực tiềm lao động thời kỳ xác định quốc gia, suy rộng xác định địa phương, ngành hay vùng Đây nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế xã hội [8] Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực bao gồm phận dân số độ tuổi lao động quy định, nguồn nhân lực tương đương với nguồn lao động Còn theo nghĩa hẹp nguồn nhân lực tương đương với lực lượng lao động Tuy nhiên, khái niệm nguồn lao động lực lượng lao động hiểu đồng với Theo tổ chức Lao động quốc tế ILO, lực lượng lao động phận dân số độ tuổi lao động, thực tế có tham gia lao động người tích cực tìm kiếm việc làm Lực lượng lao động bao gồm người có việc làm người thất nghiệp [8] Như vậy, khái niệm nguồn lao động rộng khái niệm lực lượng lao động Nó bao gồm lực lượng lao động phận dân số từ đủ 15 tuổi trở lên có khả lao động chưa tham gia hoạt động kinh tế học, khơng có nhu cầu làm việc nghỉ hưởng chế độ… Nguồn nhân lực địa bàn nông thôn hay nguồn lực lao động nông thôn phận dân số sinh sống làm việc nông thôn độ tuổi lao động theo quy định pháp luật có khả lao động Tuy nhiên đặc điểm, tính chất, mùa vụ công việc nông thôn mà nguồn lực lao động nơng thơn bao gồm người độ tuổi lao động tham gia sản xuất với công việc phù hợp với thân Như vậy, nguồn lực lao động nơng thơn dồi có tiềm khai thác lớn thách thức đặt việc giải việc làm nông thôn [9] Khi nghiên cứu đối tượng nguồn lực lao động nông thôn cần lưu ý đặc điểm sau: Thứ nhất, lao động nơng thơn mang tính thời vụ Đây đặc điểm đặc thù, gắn liền với lao động nông thôn Nguyên nhân đối tượng sản xuất nông nghiệp trồng, vật nuôi mà chúng thể sống trình tái sản xuất tự nhiên tái sản xuất kinh tế đan xen với Cùng loại vật nuôi, trồng vùng khác có điều kiện tự nhiện khác chúng lại sinh trưởng, phát triển khác Vì mà lao động nơng thơn khơng cần tác động vào giai đoạn trồng, vật nuôi tái sản xuất tự nhiên mà đạt hiệu Đặc điểm ko thể xóa bỏ q trình sản xuất lao động nơng nghiệp người làm giảm tính thời vụ sản xuất nơng nghiệp Từ đó, việc sử dụng yếu tố đầu vào q trình sản xuất có nguồn lực lao động nông thôn cách hợp lý vấn đề quan trọng đặt Đặc biệt vấn đề thất nghiệp bán phần lao động nông nghiệp, đòi hỏi phải có đa dạng hố ngành nghề nông nghiệp nông thôn để tận dụng lao động nông nhàn Thứ hai, xu hướng biến động nguồn lao động nông nghiệp diễn theo hai giai đoạn Giai đoạn bắt đầu cơng nghiệp hố, suất lao động nông nghiệp tăng chậm nên cần lực lượng lao động lớn để sản xuất nông nghiệp Giai đoạn kinh tế phát triển cao, công nghiệp dịch vụ tăng triển mạnh tạo sức thu hút lớn lao động Là thứ lao động tất yếu, xu hướng có tính quy luật khơng ngừng thu hẹp số lượng chuyển phận sang ngành khác Thứ ba, chất lượng lao động nông nghiệp nước phát triển thường thấp so với chất lượng lao động công nghiệp dịch vụ Tuy nhiên, chất lượng lao động nông nghiệp ngày tăng phát triển kinh tế dẫn đến cải thiện đời sống vật chất, y tế, giáo dục; đặc biệt tác động trực tiếp tiến khoa học công nghệ Sự gia tăng chất lượng nhân tố định, q trình chuyển lao động nơng nghiệp sang ngành kinh tế khác Thứ tư, lao động nông nghiệp diễn phạm vi rộng lớn, đa dạng địa bàn điều kiện sản xuất Bởi sản xuất nơng nghiệp tiến hành tồn lãnh thổ, địa hình phức tạp chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên Thứ năm, phần lớn lao động nông nghiệp đào tạo Lao động tham gia sản xuất nơng nghiệp theo kinh nghiệm, thường có trình độ văn hóa, trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ tiếp cận thị trường thấp Vì vậy, họ gặp nhiều khó khăn để tự tạo việc làm hay tìm việc làm [9] 1.1.1.2 Thị trường lao động nông thôn Thị trường lao động nơi thực quan hệ xã hội người bán sức lao động người mua sức lao động, thơng qua hình thức thỏa thuận tiền công hay tiền lương điều kiện làm việc khác, sở hợp đồng lao động văn bản, miệng thông qua dạng hợp đồng hay thỏa thuận khác Hay thị trường lao động không gian diễn mua bán hàng hóa đặc biệt, hàng hóa sức lao động, nơi thực giá trị sức lao động Thị trường lao động nông thôn phận thị trường lao động Thị trường lao động nông thôn thị trường lao động địa bàn nông thôn, nơi diễn mua bán hàng hóa sức lao động mà đối tượng bán sức lao động lao động nông thôn Thị trường lao động chia thành khu vực mà khu vực có đặc điểm riêng khác Thứ nhất, khu vực thành thị thức nơi tập trung hầu hết việc làm, khu vực bao gồm tổ chức kinh tế lớn ngân hàng, công ty, doanh nghiệp Nhu cầu lao động lớn đặc biệt lao động chất lượng cao, trình độ cao Người lao động ln tìm đến khu vực thị trường thành thị thức cơng việc trả lương cao ổn định Vì vậy, khu vực thường xun có dòng người lao động chờ việc làm Thứ hai, khu vực thành thị khơng thức khu vực thành thị tập trung sở nhỏ cửa hàng, sở kinh doanh, sản xuất bn bán nhiều loại hàng hóa cạnh tranh với khu vực lớn Thứ ba, khu vực nông thôn nơi tập trung lao động thường làm việc phạm vi gia đình mà mục đích khơng phải để lấy tiền cơng mà để đóng góp phần vào sản lượng gia đình Tuy thuộc thị trường lao động làm thuê, theo mùa vụ, người làm thuê thường hộ gia đình đông đất trồng trọt lại thiếu Thị trường lao động hình thành phát triển quốc gia đảm bảo điều kiện sau: + Có kinh tế hàng hóa phát triển theo chế thị trường + Có điều kiện để sứ lao động trở thành hàng hóa + Có định chế pháp luật cho phép tồn thị trường lao động, người sở hữu tư liệu sản xuất có quyền tự mua sức lao động người lao động có quyền sở hữu sức lao động mình, có quyền đem bán sức lao động hàng hóa + Có hệ thống thể chế thị trường lao động thích hợp để giải nhu cầu quan hệ phát sinh thị trường Thị trường lao động không đứng yên mà biến động không ngừng chịu ảnh hưởng từ yếu tố: cung lao động cầu lao động Trong đó, cung lao động tổng nguồn lao động người lao động tự nguyện đem tham dự vào trình sản xuất xã hội mức giá khoảng thời gian định Còn cầu lao động tổng lao động mà quốc gia, địa phương, ngành hay doanh nghiệp muốn thuê mức giá khoảng thời gian định 1.1.1.3 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Đào tạo phát triển hoạt động để trì nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng, tổ chức Đây điều kiện định sức mạnh vùng, tổ chức Đào tạo hoạt động dạy kỹ thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến ngành nghề cụ thể để người học lĩnh hội nắm vững tri thức, kỹ năng, nghề nghiệp có hệ thống để người học có khả đảm nhận công việc định Như vậy, đào tạo nguồn nhân lực trình trang bị kiến thức định chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động để họ đảm nhiệm công việc định Đào tạo nguồn nhân lực bao gồm hình thức sau: - Đào tạo mới: áp dụng với người chưa có nghề - Đào tạo lại: đào tạo cho người có nghề lý nghề họ khơng phù hợp - Đào tạo nâng cao trình độ lành nghề: nhằm bỗi dưỡng nâng cao kiến thức kinh nghiệm làm việc để người lao động đảm nhận cơng việc phức tạp Trình độ lành nghề nguồn nhân lực thể chất lượng nguồn nhân lực Nó biểu hiểu biết lý thuyết kỹ lao động hồn thành cơng việc trình độ phức tạp định, thuộc nghề nghiệp hay chun mơn Lao động có trình độ lành nghề lao động có chất lượng cao lao động phức tạp Trong đơn vị thời gian lao động phức tạp thường tạo giá trị lớn lao động giản đơn Trình độ lành nghề biểu tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân hay tiêu chuẩn nghiệp vụ viên chức Hoạt động đào tạo nghề nguồn nhân lực giúp cho người lao động nâng cao trình độ lành nghề Hay giúp người lao động bồi dưỡng, hiểu biết thêm kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm sản xuất nâng cao khả làm nghề chuyên môn mà họ đảm nhận Có nhiều dạng đào tạo khác đào tạo bản, đào tạo chuyên sâu, đào tạo chuyên môn, đào tạo lại, đào tạo từ xa, tự đào tạo có đào tạo nghề 1.1.2 Nội dung hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn Theo Luật dạy nghề 2006, đào tạo nghề hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khố học Thơng qua q trình đào tạo nghề, người học hệ thống kiến thức lý thuyết cần thiết nghề thực hành thực tế để hình thành kỹ nghề Đồng thời, người học giáo dục phát triển thái độ, ý thức nghề tương lai thân Sau khóa đào tạo nghề, người học nắm vững nghề, chuyện môn, trình đào tạo nghề thực với người có nghề (đào tạo nâng cao kỹ năng) người học để làm nghề, chuyên môn khác [7] Lĩnh vực dạy nghề đa dạng bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồng rừng, bảo vệ thực vật, chăn nuôi thú y; chế biến nơng lâm thủy sản; cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn; quản lý trang trại, hợp tác xã, tổ hợp tác; dịch vụ nông nghiệp lĩnh vực khác Khi xây dựng kế hoạch đào tạo nghề, địa phương dựa vào mạnh tình hình kinh tế để lựa chọn lĩnh vực, ngành nghề đào tạo cho lao động phù hợp hiệu Đào tạo nghề có ba trình độ đào tạo sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề Trong đó, đào tạo nghề trình độ sơ cấp nhằm trang bị cho người học 10 nghề lực thực hành nghề đơn giản lực thực hành số cơng việc nghề; có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ, tạo điều kiện cho người học nghề sau tốt nghiệp có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm tiếp tục học lên trình độ cao [7] Đào tạo nghề trình độ sơ cấp thực từ ba tháng đến năm người có trình độ học vấn, sức khoẻ phù hợp với nghề cần học Các sở dạy nghề trình độ sơ cấp bao gồm: - Trung tâm dạy nghề - Trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề có đăng ký dạy nghề trình độ sơ cấp - Doanh nghiệp, hợp tác xã, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khác (sau gọi chung doanh nghiệp), trường trung cấp chuyên nghiệp, trường cao đẳng, trường đại học, sở giáo dục khác có đăng ký dạy nghề trình độ sơ cấp Người học nghề học hết chương trình sơ cấp nghề có đủ điều kiện dự kiểm tra, đạt yêu cầu người đứng đầu sở dạy nghề cấp chứng sơ cấp nghề theo quy định Thủ trưởng quan quản lý nhà nước dạy nghề trung ương Đào tạo nghề phân loại sau: - Căn vào thời gian đào tạo nghề + Đào tạo ngắn hạn: Loại đào tạo nghề thực tháng, tháng, tháng năm trung tâm dạy nghề, lớp dạy nghề độc lập gắn với sở kinh doanh, dịch vụ, giáo dục khác Quá trình đào tạo ngắn hạn tổ chức theo hình thức học lý thuyết thực hành lớp, kèm cặp xưởng, nhà, lấy thực hành chính, vừa học, vừa làm, chuyển giao cơng nghệ Đồng thời, loại đào tạo cung cấp kiến thức khoa học, công nghệ mới, kinh nghiệm sản xuất tiên tiến Đào tạo nghề ngắn hạn dành cho người có trình độ học vấn sức khỏe phù hợp với nghề 103 Ba đổi phương pháp tuyển chọn giáo viên Tiến hành tuyển chọn theo hướng tuyển người đạt chuẩn chuyên môn để đào tạo, có kỹ nghề cao, qua sản xuất, cơng nhân có tay nghề cao; đãi ngộ, thu hút nghệ nhân để đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dạy nghề trở thành giáo viên đào tạo nghề Bốn đổi phương pháp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề Theo trọng phương pháp thực hành, đổi nội dung hình thức tổ chức thực tập sư phạm; phối hợp với doanh nghiệp, sở sản xuất, định kỳ hàng năm đưa giáo viên dạy nghề thực tế để nâng cao kỹ chất lượng dạy nghề giáo viên Bên cạnh đó, cần phải tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên dạy nghề trọng điểm cấp độ quốc tế, khu vực theo chương trình tiên tiến nước ngồi theo hướng chuẩn hóa, đủ số lượng bảo đảm chất lượng Năm tăng cường hợp tác quốc tế việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên dạy nghề Tăng cường hợp tác quốc tế việc phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề tiến tới trao đổi chuyên gia, giáo viên dạy nghề nước khu vực giới Đồng thời, cần có sách để khuyến khích, tạo điều kiện để sở dạy nghề nước chủ động mở rộng hợp tác, liên kết đào tạo với sơ đào tạo nước - Hoàn thiện chương trình đào tạo nghề đảm bảo bám sát với yêu cầu thị trường lao động, phù hợp với kỹ thuật, cơng nghệ mới, trình độ quản lý sản xuất, kinh doanh dịch vụ Bên cạnh đó, liên tục tiếp cận với chương trình đào tạo nghề tiên tiến quốc tế khu vực ASEAN; đảm bảo học liên thơng trình độ đào tạo nước, chương trình số liên thơng với chương trình đào tạo tương ứng nước ngồi Xây dựng chương trình đào tạo nghề tiếng Anh để giảng dạy trường trọng điểm, nghề trọng điểm 104 3.5.2 Hồn thiện chế sách, công tác tổ chức quản lý quan Nhà nước cấp Để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT giải pháp quan trọng có độ ảnh hưởng sâu rộng cần phải hồn thiện hệ thống chế, sách - Rà sốt hồn chỉnh nghiên cứu ban hành sách thành phố, huyện phù hợp so với sách chung quốc gia bao gồm: Chính sách giáo viên cán quản lý dạy nghề Trong đó, cần phải rà sốt, bổ sung, hồn thiện quy định, chế độ, sách đãi ngộ, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên dạy nghề Xây dựng ban hành Tiêu chuẩn nghiệp vụ chức danh nghề nghiệp, chuyển xếp lương cho giáo viên dạy nghề Chính sách người học nghề Trong cần bổ sung hồn thiện sách hỗ trợ cho lao động nông thôn trình học nghề hỗ trợ tín dụng cho người học sau đào tạo nghề Chính sách sở đào tạo nghề Tăng cường điều chỉnh quy định hỗ trợ kinh phí cụ thể cho sở đào tạo nghề đầu tư xây dựng, hoàn thiện sở vật chất, đồng trang thiết bị dạy nghề, xây dựng chương trình đào tạo Đặc biệt hỗ trợ cho giáo viên trình truyền dạy nghề chi phí ăn lại, chi phí dạy nghề, chi phí xây dựng giáo trình học liệu dạy nghề… Chính sách doanh nghiệp liên kết tham gia đào tạo nghề Xây dựng sách liên kết cơng bằng, bình đẳng sở đào tạo nghề doanh nghiệp tham gia để đáp ứng nhu cầu việc làm doanh nghiệp đầu sở đào tạo nghề - Nâng cao lực quản lý nhà nước đào tạo nghề quan quản lý cấp Trước hết tuyển dụng đào tạo cán chuyên trách quản lý đào 105 tạo nghề cho phòng LĐTB&XH, phòng Kinh tế huyện kiện tồn phận làm công tác quản lý đào tạo nghề Bên cạnh đó, kết hợp thường xuyên đào tạo, tập huấn nghiệp vụ cho cán - Tăng cường phối hợp quản lý nhà nước đào tạo nghề địa bàn huyện Xây dựng quy định phối hợp quản lý sở đào tạo nghề thuộc Bộ, ngành, hội, đoàn thể Trung ương, tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước hoạt động địa bàn huyện thành phố Từ đó, xây dựng hệ thống thông tin quản lý đào tạo nghề Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, tra kiểm định tiến độ thực đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Thủ tướng Chính phủ - Đồng chế, sách, kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn cho xã, huyện, tỉnh thành sở, ngành Thống chế quản lý, kinh phí phân bổ, quy trình đào tạo nghề, đối tượng học nghề để tập trung nguồn lực, tránh chồng chéo lãng phí Tại huyện Chương Mỹ, triển khai thực đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” theo định 1956 Thủ tướng Chính phủ phòng ban thực hiện: Phòng LĐTB&XH thực theo kế hoạch Sở LĐTB&XH phòng Kinh tế thực theo kế hoạch Sở Cơng thương Ngồi ra, đào tạo nghề lồng ghép thực theo chương trình khuyến cơng quốc gia đến năm 2012, Đề án Hỗ trợ niên học nghề tạo việc làm giai đoạn 2008-2015, thị việc giải pháp hỗ trợ dạy nghề việc làm cho lao động vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp, đề án Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010 - 2015 Chính phủ… Các giải pháp cụ thể giải thực trạng huyện Chương Mỹ: Cách thứ nhất, đạo phòng LĐTB&XH phòng Kinh tế thực đào tạo nghề theo quy trình hướng dẫn UBND huyện theo đối tượng 106 Trong đó, phòng LĐTB&XH tập trung đào tạo nghề cho đối tượng thuộc nhóm nhóm bao gồm: + Nhóm 1: Lao động nơng thơn thuộc diện hưởng sách ưu đãi người có cơng với cách mạng, hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người bị thu hồi đất canh tác + Nhóm 2: Lao động nơng thơn thuộc diện hộ cận nghèo Trong ưu tiên dạy nghề cho đối tượng người thuộc diện hưởng sách ưu đãi người có cơng với cách mạng, hộ nghèo, hộ có thu nhập tối đa 150% thu nhập hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người bị thu hồi đất canh tác Phòng Kinh tế huyện tập trung đào tạo nghề cho đối tượng thuộc nhóm 3: Lao động nơng thơn khác Đó lao động có điều kiện sau: + Trong độ tuổi lao động (nữ từ 16 đến 55 tuổi; nam từ 16 đển 60 tuổi), có trình độ học vấn sức khỏe phù hợp với nghề cần học Riêng người đọc, viết tham gia học nghề phù hợp thơng qua hình thức kèm cặp, truyền nghề + Có nhu cầu học nghề + Hộ thường trú huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội + Chưa hỗ trợ từ ngân sách nhà nước từ ngân sách thành phố để học nghề Trường hợp lao động nông thôn độ tuổi lao động ngân sách nhà nước thành phố hỗ trợ học nghề, bị việc làm nguyên nhân khách quan tiếp tục hỗ trợ học nghề để chuyển đổi nghề nghiệp, tạo việc làm khơng q lần Cách thứ hai, đạo phòng LĐTB&XH phòng Kinh tế thực đào tạo nghề theo quy trình hướng dẫn UBND huyện theo lĩnh vực ngành nghề đào tạo Trong đó, dựa vào mạnh phòng thực phòng LĐTB&XH 107 tập trung đào tạo nghề lĩnh vực nông nghiệp, phòng Kinh tế thực đào tạo nghề lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ Cách thứ ba, đạo phòng LĐTB&XH phòng Kinh tế thực đào tạo nghề theo bước quy trình hướng dẫn UBND huyện Theo đó, bước nhận hồ sơ đặt hàng dạy nghề đến q trình đào tạo nghề phòng Kinh tế thực Phòng LĐTB&XH thực kiểm tra, giám sát quản lý kinh phí dạy nghề Việc phân cơng cụ thể nhiệm vụ khác cho phòng thực vừa giúp thực tốt quy trình đào tạo nghề, đồng thời có giám sát lẫn quản lý chặt chẽ kinh phí đào tạo nghề cho LĐNT huyện 3.5.3 Đẩy mạnh sách hỗ trợ cho lao động nơng thơn q trình đào tạo nghề Hỗ trợ chi phí cho lao động tham gia học nghề Căn vào tình hình kinh tế, quy định chế độ sách Nhà nước, số giá tiêu dùng, lạm phát mức sống địa phương, phòng ban tham gia đào tạo nghề thực sách với người học có điều chỉnh linh hoạt đối tượng người học ngành nghề đào tạo Hỗ trợ tín dụng cho lao động nông thôn tham gia học nghề LĐNT học nghề vay tín dụng theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ LĐNT làm việc ổn định nông thôn sau học nghề ngân sách hỗ trợ 100% lãi suất khoản vay tín dụng để học nghề Ngồi ra, LĐNT sau học nghề vay vốn từ Quỹ quốc gia việc làm thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm để tự tạo việc làm Trong trình đào tạo nghề, tăng cường giúp đỡ người học tiếp cận thơng tin, tiếp cận quỹ tín dụng với lãi suất thấp để họ có khả tài tự tạo việc làm 3.5.4 Tăng cường hình thức hỗ trợ cho LĐNT sau đào tạo nghề Đẩy mạnh giải pháp phát triển kinh tế - xã hội hài hòa vùng địa bàn huyện thành phố, đảm bảo liên kết thành thị nông 108 thôn Triển khai thực quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch vùng nông lâm nghiệp, thủy sản Phát triển làng nghề truyền thống, du lịch dịch vụ, đẩy mạnh giới thiệu việc làm xuất lao động để thu hút nhiều lao động tham gia chuyển dịch cấu lao động nơng nghiệp, nơng thơn Từ đó, gia tăng nhu cầu lao động nông thôn địa bàn huyện Chương Mỹ Rà sốt, thống kê số LĐNT có nhu cầu thực tế cần học nghề địa phương, nhu cầu tuyển dụng lao động qua đào tạo nghề doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ địa bàn huyện Xây dựng mối liên kết với tổ chức, doanh nghiệp, sở kinh doanh địa bàn huyện Tăng cường ký kết hợp đồng nhận học viên sau đào tạo nghề từ hệ thống sở kinh doanh huyện Tăng cường với hộ gia đình, tổ chức, sở kinh doanh, công ty, doanh nghiệp tham gia ký kết hợp đồng bên Từ đề xuất danh mục nghề đào tạo, nhu cầu học nghề lao động nông thôn từ cấp xã gắn với nhu cầu, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch lao động địa phương theo ngành, lĩnh vực gắn với chương trình xây dựng nơng thơn Tuyên truyền, tư vấn học nghề việc làm lao động nông thôn Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền mục đích, ý nghĩa, nội dung kế hoạch thực Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Thủ tướng Chính phủ Thực theo Kế hoạch thực Đề án 1956, Đài truyền huyện có nhiều tin, tuyên truyền mục tiêu, đối tượng, sách hỗ trợ theo nội dung Đề án; tuyên truyền kế hoạch thực huyện; tuyên truyền ngành nghề, địa điểm, thời gian dạy nghề lớp chuẩn bị mở theo hồ sơ đặt hàng, theo Hợp đồng ký kết để người lao động đăng ký tham gia theo dõi, giám sát Các tổ chức đoàn thể huyện UBND xã huyện phối hợp với sở đào tạo nghề chủ động tiếp cận người lao động để tuyên truyền, đồng thời tư vấn nghề học, việc làm động 109 viên người lao động tham gia học nghề, làm hồ sơ tuyển sinh học nghề theo hồ sơ đặt hàng UBND huyện phê duyệt Điển hình Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nơng dân huyện Trong trình dạy nghề, giáo viên dạy nghề tích cực tun truyền thơng qua người học đến người lao động địa phương nội dung Đề án, sách hỗ trợ theo Quyết định 1956 Cùng với việc tuyên truyền thông qua hệ thống truyền thanh, tổ chức hội nghị, huyện thực tuyên truyền hình thức căng treo băng rôn, kẻ vẽ hiệu, cung cấp tờ rơi để người dân tiếp cận với Đề án Thực sách hỗ trợ đào tạo nghề, hỗ trợ tạo việc làm nước giới thiệu việc làm miễn phí Trung tâm giới thiệu việc làm, vay vốn từ Quỹ quốc gia việc làm, từ Quỹ phát triển đất địa phương để chuyển đổi nghề nghiệp KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đào tạo nghề cho lao động nông thôn nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, 110 đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Các quan quản lý từ trung ương đến địa phương ln khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn Những năm qua, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Chương Mỹ dừng lại việc thực quyền lợi nghĩa vụ cho người lao động huyện để họ tìm việc làm, chuyển nghề, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng sống Các doanh nghiệp, sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp sở nông nghiệp địa bàn huyện chưa có nguồn lao động chỗ có tay nghề, đủ trình độ, đủ tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ để tham gia sản xuất, phục vụ cho mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Với mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Chương Mỹ, trí khoa Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Lâm nghiệp thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn, tiến hành thực đề tài: “Giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” Đến luận văn hồn thành có số kết luận sau: (1) Luận văn khái quát sở lý luận lao động nông nghiệp, nông thôn, đào tạo nghề cho LĐNT nói chung huyện Chương Mỹ nói riêng, khái quát phân tích kinh nghiệm đào tạo nghề cho LĐNT giới số tỉnh nước làm đề xuất giải pháp công tác đào tạo nghề (2) Qua điều tra, khảo sát, thu thập số liệu từ đối tượng có liên quan đến đào tạo nghề cho LĐNT, luận văn phản ánh thực trạng hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn chất lượng LĐNT qua đào tạo nghề địa bàn huyện Chương Mỹ qua năm 2010 – 2012 theo hoạt động đề án “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020” Thủ tướng Chính phủ (3) Trên sở phân tích thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Chương Mỹ, thông qua số liệu thu từ điều tra đối tượng liên quan đến hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn luận văn phân tích 111 nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn Từ xác định tầm ảnh hưởng nhân tố đến chất lượng hoạt động đào tạo nghề Đây để xác định giải pháp hồn thiện đào tạo nghề cho lao động nơng thôn huyện Chương Mỹ Khuyến nghị Trong trình thực hồn thành luận văn, có nhiều cố gắng hạn chế khách quan chủ quan nhiều khía cạnh nên có vấn đề mà luận văn chưa đề cập cách cụ thể Để đề giải pháp đồng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Chương Mỹ, tác giả xin kiến nghị tiếp tục nghiên cứu thêm số vấn đề sau: - Tiến hành nghiên cứu, làm rõ quy hoạch phát triển mạng lưới trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề trung tâm dạy nghề địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2020 - Nghiên cứu thực trạng sử dụng nguồn kinh phí khác khuyến cơng, khuyến nơng vào mục đích dạy nghề, truyền nghề, phát triển làng nghề kinh phí dạy nghề trường phổ thơng để tập trung thống nguồn lực, nâng cao chất lượng hạn chế chồng chéo công tác dạy nghề, tránh hiểu lầm cán nhân dân - Nghiên cứu phương pháp phân bổ kinh phí đảm bảo cho hoạt động tuyên truyền, triển khai, tổ chức thực cho huyện chưa tự cân đối ngân sách, phụ thuộc vào nguồn trợ cấp ngân sách thành phố TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài – Bộ LĐTB&XH (2010), Thơng tư liên tịch số 112/2010/TTLTBTC-BLĐTBXH hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí thực Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến 2020” ban hành theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 112 Bộ LĐTB&XH (2010), Thông tư số 19/2010/TT-BLĐTB&XH quy định hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trung tâm dạy nghề, Hà Nội Phạm Đức Chính (2008), Giáo trình Kinh tế lao động, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Phòng Kinh tế - UBND huyện Chương Mỹ (2012), Báo cáo số 19/BC-PKT tổng kết lớp nghề năm 2011 địa bàn huyện Chương Mỹ, Hà Nội Phòng Kinh tế - UBND huyện Chương Mỹ (2013), Báo cáo số 13/BC-PKT tổng kết lớp nghề năm 2012 địa bàn huyện Chương Mỹ, Hà Nội Phòng LĐTB&XH – UBND huyện Chương Mỹ (2011), Hướng dẫn số 01/HD-LĐTBXH trình tự, thủ tục, hồ sơ đặt hàng, ký hợp đồng tốn kinh phí dạy nghề cho lao động nơng thơn huyện Chương Mỹ theo định 1956/QĐ-TTg, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật số 76/2006/QH11 luật dạy nghề, Hà Nội Phạm Đức Thành, Mai Văn Chánh (2007), Giáo trình Kinh tế lao động, NXB giáo dục, Hà Nội Vũ Đình Thắng (2010), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 136/2007/QĐ-TTg ngày 28/08/2007 phê duyệt chương trình khuyến cơng quốc gia đến năm 2012, Hà Nội 11 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thơn đến năm 2020”, Hà Nội 12 Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu SPSS, NXB Thống kê, Hà Nội 13 UBND huyện Chương Mỹ (2013), Báo cáo tình hình thực Quyết định 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” năm 2010-2012 Phương hướng nhiệm vụ năm 2013, Hà Nội 14 UBND huyện Chương Mỹ, Niên giám thống kê năm 2012, Hà Nội 113 15 UBND huyện Chương Mỹ (2010), Quyết định số 1039/QĐ-UBND ngày 09/9/2010 giám sát tình hình thực đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 16 UBND thành phố Hà Nội (2011), Kế hoạch số 150/KH-UBND ngày 26/12/2011 đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” địa bàn thành phố Hà Nội, giai đoạn 2011-2015, Hà Nội 17 UBND thành phố Hà Nội (2012), Kế hoạch số 112/KH-UBND ngày 24/08/2012 đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/QĐ-TTg địa bàn thành phố Hà Nội năm 2012, Hà Nội ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn……………………………………………….……………………….i Mục lục………………………………………………………………………… ii Danh mục từ viết tắt…………………………………………….………… vi Danh mục bảng……… ………………………………………….……….vii Danh mục hình…………………………………………………… … …ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Cơ sở lý luận lao động nông thôn hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Nguồn nhân lực, nguồn lực lao động nông thôn .4 114 1.1.1.2 Thị trường lao động nông thôn .6 1.1.1.3 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực .8 1.1.2 Nội dung hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.3 Đánh giá chất lượng đào tạo nghề 16 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT 1.1.4.1 Các yếu tố bên 17 1.1.4.2 Các yếu tố bên 20 1.2 Thực tiễn hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn 24 1.2.1 Trên giới 24 1.2.1.1 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn Hàn Quốc 24 1.2.1.2 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho LĐNT Liên Bang Nga 27 iii 1.2.1.3 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn Na Uy 29 1.2.1.4 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đức 31 1.2.2 Tại Việt Nam 32 1.2.2.1 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Trị 32 1.2.2.2 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hải Dương .34 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ 36 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đặc điểm huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 36 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Chương Mỹ 36 2.1.1.1 Vị trí địa lý 36 2.1.1.2 Địa hình 37 2.1.1.3 Khí hậu, thủy văn 38 2.1.1.4 Điều kiện đất đai 38 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Chương Mỹ 39 2.1.2.1 Đặc điểm dân số, lao động 39 2.1.2.2 Đặc điểm sở hạ tầng 40 115 2.1.2.3 Đặc điểm văn hóa, y tế, giáo dục 40 2.1.2.4 Đặc điểm phát triển kinh tế ngành 41 Phương pháp nghiên cứu .45 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát .45 2.2.2 Phương pháp khảo sát, thu thập số liệu 47 2.2.2.1 Đối với số liệu, tài liệu thứ cấp 47 2.2.2.2 Đối với số liệu, tài liệu sơ cấp 47 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu .50 2.2.3.1 Phương pháp thống kê kinh tế .50 2.2.3.2 Phương pháp phân tích kinh tế 51 2.2.3.3 Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) 51 iv 2.2.4 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 54 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 3.1.Thực trạng hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 55 3.1.1 Các chương trình, sách huyện Chương Mỹ đào tạo nghề cho lao động nông thôn 55 3.1.2 Các sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Chương Mỹ 59 3.1.3 Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Chương Mỹ 61 3.1.3.1 Số lượng lao động nông thôn đào tạo 61 3.1.3.2 Các ngành nghề hình thức đào tạo nghề cho lao động nơng thơn .65 3.1.3.3 Kinh phí đầu tư cho đào tạo nghề 67 3.1.3.4 Quy trình tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn 71 116 3.2.Thực trạng chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 79 3.2.1 Thực trạng chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện theo đánh giá người lao động tham gia đào tạo 81 3.2.2 Thực trạng chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện theo đánh giá giáo viên, nghệ nhân tham gia đào tạo nghề 84 3.2.3 Thực trạng chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện theo đánh giá cán làm công tác đào tạo nghề .86 3.2.4 Thực trạng chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện theo đánh giá người sử dụng lao động qua đào tạo 88 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 89 v 3.3.1 Phân tích thống kê 90 3.3.2 Kiểm định chất lượng thang đo .91 3.3.3 Thực phân tích nhân tố khám phá EFA 92 3.3.3.1 Các phép kiểm định cho EFA từ kết khảo sát 92 3.3.3.2 Kết mơ hình EFA .94 3.3.4 Phân tích hồi quy bội .95 3.4 Những thành công tồn đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 98 3.4.1 Những thành công 98 3.4.2 Những tồn 100 3.5 Các giải pháp đề xuất góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 102 3.5.1 Nâng cao chất lượng sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện 103 117 3.5.2 Hoàn thiện chế sách, cơng tác tổ chức quản lý quan Nhà nước cấp 105 3.5.3 Đẩy mạnh sách hỗ trợ cho lao động nơng thơn trình đào tạo nghề 108 3.5.4 Tăng cường hình thức hỗ trợ cho LĐNT sau đào tạo nghề 109 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 111 Kết luận 111 Khuyến nghị 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU ... đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội - Đề xuất số giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn. .. đào tạo nghề chất lượng lao động nông thôn đào tạo địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội - Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động nông thôn đào tạo địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố. .. lượng đào tạo nghề mong muốn giúp huyện nhà nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn, chọn đề tài: Giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa

Ngày đăng: 01/08/2019, 09:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w