Phân tích chiến lược và một số giải pháp phát triển đào tạo nghề của trường dạy nghề tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

127 22 0
Phân tích chiến lược và một số giải pháp phát triển đào tạo nghề của trường dạy nghề tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích chiến lược và một số giải pháp phát triển đào tạo nghề của trường dạy nghề tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Phân tích chiến lược và một số giải pháp phát triển đào tạo nghề của trường dạy nghề tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRƯỜNG DẠY NGHỀ TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH VŨ VĂN ĐÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ÁI ĐỒN HÀ NỘI - 2006 VŨ VĂN ĐƠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRƯỜNG DẠY NGHỀ TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU VŨ VĂN ĐÔNG 2004 - 2006 Hà nội 2006 HÀ NỘI 2006 MỤC LỤC Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu, hình vẽ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP Trang 01 07 1.1 CHIẾN LƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP 07 1.1.1 Các quan niệm chiến lược 07 1.1.2 Phân biệt chiến lược với phạm trù khác 08 1.1.3 Vai trò chiến lược 09 1.1.4 Căn xây dựng chiến lược doanh nghiệp 10 1.2 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP 10 1.2.1 Khái niệm quản trị chiến lược 10 1.2.2 Quá trình quản trị chiến lược 13 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG DẠY NGHỀ TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 41 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRƯỜNG DẠY NGHỀ TỈNH BR – VT 41 2.1.1 Giới thiệu chung Trường dạy nghề tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 41 2.1.2 Tổng quan chung đào tạo nghề 47 2.2 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC VÀ NỘI LỰC CỦA TRƯỜNG DẠY NGHỀ TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU ĐẾN NĂM 2010 52 2.2.1 Phân tích mơi trường vĩ mơ mơi trường ngành 52 2.2.2 Phân tích mơi trường cạnh tranh 59 2.2.3 Phân tích nội lực Trường dạy nghề việc đào tạo nghè 65 2.2.4 Một số dự báo nhu cầu thị trường lao động đến năm 2010 81 2.2.5 Xây dựng ma trận đánh giá yếu tố bên 85 2.3 XÂY DỰNG MA TRẬN SWOT VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG DẠY NGHỀ TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 90 2.3.1 Xây dựng ma trận SWOT hình thành chiến lược 90 2.3.2 Quan điểm mục tiêu chiến lược phát triển đào tạo nghề 96 2.3.3 Lựa chọn chiến lược phát triển đào tạo nghề 98 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRƯỜNG DẠY NGHỀ TỈNH BR – VT 105 3.1 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRƯỜNG DẠY NGHỀ TỈNH BR – VT ĐẾN NĂM 2010 105 3.1.1 Giải pháp đầu tư sở vật chất thiết bị đào tạo 105 3.1.2 Giải pháp chế sách 105 3.1.3 Giải pháp Marketing 105 3.1.4 Giải pháp nghiên cứu thị trường 110 3.1.5 Giải pháp nguồn nhân lực đào tạo nguồn nhân lực 111 3.1.6 Giải pháp tổ chức đào tạo nghề 113 3.2 ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 114 3.2.1 Đối với Nhà nước 114 3.2.2 Đối với tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 114 3.2.3 Đối với trường dạy nghề BR – VT 115 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa TTDVVL: Trung tâm dịch vụ việc làm CNKT: Công nhân kỹ thuật UBND: Ủy ban nhân dân LĐ – TBXH: Lao động – Thương binh xã hội GDP: Gross Domestic Product ( Tổng sản phẩm quốc nội ) AFTA: Asean Free Trade Area ( Khu vực mậu dịch tư Asean ) WTO: World Trade Organization ( Tổ chức thương mại giới ) SWOT: Strengths Weaknesses Opportunities Threats (Những mặt mạnh, yếu, hội nguy ) QSPM: Quantitative Strategic Planning Matrix ( Hoach định chiến lược định lượng ) DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Kinh phí thu từ nguồn ngân sách cấp nguồn thu nghiệp Trường dạy nghề tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu từ năm 2001 – 2005 Bảng 2.2: Kinh phí sử dụng chi hoạt động Trường dạy nghề tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu từ năm 2001 – 2005 Bảng 2.3 Tìm hiểu cụ thể kế họach chi năm 2005 trường dạy nghề tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu sau: Bảng: 2.4 Ma trận đánh giá yếu tố bên Bảng: 2.5 Kết giải chỗ làm việc cho người lao động tỉnh BR – VT giai đọan 2001 – 2005 Bảng: 2.6 Phương hướng giải chỗ làm việc cho người lao động tỉnh BR – VT giai đọan 2006 – 2010 Bảng: 2.7 Tỷ lệ lao động qua đào tạo so với lao động làm việc ngành kinh tế quốc doanh tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Bảng: 2.8 Phương hướng tỷ lệ lao động qua đào tạo so với lao động làm việc ngành kinh tế quốc doanh tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đọan 2006 – 2010 Bảng: 2.9 Kết giải chỗ làm việc cho người lao động khu công nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn 2001 – 2005 Bảng: 2.10 Dự báo giải chỗ làm việc cho người lao động khu công nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn 2006 – 2010 Bảng: 2.11 GDP/người ước tính theo giá hành giai đoạn 2001 – 2005 tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Bảng: 2.12 GDP/người ước tính theo giá hành giai đoạn 2006 – 2010 tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Bảng: 2.13 Thống kê dân số tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn 2001 – 2005 Bảng: 2.14 Bảng dự báo dân số tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đọan 2006 – 2010 Bảng: 2.15 Ma trận hình ảnh cạnh tranh trường Bảng: 2.16 Ma trận đánh giá yếu tố bên Bảng: 2.17 Xây dựng ma trận SWOT đào tạo nghề Trường dạy nghề tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Bảng: 2.18 Kết hợp SWOT đề xuất chiến lược phát triển đào tạo nghề Trường dạy nghề tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Bảng: 2.19 Ma trận QSPM Bảng: 2.20 Các tiêu trường LỜI CAM ĐOAN Qua hai năm học tập cao học chuyên ngành quản trị kinh doanh q thầy khoa kinh tế trường đại học bách khoa Hà Nội giảng dạy Với kiến thức q thầy trang bị cộng với nỗ lực cố gắng không ngừng thân em khỏang thời gian qua tìm tịi tự nghiên cứu lĩnh vực thuộc chuyên ngành quản trị kinh doanh Em thống chọn đề tài luận văn: “ phân tích chiến lược số giải pháp phát triển đào tạo nghề trường dạy nghề tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu “ Em xin cam đoan luận văn em cơng trình em có hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Ái Đồn Luận văn em khơng gian trá mà hịan tịan cơng sức thân Em xin cam đoan với nội dung luận văn Người viết Vũ Văn Đông MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Công tác đào tạo nghề Đảng Nhà nước đặc biệt coi trọng, giai đoạn – giai đoạn đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước Sự nghiệp CNH – HĐH đòi hỏi lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật vững vàng, đặc biệt đội ngũ công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ lành nghề Cho đến nay, lao động qua đào tạo nước ta đạt gần gần 30%, lao động qua đào tạo nghề đạt khoảng 15% Điều cho thấy bất cập lực lượng lao động có tay nghề với yêu cầu nghiệp CNH – HĐH Mục tiêu nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên mức 40% vào năm 2010 Hàng năm, có triệu niên bước vào tuổi lao động có nhu cầu tìm việc làm Tâm lý “ phi đại học bất thành nhân “ dần khắc phục tầng lớp dân cư Khơng phải có đủ điều kiện để học qua bậc đại học cao Thực tế cho thấy rằng, đại đa số niên sau học hết bậc phổ thông không vào đại học Và phần lớn số họ chọn cho đường đến với trường nghề nhằm tạo hội cho việc tìm kiếm việc làm Nhu cầu học nghề niên ngày tăng Chiến lược đào tạo Đảng Nhà nước đề theo hướng mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng dạy nghề, tạo môi trường thuận lợi đáp ứng thiết thực cho hoạt động dạy nghề - học nghề Phù hợp với chiến lược đó, có hệ thống sở dạy nghề rộng khắp đất nước, bao gồm: - Hệ thống trường dạy nghề qui Nhà nước Vũ Văn Đơng – Luận văn cao học QTKD 2004 – 2006 Đại học Bách khoa Hà Nội - Trường, lớp dạy nghề doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức, liên doanh với nước ngoài, làng nghề, phố nghề - Các trung tâm dịch vụ việc làm (DVVL) - Các trung tâm dạy nghề quận, huyện, thị xã - Các trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp, trung tâm giáo dục thường xuyên - Nhiều trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp tham gia đào tạo nghề Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu xác định vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tổ quốc Những năm gần tỉnh quan tâm đầu tư bước hình thành phân vùng phát triển kinh tế phù hợp với tiềm năng, lợi tỉnh, tạo điều kiện thu hút doanh nghiệp nước đầu tư, làm ăn, góp phần làm tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy nghiệp phát triển kinh tế xã hội đẩy nhanh tốc độ thị hóa nơng thơn địa bàn tỉnh Tuy nhiên, có số vấn đề cấp bách tỉnh cần giải là: - Tốc độ thị hóa nơng thơn diễn nhanh chóng làm cho phận lao động nơng thơn bị thất nghiệp không kịp chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp nông thôn sang ngành cơng nghiệp, dịch vụ nên ngày có chêng lệch mức sống người nông thôn thành thị - Mặt khác, tình hình phát triển khu công nghiệp tỉnh nhanh nên việc đào tạo nghề cung ứng lao động có tay nghề kỹ thuật theo nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp doanh nghiệp khu cơng nghiệp gặp nhiều khó khăn nguồn lao động có tay nghề tỉnh đào tạo cịn hạn chế số đào tạo lại chưa đáp ứng yêu cầu tay nghề kỹ thuật Vũ Văn Đông – Luận văn cao học QTKD 2004 – 2006 Đại học Bách khoa Hà Nội - Thực tế phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thời gian tới đặt nhu cầu ngày cao số lượng, chất lượng nhân lực kỹ thuật phục vụ cho nghiệp CNH, HĐH xuất lao động tỉnh, lực lượng quan trọng CNKT, nhân viên nghiệp vụ cho lĩnh vực sản xuất, kinh doanh Đồng thời Bà Rịa –Vũng Tàu nơi hội tụ số dân nhập cư cao từ dẫn đến nhu cầu lớn học nghề để giải việc làm tỉnh Trong hoạt động dạy nghề cung ứng lao động có tay nghề kỹ thuật cho doanh nghiệp khu cơng nghiệp cịn nhiều bất cập nhu cầu hàng năm khu công nghiệp cần 2500 – 3000 lao động dài hạn có tay nghề hàng năm lấp đầy khu công nghiệp tuyển thêm khoảng 70.650 lao động nữa; hệ thống trường đào tạo nghề đáp ứng hàng năm thiếu khoảng từ 1100 – 1200 lao động dài hạn/năm Từ vấn đề đặt trọng trách cơng tác đào tạo CNKT có đủ trình độ để đáp ứng nhu cầu khu cơng nghiệp, doanh nghiệp, xí nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu góp phần quan trọng cho nghiệp CNH, HĐH đất nước Trường dạy nghề tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trường đào tạo CNKT cho tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, thành lập vào định số 400/QĐ – UB ngày 21/8/1998 UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Hàng năm nhà trường nhận nhiệm vụ đào tạo 1200 CNKT dài hạn 2500 CNKT ngắn hạn cho tỉnh thời gian tới phải tiếp tục đào tạo qui mơ lớn đáp ứng phần cho lượng lượng lao động kỹ thuật cho khu công nghiệp Với nhu cầu lớn CNKT khu công nghiệp lĩnh vực khác tỉnh phải có giải pháp thật cụ thể để thực có qui mơ xác định rõ cơng tác đào tạo CNKT Bởi vậy, “ Phân tích chiến lược số giải pháp phát triển đào tạo Vũ Văn Đông – Luận văn cao học QTKD 2004 – 2006 Đại học Bách khoa Hà Nội 106 Để kích cầu sử dụng người lao động qua đào tạo có trình độ chn mơn kỹ thuật ngày thu hút nhiều người chưa có nghề nghiệp theo học, thông thường ISP thực (4P + 3P) hoạt động Marketing Bảng 2.21: Ảnh hưởng Trường dạy nghề đến người học thông qua 7P Hoạt động Nội dung P1 (product) – Sản Định vị sản phẩm, xác định cốt lõi sản phẩm đào phẩm đào tạo tạo nghề chất lượng người công nhân Qua xác định giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo công nhân kỹ thuật P2 (price) – Giá học Xác định sách học phí khác phí ngành nghề khác nhau, đối tượng học khác nhau, tạo động lực theo học cho người học nghề, thu hút người học nghề P3 ( place) – Mạng Xây dựng mạng lưới đào tạo nghề rộng khắp nhằm lưới đào tạo nghề đem ngành nghề đào tạo đến với người học biết thuận tiện thủ tục P4 (promotion) – Nhắm hỗ trợ cho việc tổ chức học nghề có hiệu Xúc tiến yểm trợ nhất, thu hút người học, tạo cho người học nghề trung thành Bao gồm hoạt động quảng cáo, tuyên truyền, khuyến mại, dịch vụ sau đào tạo P5 (people) – Con Nghề nghiệp hàng hóa dịch vụ, yếu tố người người có vai trị quan trọng định thành cơng Nhà trường Cần xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý Nhà trường thật quy chuyên nghiệp, hiểu biết rộng P6 (Physical Nghề nghiệp loại dịch vụ vơ hình, để tác evidence ) Các yếu động đến người học cần sử dụng yếu tố hữu hình, tố hữu yếu tố hữu nơi giao dịch, sản phẩm kèm theo, người, thiết bị,… P7 (Process) – Quá Đối với dịch vụ đào tạo nghề, trình cung cấp trình tiêu thụ dịch vụ diễn lúc, người học tham gia vào q trình tạo dịc vụ, cần có cải tiến trình để gây tác động đến người học 3.1.3.1 Giải pháp sản phẩm đào tạo nghề (P1): Vũ Văn Đông – Luận văn cao học QTKD 2004 – 2006 Đại học Bách khoa Hà Nội 107 Chất lượng đào tạo yếu tố cốt lõi để thu hút người học Mặc dù có nhiều trường thuộc đẳng cấp cao học Đại học mà không xin việc, không làm việc Mặt khác, bối cảnh cạnh tranh, người học có nhiều lựa chọn yêu cầu ngày cao, việc nâng cao chất lượng đào tạo đòi hỏi phải tiến hành thường xuyên, liên tục Chất lượng đào tạo nghề tiến hành sau: + Định vị yếu tố định chất lượng đào tạo - Có đội ngũ giáo viên giảng dạy giàu kinh nghiệm - Có sở vật chất thiết bị đào tạo đầy đủ - Có đội ngũ cán quản lý kỷ cương trách nhiệm với học sinh + Tiến hành đa dạng hóa ngành nghề đào tạo mà xã hội cần + Xây dựng thương hiệu sản phẩm đào tạo công nhân kỹ thuật xã hội chấp nhận + Nâng cao chất lượng phục vụ: Qua việc đơn giản hóa thủ tục hành đăng ký học nghề, đảm bảo tốt hoạt động dạy học 3.1.3.2 Giải pháp học phí (P2) Giá học phí theo qui định Bộ LĐ – TBXH học nghề khoảng từ ( 50.000 đồng - 120.000 đồng )/tháng/người Như tùy theo ngành nghề mà có số lượng học sinh học nhiều hay mà đề xuất với UBND tỉnh có định thu học phí với mức cho phù hợp Hiện có đề án dạy nghề phát triển nông thôn tỉnh đào tạo khơng thu tiền để khuyến khích người theo học để đáp ứng xã hội hóa nơng thơn 3.1.3.3 Giải pháp mạng lưới kênh phân phối ( P3) Mạng lưới sở đào tạo nghề trường phủ khắp tất Huyện, Thị, Thành phố tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Tuy nhiên hệ thống phân phối chưa thực hiệu Để phát huy hết mạnh kênh phân phối so Vũ Văn Đông – Luận văn cao học QTKD 2004 – 2006 Đại học Bách khoa Hà Nội 108 với đối thủ cạnh tranh, cần xây dựng mạng lưới kênh phân phối thống hiệu Cụ thể là: - Tận dụng trung gian phân phối như: Mạng lưới đào tạo nghề nhà trường toàn tỉnh để chiếm lĩnh thị trường đào tạo trước đối thủ cạnh tranh - Tạo kênh đào tạo nghề mở rộng phạm vi đào tạo nghề, chủ động kết hợp với sở đào tạo nghề tỉnh tạo đa dạng hóa loại hình đào tạo nghề địa bàn 3.1.3.4 Giải pháp xúc tiến, yểm trợ (P4) - Tăng cường quảng bá xây dựng hình ảnh nhà trường thơng qua hoạt động tài trợ triển lãm, phương tiện thông tin đại chúng - Tăng cường việc hỗ trợ người học tư vấn hỗ trợ thông qua phát nhu cầu người học nghề - Chủ động khơi dậy nhu cầu tiềm ẩn người học, xây dựng định hướng giải việc làm cho người học - Cần tăng cường việc phối hợp thống hoạt động tất khâu trình đào tạo nghề - Tăng cường việc tiếp xúc người học thông qua quản lý Hồ sơ người học, chủ động trực tiếp gọi điện đến để hỏi thăm người học 3.1.3.5 Giải pháp người (P5) Yếu tố người ln có vai trị quan trọng định đến thành cơng tổ chức thực hoạt động đào tạo nghề nghiệp Để dạy nghề để học nghề địi hỏi người phải có khả trình độ định Trình độ để dạy người dạy trình độ tiếp thu kiến thức người học Để đảm bảo trình đào tạo nghề hiệu quả, số giải pháp người cần tiến hành là: Vũ Văn Đông – Luận văn cao học QTKD 2004 – 2006 Đại học Bách khoa Hà Nội 109 - Tuyển dụng đội ngũ giáo viên phải có trình độ chun mơn, trình độ sư phạm, có tay nghề cao để làm nhiệm vụ giảng dạy - Tuyển dụng đội ngũ cán quản lý có trình độ theo qui định chức danh để làm công tác quản lý - Xây dựng tiêu thi đua cho cán quản lý giáo viên để tạo điều kiện phấn đấu trưởng thành - Có chế độ khen thưởng kịp thời phù hợp, khuyến khích sáng kiến giảng dạy học tập 3.1.3.6 Giải pháp yếu tố hữu hình (P6) Vì nghề nghiệp dịch vụ vơ hình, người học khơng thể nhận biết dịch vụ chất lượng dịch vụ nên việc sử dụng yếu tố hữu hình cần thiết nhằm tạo cảm giác quen thuộc, gần gũi người học với dịch vụ Các yếu tố hữu hình có tác động mạnh đến tâm lý người học, bao gồm yếu tố hữu nơi đào tạo, sản phẩm kèm theo, trang bị, đặc biệt yếu tố người Một số giải pháp sử dụng yếu tố hữu sau: - Tại nơi đào tạo nghề cần thể khang trang, lịch có hình ảnh nghề nghiệp … Cơ sở vật chất thiết bị phải bố trí thực tập có hiệu quả, hệ thống phịng ốc phải khang trang - Giới thiệu hình ảnh nhà trường trang Web thông báo rộng rãi thông tin - Cán quản lý giáo viên nhân viên nhà trường mặc đồng phục có logo nhà trường - Giới thiệu ngành nghề xã hội chấp nhận cao để nâng cao thương hiệu cho nhà trường 3.1.3.7 Giải pháp q trình ( P7) Vũ Văn Đơng – Luận văn cao học QTKD 2004 – 2006 Đại học Bách khoa Hà Nội 110 Quá trình đào tạo nghề qui trình từ thơng báo đào tạo tuyển sinh tổ chức học nghề đòi hỏi phải thực thật nhanh với qui định tránh tượng tiêu cực nhà trường Người học có quyền phản ánh với nhà trường thấy vấn đề đào tạo mà bất cập Vì từ tuyển sinh hướng dẫn học sinh theo học việc quan trọng Việc tiến hành giải pháp phải kết hợp đồng Tuy nhiên, tùy theo giai dọan, giải pháp tiến hành theo mức độ ưu tiên khác nhau: 3.1.4 Giải pháp nghiên cứu thị trường Trong môi trường đào tạo cạnh tranh thị trường biến động, để nắm bắt kịp thời thơng tin người học, đối thủ cạnh tranh, cần tiến hành việc nghiên cứu điều tra thị trường thường xuyên, liên tục cập nhật thơng tin Nhờ Trường dạy nghề tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có biện pháp đào tạo nghề kịp thời xác Cụ thể: - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường, tổ chức nghiên cứu thị trường có quy mô, định kỳ thường xuyên Đối với thị trường tỉnh, cần trọng thị trường quan trọng thành phố, đô thị, khu công nghiệp, vùng núi, vùng biển …Đối với thị trường tỉnh cần phải điều tra, nghiên cứu đón đầu có nhu cầu cạnh tranh - Xây dựng hệ thống sở liệu người học, thị trường cấp nhật thông tin diễn biến thị trường đào tạo nghề để dựa vào nghiên cứu phân đoạn thị trường Đối với phân đoạn thị trường, cần đánh giá quy mô mức độ tăng trưởng thị trường, mức độ thu hút, nguồn lực mục tiêu nhà trường để từ xác định mục tiêu nhà trường Cơ sở liệu thị trường phải bao gồm yếu tố sau: + Các thơng tin sách pháp lý: Theo dõi thay đổi, điều chỉnh sách để từ có dự báo tình hình thị trường tương lai Vũ Văn Đơng – Luận văn cao học QTKD 2004 – 2006 Đại học Bách khoa Hà Nội 111 + Các thông tin đối thủ cạnh tranh: Theo dõi tình hình đào tạo, thị phần, sách chiến lược kế hoạch đối thủ để từ có biện pháp đối phó Dự báo đối thủ tham gia thị trường đào tạo nghề + Các thông tin người học: Đặc biệt quan trọng để hiểu đáp ứng kịp thời nhu cầu người học Để thực được, cần xây dựng đội ngũ cán chuyên công tác nghiên cứu thị trường 3.1.5 Giải pháp nguồn nhân lực đào tạo nguồn nhân lực Đào tạo nghề cho người lao động trở thành vấn để quan trọng để đẩy nhanh tốc độ phát triển đất nước theo hướng đại hóa cơng nghiệp hóa Một đất nước phát triển đất nước phải có trình độ dân trí cao, lực lượng lao động qua đào tạo lớn; trường dạy nghề tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu với chức đào tạo lực lượng công nhân kỹ thuật phục vụ cho tỉnh nhà đất nước Muốn làm vấn đề trường dạy nghề trọng việc phát triển đội ngũ nhân tài, cán quản lý, giáo viên nhân viên nhà trường Với đặc thù hoạt động đào tạo nghề đòi hỏi đội ngũ cán quản lý giáo viên phải có trình độ chun mơn cao đào tạo đáp ứng yêu cầu Vì vậy, Trường dạy nghề cần tiến hành số giải pháp sau: Về tuyển dụng: Trường dạy nghề cần kết hợp với trường Đại học để tuyển dụng giáo viên có trình độ Đại học Xây dựng sách thu hút giáo viên có kinh nghiệm công nhân kỹ thuật bậc cao để làm nhiệm vụ giảng dạy Về đào tạo: - Tăng cường công tác đào tạo, nâng cao chất lượng tay nghề đội ngũ giáo viên để đáp ứng nhu cầu đổi công nghệ Bên cạnh việc đào tạo đội ngũ vận hành hệ thống có, nhà trường cần lưu ý việc đào tạo công nghệ kỹ thuật, Vũ Văn Đông – Luận văn cao học QTKD 2004 – 2006 Đại học Bách khoa Hà Nội 112 nghiệp vụ khai thác, chăm sóc khách hàng, triển khai đào tạo ngành nghề mà xã hội cần - Xây dựng chương trình đào tạo chỗ, đào tạo nước ngồi trình độ quản lý trình độ kỹ thuật - Tăng cường đào tạo, đào tạo lại cập nhật kiến thức gồm đào tạo nghiệp vụ đào tạo nâng cao tay nghề - Xây dựng chương trình chuyển giao cơng nghệ, tạo điều kiện để người lao động đào tạo ngành nghề tự động hóa để hội nhập giới - Nâng cao ý thức đào tạo nghề người học ý thức cạnh tranh cho đội ngũ giáo viên nhân viên nhà trường Về tạo động lực lao động - Xây dựng sách thu hút nhân tài thơng qua hình thức phân phối thu nhập theo hiệu công việc Tiếp tục thực việc cải tiến chế phân phối tiền lương thu nhập Tiền lương đãi ngộ động lực kích thích người cán quản lý, giáo viên nhân viên nhà trường làm việc hăng say đồng thời nguyên nhân gây trì trệ, bất mãn bỏ nhà trường cạnh tranh hội nhập Khi có sở đào tạo nước ngồi đầu tư vào thị trường đào tạo nghề cạnh tranh thu hút nhân tài Khi đó, người lao động phải trả xứng đáng theo hiệu quả, suất chất lượng công việc Trong khả điều kiện cho phép chấp nhận mức độ định không đồng thu nhập lĩnh vực khó khăn Xây dựng chế độ khen thưởng phù hợp kịp thời để khuyến khích nâng cao suất lao động Chăm lo đới sống vật chất, tinh thần cán công nhân viên, thực tốt cơng tác giáo dục truyền thống, sách xã hội tham gia tốt hoạt động đền ơn đáp nghĩa Vũ Văn Đông – Luận văn cao học QTKD 2004 – 2006 Đại học Bách khoa Hà Nội 113 Xây dựng môi trường lao động thi đua, tạo điều kiện làm việc tốt Xây dựng chế thăng tiến phù hợp Thay đổi tổ chức qui định vị trí cơng tác, chức danh cơng tác, thù lao cơng tác để khuyến khích lao động có chất lượng cao 3.1.6 Giải pháp tổ chức đào tạo nghề Như phân tích trên, mơ hình tổ chức đào tạo nghề Trường dạy nghề nhiều thủ tục rườm rà, chồng chéo, rời rạc, phối hợp chưa đồng đơn vị chưa định chất lượng đào tạo nghề cán quản lý cịn thiếu kinh nghiệm Đề phát huy mạnh mạng lưới đào tạo nghề, mạng lưới phân phối trường dạy nghề từ nâng cao khả phát triển chất lượng đào tạo nghề trường dạy nghề cần: - Hệ thống qui định phải thống từ xuống - Nắm bắt nhu cầu lao động tồn tỉnh; nơi cần chun mơn nghề nghiệp đào tạo đáp ứng lĩnh vực - Có liên kết chặt chẽ với trường đào tạo đẳng cấp cao để liên thông đào tạo với doanh nghiệp học sinh thực hành tay nghề Thị trường đào tạo nghề cịn tiếp tục sơi động với nhiều hội nhiều thách thức Để phát triển, phổ cập nghề cho lực lượng lao động trở thành kỹ phục vụ thật sống có nghề nghiệp người thành phần xã hội Nói cách khác tạo thị trường, thúc đẩy nhu cầu học nghề tiềm ẩn nhận thức nhân dân muốn học nghề đẳng cấp cao Chính thị trường đào tạo nghề phải phát triển theo xu hướng nhận thức phát triển xã hội để từ học nghề dự mà người học xác định học để lập thân lập nghiệp phát triển nghiệp thân ngày vươn xa Vũ Văn Đông – Luận văn cao học QTKD 2004 – 2006 Đại học Bách khoa Hà Nội 114 3.2 ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ Để thực mục tiêu, giải pháp chiến lược phát triển đào tạo nghề Trường dạy nghề tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2010 cần phải có biện pháp mang tầm vĩ mô Nhà nước tỉnh nhà trường Luận văn đưa số kiến nghị đề xuất để thực giải pháp sau: 3.2.1 Đối với Nhà nước - Hoàn thiện đồng hệ thống luật pháp sách đào tạo phát triển nghề - Khắc phục bất cập nguồn lực yếu tố làm cho quy mô nhỏ bé, chương trình đào tạo nghề chậm đổi mới, trang thiết bị, phương tiện giảng dạy thiếu lạc hậu - Đào tạo nghề phải gắn với chiến lược phát triển kinh tế xã hội, với chiến lược kinh tế vùng, phải gắn với sản xuất thị trường sức lao động - Xây dựng tốt mạng lưới trường dạy nghề toàn quốc - Tổ chức tốt công tác quản lý nhà nước dạy nghề - Hệ thống dạy nghề phải đáp ứng tốt nhu cầu cao chất lượng, đa dạng phong phú ngành nghề thị trường lao động trình phát triển kinh tế - xã hội, thành lập trường đào tạo nghề công nghệ cao, trường đào tạo nghề cho lao động nông thôn làm tốt cơng tác kiểm sốt nội dung, chương trình chất lượng đào tạo 3.2.2 Đối với tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu - Cần sớm triển khai Đề án “ Quy hoạch phát triển mạng lưới dạy nghề “ phê duyệt - Xây dựng hệ thống dạy nghề cấp đào tạo: Sơ cấp – Trung cấp – Cao đẳng nghề Vũ Văn Đông – Luận văn cao học QTKD 2004 – 2006 Đại học Bách khoa Hà Nội 115 - Có chế, sách, tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích tổ chức, cá nhân thành phần kinh tế đầu tư mở trường dạy nghề như: Địa điểm, đất đai, thủ tục đầu tư xây dựng, vay vốn ưu đãi, sách thuế, phương thức ký hợp đồng lao động …nhằm thực tốt Nghị 05/2005/NĐ – CP ngày 18/4/2005 phủ tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục có dạy nghề Khuyến khích hợp tác đào tạo với nước ngồi để đưa cơng nghệ vào hoạt động đào tạo nghề - Đầu tư trang thiết bị đại cho trường dạy nghề để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực - Áp dụng nhiều phương thức đào tạo phù hợp với nhiều đối tượng học nghề, đặc biệt nên đẩy mạnh hình thức đào tạo theo hợp đồng với đơn vị sử dụng lao động ( đào tạo theo địa ) 3.2.3 Đối với trường dạy nghề tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu - Ổn định máy tổ chức nhà trường - Kinh nghiệm quản lý đào tạo cần bồi dưỡng phải chuyên sâu - Tuyển dụng bồi dưỡng chuyên môn thật chuyên sâu cho giáo viên - Thúc đẩy nhanh để hoàn thiện dự án đầu tư xây dựng hoàn thiện nhà trường - Trang bị kịp thời thiết bị để đào tạo nghề tự động hóa (CNC,PLC) - Xây dựng xưởng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Biên soạn giáo trình nội để làm tài liệu học tập cho học sinh - Xây dựng thư viện điện tử để học sinh cán giáo viên truy cập - Xây dựng đổi nghề đào tạo phục vụ kịp phát triển kinh tế xã hội - Áp dụng phương pháp giảng dạy đa phương tiện vào đào tạo nghề - Đổi chương trình đào tạo nghề cho hợp lý - Có chế độ thu hút đãi ngộ đặc biệt cho giáo viên dạy nghề Vũ Văn Đông – Luận văn cao học QTKD 2004 – 2006 Đại học Bách khoa Hà Nội 116 KẾT LUẬN Nhân loại năm đầu kỷ 21, với đặc trưng bật nhảy vọt khoa học kỹ thuật kéo theo biến đổi ý thức, tư tưởng, tổ chức quản lý, tồn cầu hóa kinh tế, với tính chất vừa hợp tác vừa cạnh tranh liệt Thế chuyển từ kinh tế chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên hữu hạn sang kinh tế trí tuệ, đầu tư cho người coi quan trọng dạng đầu tư khác Nhà kinh tế Mỹ Garry Becker giải Nobel kinh tế năm 1992 khẳng định: “ Khơng có đầu tư mang lại nguồn lợi lớn đầu tư vào nguồn nhân lực, đặc biệt đầu tư cho giáo dục” Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Đảng cộng sản Việt Nam rõ: “ Cùng với khoa học công nghệ, Giáo dục – Đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài “ Những năm qua nghiệp đào tạo nguồn nhân lực đất nước ta đạt chuyển biến tích cực quy mơ, chất lượng, hiệu quả, góp phần vào việc thực mục tiêu đào tạo nghề giải việc làm đáp ứng nguồn lực lao động qua đào tạo có trình độ khoa học kỹ thuật phục vụ cho công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Những kết có đóng góp khơng nhỏ nghiệp phát triển đất nước Phong trào đào tạo nghề tiến tới làm thật tốt công tác quản lý nâng cao chất lượng đào tạo tay nghề để lực lượng lao động có tay nghề kỹ thuật lực lượng trực tiếp làm sản phẩm định chất lượng sản phẩm bên cạnh để hạn chế tình trạng thừa thầy thiếu thợ mà xã hội bàn nhiều Vũ Văn Đông – Luận văn cao học QTKD 2004 – 2006 Đại học Bách khoa Hà Nội 117 Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nằm vùng kinh tế trọng điểm phía nam Để đạt với nghị tỉnh Đảng lần thứ IV đến năm 2020 tỉnh trở thành tỉnh công nghiệp Do đòi hỏi nguồn lực lớn qua đào tạo có trình độ chun mơn khoa học kỹ thuật Tuy nhiên việc đào tạo nghề tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu chất lượng đề cần phải giải có phát triển trở thành trường đào tạo nguồn lực lao động qua đào tạo góp phần vào phát triển tỉnh nhà đất nước Trong năm qua Trường dạy nghề tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tiến hành đào tạo nghề lực lượng không nhỏ phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh, góp phần nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo vào hàng năm Nhưng trình đào tạo chất lượng đào tạo cịn chưa trọng, người học trường không đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng Điều cần phải có biện pháp giải từ cơng tác quản lý đào tạo yếu, tay nghề giáo viên giảng dạy chưa cao, sở vật chất thiết bị tiên tiến thiếu, Đầu tư xây dựng chậm Đã đến lúc vấn đề kéo dài nữa, đòi hỏi cấp lãnh đạo phải có biện pháp quản trị hữu hiệu Luận văn “ Phân tích chiến lược số giải pháp phát triển đào tạo nghề Trường dạy nghề tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu “ bước trình bày luận văn vận dụng thực chắn đảm bảo chất lượng đào tạo mang lại hiệu cao đào tạo nghề trường dạy nghề tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu góp phần đào tạo nguồn lực lao động lớn qua đào tạo có trình độ khoa học kỹ thuật vào phát triển tỉnh nhà trở thành tỉnh công nghiệp đến năm 2020 Với mục tiêu nghiên cứu, phân tích đưa giải pháp nhằm thực chiến lược phát triển đào tạo nghề Trường dạy nghề tỉnh BR – VT, luận văn có cố gắng nghiên cứu số điểm sau: Vũ Văn Đông – Luận văn cao học QTKD 2004 – 2006 Đại học Bách khoa Hà Nội 118 - Khái luận vấn đề lý luận chiến lược phát triển doanh nghiệp, phân tích có hệ thống làm rõ thêm vấn đề lý luận đào tạo nghề chiến lược phát triển đào tạo nghề - Dựa vào sở lý luận trên, luận văn phân tích tổng quát, thực trạng phát triển đào tạo nghề trường dạy nghề tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu môi trường đào tạo nghề Việt Nam, phân tích chiến lược phát triển đào tạo nghề trường dạy nghề tỉnh BR – VT - Luận văn đề xuất số giải pháp thực chiến lược phát triển đến năm 2010 kiến nghị đến Nhà nước, với tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu với Trường dạy nghề tỉnh nhằm thực thành công chiến lược phát triển đào tạo nghề Hy vọng luận văn góp phần vào việc phát triển tốt công tác đào tạo nghề trường nghề nói chung Trường dạy nghề tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nói riêng Bên cạnh kết đạt nguyên nhân khách quan chủ quan nên kết nghiên cứu đưa luận văn không tránh khỏi hạn chế định.Tuy nhiên, nhận thấy cơng trình khoa học có ý nghĩa lý luận thực tiễn Kinh mong nhận thông cảm góp ý nhà khoa học, nhà chuyên mơn để tiếp tục nghiên cứu hồn thiện Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn tận tâm tận tình hướng dẫn thầy PGS.TS Nguyễn Ái Đồn, quan tâm giúp đỡ thầy, cô khoa kinh tế quản lý, Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡng sau đại học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường dạy nghề tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Tổng cục dạy nghề, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Vũ Văn Đông – Luận văn cao học QTKD 2004 – 2006 Đại học Bách khoa Hà Nội 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Fred R.David, khái luận quản trị chiến lược (bản dịch), nhà xuất thống kê năm 2006 Garry Dsmith, Danny R.Arnold, chiến lược sách lược kinh doanh ( dịch), Nhà xuất thống kê năm 1997 PGS.TS Đào Duy Huân, Chiến lược kinh doanh tịan cầu hóa kinh tế, Nhà xuất thống kê năm 2004 4.PGS.TS Nguyễn Đại Thắng, Đề cương giảng kinh tế vi mô dùng cho học viên cao học PGS.TS Nguyễn Ái Đoàn, Đề cương giảng kinh tế vĩ mô dùng cho học viên cao học PGS.TS Phan Thị Ngọc Thuận, Chiến lược kinh doanh kế họach hóa nội doanh nghiệp, Nhà xuất khoa học kỹ thuật năm 2005 PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp Ths Phạm Văn Nam, chiến lược sách kinh doanh, Nhà xuất thống kê năm 2001 PGS.TS Nguyễn Văn Nghiến, Giáo trình “Quản trị chiến lược “, Đại học bách khoa Hà Nội, năm 2003 Nguyễn Văn Lê, Nghề thầy giáo, NXB giáo dục năm 1998 10 Nguyễn Văn Lê, Quản lý trường học (tập 1,2), NXB Giáo dục năm 1996 11 Nguyễn Ngọc Quang, Chuyên đề lý luận dạy học, Trường CBQLGD – ĐT II,TPHCM,1994 12 Văn kiện Đại hội tỉnh Đảng BR – VT lần thứ IV 13 Văn kiện đại hội Đảng tòan quốc lần thứ X 14 Nguyễn Đình Thiêm, Nguyễn Bá Ngọc, Người học nghề cần biết, NXB Lao động – xã hội năm 2000 15 Nguyễn Đình Thiêm, Nguyễn Bá Ngọc, Định hướng nghề nghiệp, NXB Lao động – xã hội năm 2004 16 www.google.com.vn, Chiến lược đào tạo nghề Vũ Văn Đông – Luận văn cao học QTKD 2004 – 2006 Đại học Bách khoa Hà Nội 120 Vũ Văn Đông – Luận văn cao học QTKD 2004 – 2006 Đại học Bách khoa Hà Nội ... triển đào tạo nghề CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRƯỜNG DẠY NGHỀ TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 3.1 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA... CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG DẠY NGHỀ TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRƯỜNG DẠY NGHỀ TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU VÀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ... chiến lược phát triển đào tạo nghề 98 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRƯỜNG DẠY NGHỀ TỈNH BR – VT 105 3.1 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO

Ngày đăng: 03/03/2021, 12:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan