Nâng cao chất lượng đào tạo nghề bằng biện pháp tăng cường sự liên kết giữa các trường dạy nghề với doanh nghiệp

124 77 0
Nâng cao chất lượng đào tạo nghề bằng biện pháp tăng cường sự liên kết giữa các trường dạy nghề với doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu: Tính cấp thiết đề tài: Lực lợng lao động lành nghề yếu tố quan trọng định phát triển kinh tế xã hội quốc gia dựa phát triển sản xuất Chúng ta sống giới mà thay đổi diễn ngày, phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật thúc đẩy sản xuất phát triển Vô số công nghệ, kỹ thuật mới, loại vật liệu đợc ứng dụng vào sản xuất đòi hỏi ngời lao động phải đợc đào tạo trình độ lành nghề định Hiện nay, ë ViƯt Nam cã rÊt nhiỊu trêng d¹y nghỊ thực đào tạo nghề với quy mô tơng đối lớn cấu ngành nghề phong phú Tuy nhiên, chất lợng đào tạo hầu hết trờng dạy nghề cha cao Rất nhiều ngời sau tốt nghiệp trờng dạy nghề không đáp ứng đợc yêu cầu công việc Một nguyên nhân quan trọng tợng thiếu liên kết nhà trờng với doanh nghiệp đào tạo nghề Cung đào tạo trờng dạy nghề đa chủ yếu dựa khả mà không tính tới đờng cầu tơng ứng từ doanh nghiệp Điều dẫn đến cân đối cung cầu đào tạo quy mô, cấu đặc biệt chất lợng, gây lãng phí lớn giảm hiệu đào tạo Xuất phát từ thực tế điều kiện nghiên cứu thân, tác giả chọn đề tài Nâng cao chất lợng đào tạo nghề biện pháp tăng cờng liên kết trờng dạy nghề với doanh nghiệp làm luận văn thạc sỹ cho Mục đích nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài nhằm mơc ®Ých: - HƯ thèng mét sè vÊn ®Ị lý luận đào tạo nghề, chất lợng đào tạo nghề liên kết nhà trờng doanh nghiệp đào tạo nghề Đồng thời luận văn giới thiệu số phơng pháp đào tạo nghề mô hình liên kết đào tạo nghề phổ biến Việt Nam nớc - Tập trung phân tích đa đánh giá, kết luận chất lợng đào tạo, mức độ liên kết trờng doanh nghiệp đào tạo nghề nh mối quan hệ chúng - Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nghề thông qua tăng cờng liên kết trờng dạy nghề doanh nghiệp Đối tợng phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề chất lợng đào tạo nghề, liên kết trờng dạy nghề với doanh nghiệp đào tạo nghề, mối quan hệ chất lợng đào tạo mức độ liên kết trờng với doanh nghiệp đào tạo nghề Về không gian: luận văn tập trung nghiên cứu chất lợng đào tạo nghề liên kết với doanh nghiệp đào tạo nghề 15 trờng dạy nghề thuộc dự án Giáo dục Kỹ thuật Dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề Về thời gian: luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2007 Các giải pháp cho giai đoạn Phơng pháp nghiên cứu: Sử dụng phơng pháp phân tích tổng hợp, so sánh, điều tra mẫu, thống kê số liệu Kết cấu luận văn: - Tên luận văn: Nâng cao chất lợng đạo nghề biện pháp tăng cờng liên kết trờng dạy nghề với doanh nghiệp - Kết cấu luận văn: Ngoài mục lục, lời mở đầu, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn đợc chia làm chơng: + Chơng 1: Cơ sở lý luận nâng cao chất lợng đào tạo nghề biện pháp tăng cờng liên kết trờng dạy nghề doanh nghiệp + Chơng 2: Phân tích thực trạng chất lợng đào tạo liên kết trờng doanh nghiệp trờng dạy nghề thuộc dự án giáo dục kỹ thuật dạy nghề + Chơng 3: Các giải pháp liên kết trờng doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nghề Chơng 1: sở lý luận nâng cao chất lợng đào tạo nghề biện pháp tăng cờng liên kết trờng dạy nghề doanh nghiệp 1.1 Đào tạo nghề chất lợng đào tạo nghề 1.1.1 Khái niệm đào tạo nghề, phân loại hình thức đào tạo nghề 1.1.1.1 Khái niệm đào tạo nghề Luật dạy nghề ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2006 định nghĩa: Dạy nghề (đào tạo nghề) hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho ngời học nghề để tìm đợc việc làm tự tạo việc làm sau hoàn thành khoá học Mục tiêu dạy nghề đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ có lực thực hành nghề tơng xứng với trình độ đào tạo, có đạo đức, lơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho ngời học nghề sau tốt nghiệp có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Nh vậy, nội dung đào tạo nghề bao gồm: trang bị kiến thức lý thuyết cho học viên cách có hệ thống rèn luyện kỹ thực hành, tác phong làm việc cho học viên phạm vi ngµnh nghỊ hä theo häc nh»m gióp hä cã thể làm nghề định Đào tạo nghề bao gồm: đào tạo công nhân kỹ thuật (công nhân khí, điện tử, xây dựng, sửa chữa ); đào tạo nhân viên nghiệp vụ (nhân viên đánh máy, nhân viên lễ tân, nhân viên bán hàng, nhân viên tiếp thị ) phổ cập nghề cho ngời lao động (chủ yếu lao động nông nghiệp) 1.1.1.2 Phân loại hình thức đào tạo nghề a) Phân loại đào tạo nghề Có nhiều cách phân loại đào tạo nghề, tuỳ theo loại tiêu thức ta phân loại đào tạo nghề thành loại hình khác Trong phạm vi xét hai tiêu thức phân loại nh sau: Căn vào thời gian đào tạo nghề: - Đào tạo ngắn hạn: Là loại hình đào tạo nghề có thời gian đào tạo dới năm, chủ yếu áp dụng phổ cập nghề Loại hình có u điểm tập hợp đợc đông đảo lực lợng lao động lứa tuổi, ngời điều kiƯn häc tËp tËp trung vÉn cã thĨ tiÕp thu đợc tri thức chỗ, với hỗ trợ đắc lực quan đoàn thể, địa phơng, Nhà nớc mặt giáo trình, giảng viên - Đào tạo dài hạn: Là loại hình đào tạo nghề có thời gian đào tạo từ năm trở lên, chủ yếu áp dụng đào tạo công nhân kỹ thuật nhân viên nghiệp vụ Đào tạo nghề dài hạn thờng có chất lợng cao lớp đào tạo ngắn hạn Căn vào nghề đào tạo ngời học: - Đào tạo mới: Là loại hình đào tạo nghề áp dụng cho ngời cha có nghề (đào tạo để đáp ứng yêu cầu tăng thêm lao động có nghề) - Đào tạo lại: Là trình đào tạo nghề áp dụng với ngời có nghề song lý đó, nghề họ không phù hợp - Đào tạo nâng cao: Là trình bồi dỡng nâng cao kiến thức kinh nghiệm làm việc để ngời lao động đảm nhận đợc công việc phức tạp b) Các hình thức đào tạo nghề Các hình thức đào tạo nói chung đào tạo nghề nói riêng nhìn chung phong phú đa dạng Tuy nhiên, đào tạo nghề thờng áp dụng số hình thức sau đây: Đào tạo nghề quy: Theo quy định Luật dạy nghề, đào tạo nghề quy đợc thực với chơng trình sơ cấp nghề, trung cấp nghề cao đẳng nghề sở dạy nghề theo khoá học tập trung liên tục Có thể hiểu đào tạo nghề quy loại hình đào tạo tập trung trung tâm dạy nghề, trờng nghề với quy mô đào tạo tơng đối lớn, chủ yếu đào tạo công nhân kỹ thuật có trình độ lành nghề cao Việc đào tạo công nhân kỹ thuật thờng chia làm hai giai đoạn: giai đoạn học tập giai đoạn học tập chuyên môn Giai đoạn học tập giai đoạn đào tạo nghề theo diƯn réng, thêng chiÕm tõ 70% ®Õn 80% néi dung giảng dạy tơng đối ổn định Còn giai đoạn học tập chuyên môn, ngời học đợc trang bị kiến thức chuyên sâu rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo để nắm vững nghề chọn u điểm hình thức đào tạo là: Học sinh đợc học cách có hệ thống từ đơn giản đến phức tạp, từ lý thuyết đến thực hành, tạo điều kiện cho học sinh tiếp thu kiến thức nhanh chóng dễ dàng; Đào tạo tơng đối toàn diện lý thuyết lẫn thực hành Với hình thức đào tạo quy, sau đào tạo, học viên chủ động, độc lập giải công việc, có khả đảm nhận công việc tơng đối phức tạp, đòi hỏi trình độ lành nghề cao Cùng với phát triển sản xuất tiến khoa học kỹ thuật, hình thức đào tạo ngày giữ vai trò quan trọng việc đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật Tuy nhiên, đào tạo quy có nhợc điểm là: Thời gian đào tạo tơng đối dài; Đòi hỏi phải đầu t lớn để đảm bảo đầy đủ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, cán quản lý nên kinh phí đào tạo cho học viên lớn Đào tạo nghề nơi làm việc (đào tạo công việc): Đào tạo nghề nơi làm việc hình thức đào tạo trực tiếp, ngời học đợc dạy kiến thức, kỹ cần thiết cho công việc thông qua thực tế thực công việc thờng dới hớng dẫn ngời lao động có trình độ cao Hình thức đào tạo thiên thực hành trình sản xuất thờng doanh nghiệp (hoặc cá nhân sản xuất) tự tổ chức Chơng trình đào tạo áp dụng cho hình thức đào tạo nơi làm việc thờng chia làm bai giai đoạn: Giai đoạn đầu, ngời hớng dẫn vừa sản xuất vừa hớng dẫn cho học viên; Giai đoạn hai, giao việc làm thử cho học viên sau họ nắm đợc nguyên tắc phơng pháp làm việc; Giai đoạn ba, giao việc hoàn toàn cho học viên họ tiến hành làm việc cách độc lập Hình thức đào tạo nơi làm việc có nhiều u điểm nh: Có khả đào tạo nhiều ngời lúc tất doanh nghiệp, phân xởng; Thời gian đào tạo ngắn; Không đòi hỏi điều kiện trờng lớp, giáo viên chuyên trách, máy quản lý, thiết bị học tập riêng nên tiết kiệm chi phí đào tạo; Trong trình học tập, ngời học đợc trực tiếp tham gia vào trình lao động, điều giúp họ nắm kỹ lao động Nhợc điểm đào tạo nơi làm việc là: Việc truyền đạt tiếp thu kiến thức tính hệ thống; Ngời dạy nghiệp vụ s phạm nên hạn chế trình hớng dẫn, việc tổ chức dạy lý thuyết gặp nhiều khó khăn nên kết học tập hạn chế; Học viên không học phơng pháp tiên tiến mà bắt chớc thói quen không tốt ngời hớng dẫn Vì vậy, hình thức đào tạo phù hợp với công việc đòi hỏi trình độ không cao Tổ chức lớp cạnh doanh nghiệp: Đây hình thức đào tạo theo chơng trình gồm hai phần lý thuyết thực hành Phần lý thuyết đợc giảng tập trung kỹ s, cán kỹ thuật phụ trách Còn phần thực hành đợc tiến hành xởng thực tập kỹ s công nhân lành nghề hớng dẫn Hình thức đào tạo chủ yếu áp dụng để đào tạo cho nghề phức tạp, đòi hỏi có hiểu biết rộng lý thuyết độ thành thục cao Ưu điểm bật lớp cạnh doanh nghiệp là: Dạy lý thuyết tơng đối có hệ thống, đồng thời học viên lại đợc trực tiếp tham gia lao động phân xởng, tạo điều kiện cho họ nắm vững nghề; Bộ máy đào tạo gọn, chi phí đào tạo không lớn Tuy nhiên, hình thức đào tạo áp dụng đợc doanh nghiệp tơng đối lớn đào tạo cho doanh nghiệp ngành có tính chất giống Đào tạo nghề kết hợp trờng doanh nghiệp: Hình thức đào tạo nghề kết hợp trờng doanh nghiệp đợc áp dụng rộng rãi thÕ giíi nhng míi chØ xt hiƯn ë ViƯt Nam năm gần có nhiều cách hiểu khác Có thể hiểu đào tạo nghề kết hợp trờng doanh nghiệp hình thức đào tạo dựa hệ thống dạy học có hai chỗ học, tích hợp chức hai chỗ học tạo thành chức chung hệ thống Đào tạo nghề kết hợp trờng doanh nghiệp đợc tổ chức dới nhiều hình thức khác t theo ®iỊu kiƯn, quan ®iĨm ë tõng vïng, l·nh thổ khu vực Hình thức đào tạo nghề kết hợp trờng doanh nghiệp xuất Việt Nam yếu, thực số khía cạnh việc kết hợp đào tạo đợc biểu hoạt động nh: - Đào tạo theo đơn đặt hàng (Một số doanh nghiệp đặt hàng cho trờng đào tạo); - Một số tổng công ty lớn thành lập trờng đào tạo riêng; - Nhà trờng có xởng sản xuất; - Một số trờng liên kết đa sinh viên thực tập doanh nghiệp 1.1.2 Quan điểm chất lợng đào tạo nghề 1.1.2.1 Khái niệm chất lợng Chất lợng khái niệm tơng đối trừu tợng, với phát triển xã hội, khái niệm chất lợng có thay đổi đáng kể Trớc đây, ngời ta coi chất lợng khái niệm tĩnh với tiêu chuẩn chất lợng đợc coi cố định tồn thời gian dài Ngày nay, khái niệm chất lợng không đợc gắn với tiêu chuẩn cố định đó, mà chất lợng hành trình, điểm dừng cuối mà ta tới Đây quan niệm động chất lợng, chất lợng đợc xác định ngời sử dụng sản phẩm dịch vụ hay kinh tế thị trờng gọi khách hàng Khách hàng c¶m thÊy tho¶ m·n sư dơng s¶n phÈm – dịch vụ có nghĩa sản phẩm dịch vụ có chất lợng Bên cạnh thay đổi thời gian từ cách tiếp cận khác dẫn đến khái niệm khác chất lợng Có số khái niệm tiêu biểu chất lợng nh: Chất lợng phạm trù triết học biểu thị thuộc tính chất vật, rõ gì, tính ổn định tơng đối vật phân biệt với vật khác, chất lợng đặc - Nhà trờng chủ động ký hợp đồng với kỹ thuật viên, công nhân bậc cao có kinh nghiệm sản xuất lâu năm để giảng dạy, hớng dẫn thực hành thực tập sản xuất Đặc biệt có hợp tác đào tạo trờng doanh nghiệp, học sinh thực tập sản xuất dây chuyền nhà máy doanh nghiệp - Nhà trờng thờng xuyên mời cán doanh nghiệp tham dự buổi thảo luận, trao đổi trực tiếp với học viên công nghệ sản xuất doanh nghiệp để giúp học viên cập nhật kiến thức tích luỹ kinh nghiệm - Các doanh nghiệp đa việc hớng dẫn thực tập sản xuất cho học sinh vào kế hoạch hoạt động nhà máy Phân công kỹ thuật viên, công nhân bậc cao hớng dẫn thực tập sản xuất cho học sinh trình hợp tác, liên kết đào tạo Chi phí trả tiền công cho ngời hớng dẫn thực tập sản xuất đợc tính vào số tiền đầu t cho đào tạo nghề doanh nghiệp Trờng hợp học viên đến thực tập mà làm sản phẩm, trích phần doanh thu trả công cho ngời hớng dẫn 3.2.1.3 Các giải pháp liên kết tổ chức trình đào tạo Để nâng cao chất lợng đào tạo nghề, tổ chức quản lý trình đào tạo nghề cần có phối hợp sở đào tạo khối doanh nghiệp, sở đào tạo nghề đóng vai trò chủ đạo chủ động Trong mối liên kết này, nhà trờng doanh nghiệp phải thực số nội dung nh: - Phân công trách nhiệm thực công tác tuyển sinh - Nhà trờng tổ chức phát triển chơng trình, doanh nghiệp tham gia với t cách t vấn kỹ thuật thông qua mặt yêu cầu đáp ứng thực tiễn chơng trình - Thống quyền trách nhiệm trình tổ chức quản lý đào tạo - Khảo sát thống bố trí nguồn lực cho khoá đào tạo: giáo viên dạy lý thuyết, giáo viên dạy thực hành, giáo viên hớng dẫn thực tập sản xuất, trách nhiệm phơng thức đóng góp kinh phí cho khoá đào tạo, sở vật chất trang thiết bị cho trình đào tạo - Thống thời gian, địa điểm tiến hành đào tạo - Thống hội đồng thi kiểm tra, đánh giá tốt nghiệp 3.2.1.4 Các giải pháp liên kết thông tin dịch vụ Các thông tin nhu cầu thực tế doanh nghiệp số lợng, chất lợng lao động ngành nghề đào tạo để trờng xác định qui mô, cấu đào tạo, nội dung đào tạo Đồng thời, trờng dựa vào thông tin phản hồi doanh nghiệp sử dụng lao động đợc đào tạo nhà trờng để có điều chỉnh phù hợp chơng trình đào tạo Giải pháp mà trờng phải phối hợp với doanh nghiệp để thực phải xây dựng hệ thống thông tin dịch vụ đào tạo mạng lới thông tin - dịch vụ việc làm Trong đó: - Hệ thống thông tin dịch vụ đào tạo phải đa đợc thông tin về: lực đào tạo, khả đào tạo, chất lợng đào tạo, khoá đào tạo, hình thức đào tạo, nguồn lực phục vụ đào tạo, thuận lợi đào tạo - Mạng lới thông tin dịch vụ việc làm phải đa đợc thông tin cập nhật về: nhu cầu lao động kỹ thuật dự báo tơng lai (khu vực, vùng, miền, địa phơng), địa liên hệ việc làm tin cậy, quan - đơn vị hợp tác với trờng, địa công tác học sinh tốt nghiệp, thông tin khác dịch vụ việc làm Tóm lại, để nâng cao chất lợng đào tạo nghề, sở đào tạo cần liên kết chặt chẽ toàn diện với doanh nghiệp (Các hoạt động liên kết tóm tắt nh bảng 3.3) Bảng 24: Quan hệ liên kết sở đào tạo nghề doanh nghiệp Liên kết đào tạo nghề Hoạt động nhà Nội dung Hoạt động doanh trờng liên kết nghiệp Tuyển gửi công Tổ chức tuyển sinh nhân đến sở đào Tuyển sinh theo qui định tạo để tham gia khoá học Xây dựng Cử đại diện tham gia, Tổ chức hội nghị, mục tiêu, góp ý sửa đổi mục tiêu, đạo xây dựng nội dung nội dung chơng trình mục tiêu, nội dung chchơng đào tạo theo yêu cầu ơng trình đào tạo trình thực tiễn sản xuất Bố trí giáo viên Cử cán kỹ thuật hớng Nhân trờng dẫn thực tập sản xuất Quản lý toàn Tổ chức, Tham gia phối hợp giám trình đào tạo trquản lý sát đào tạo trờng, tổ ờng đạo giám chức quản lý thực tập sát thực tập xởng doanh nghiệp Ngân sách khoản thu hợp lệ Toàn sở vËt chÊt, trang thiÕt bÞ cđa trêng Tỉ chøc chØ đạo toàn kỳ thi Tìm kiếm thị trờng việc làm, cung cấp thông tin, giới thiệu địa chØ tin cËy cho häc sinh tèt nghiƯp Tµi chÝnh sản xuất xởng doanh nghiệp Đóng góp khấu hao thiết bị, nhà xởng, tiền công dạy thực tập sản xuất tiền mặt Cơ sở vật chất Nhà xởng dây trang thiết chuyền sản xuất có bị Phối hợp tổ chức thi thực Đánh giá tốt hành xởng doanh nghiệp nghiệp ViƯc lµm TiÕp nhËn mét sè häc sinh tèt nghiƯp (theo nhu cầu doanh nghiệp) Để tăng cờng tất hoạt động liên kết hoạt động liên kết thực có hiệu quả, luận văn kiến nghị thành lập Hội đồng t vấn trờng ngành (HĐTVTN) Tiểu ban t vấn chơng trình đào tạo nghề (TBTVCT) trờng với cấu, chức mục tiêu hoạt động nh sau: Hội đồng t vấn trờng ngành: HĐTVTN thu thập thông tin đầu vào từ tất TBTVCT vỊ quan hƯ trêng – ngµnh (doanh nghiƯp) víi t cách cố vấn, sử dụng thông tin để nâng cao lực sở đào tạo việc đáp ứng chiến lợc chiến thuật bảo đảm chất lợng đào tạo, hợp tác với ngành thực nhiệm vụ phù hợp với qui định Đồng thời, HĐTVTN cung cấp thông tin thị trờng lao động cho nhà trờng Chính phủ để lập kế hoạch chiến lợc với mục tiêu đáp ứng yêu cầu kinh tế xã hội địa phơng quốc gia Nhiệm vụ cụ thể HĐTVTN nh sau: 1) Hỗ trợ nhà trờng lập kế hoạch chiến lợc; 2) Xác nhận nhu cầu phát triển hội cộng đồng, tổ chức ngành cộng đồng, sở đa kiến nghị đổi thích hợp chơng trình đào tạo có đề xuất chơng trình đào tạo để thực hiện; 3) Hỗ trợ t vấn vai trò Chính phủ đợc cải thiện nh để giúp đỡ giáo dục kỹ thuật dạy nghề; 4) Hỗ trợ sở đào tạo xây dựng tuyên bố tầm nhìn tôn mục đích, đảm bảo chúng thích hợp với định hớng chiến lợc nhà trờng, chuyển hệ thống giáo dục từ hớng cung sang hớng cầu; 5) Xem xét vai trò giáo dục kỹ thuật dạy nghề tơng lai chuẩn bị tốt cho học viên tiếp tục học lên tìm đợc việc làm; 6) Hỗ trợ xác định hội hợp tác, liên kết hiệu với ngành (doanh nghiệp) giáo dục đào tạo; 7) Xem xét để đa công nghệ vào đào tạo; 8) Xây dựng thực chiến lợc học tập dựa việc làm; 9) Hỗ trợ để nhận biết hội tạo thu nhập đợc đầu t trang thiết bị cÊp trêng; 10) Gióp trêng thùc hiƯn c¶i tiÕn chÊt lợng việc xem xét báo cáo TBTVCT, đa khuyến nghị giám sát kết đầu ra; 11) Giúp trờng xem xét khả tiếp tơc häc lªn cđa häc sinh; 12) T vÊn cho học sinh xu hớng thị trờng lao ®éng; 13) T vÊn vỊ t¸c ®éng cđa c¸c ®iỊu luật Nhà nớc ngành; 14) Giám sát giúp đỡ trờng đáp ứng yêu cầu kiểm định; 15) Cung cấp nguồn thông tin cho trờng, TBTVCT trờng trờng khác với t vấn ngành (doanh nghiệp), cung cấp thông tin phản hồi theo yêu cầu cho Hội đồng phát triển chơng trình quốc gia; 16) Chuẩn bị văn báo cáo hàng năm, phác thảo khuyến nghị chủ yếu cho sở đào tạo ngành nghề tơng ứng phơng pháp phân tích SWOT, báo cáo đợc trình lên hiệu trởng nhà trờng, sở Lao động Thơng binh Xã hội quan chủ quản; Thành viên chủ chốt HĐTVTN bao gồm: chủ tịch TBTVCT, học viên vừa tốt nghiệp (đã có việc làm), đại diện Sở Lao động Thơng binh Xã hội, hiệu trởng hiệu phó nhà trờng Chủ tịch phó chủ tịch đợc lựa chọn từ đại diện bên trờng Nhiệm kỳ hoạt động HĐTVTN năm Cơ cấu HĐTVTN đợc mô tả nh sơ đồ dới đây: Hội đồng t vấn trờng ngành Đại diện tr ờng (2 -3) Chủ tịch TBTVCT Học viên (2 -3) Đại diện Sở Khác LĐTBXH Tiểu ban t vấn chơng trình đào tạo nghề: Tiểu ban t vấn cấp chơng trình đào tạo vỊ quan hƯ trêng - ngµnh (doanh nghiƯp) cung cÊp hội thu thập thông tin đầu vào thị trêng lao ®éng, thu nhËn t vÊn kü tht ®Ĩ cho kỹ năng, thái độ kiến thức mà học sinh lĩnh hội đợc trờng đáp ứng đợc yêu cầu ngời sử dụng lao động, học sinh địa phơng Tiểu ban phục vụ chơng trình đào tạo hay ngành nghề cụ thể, nhiên phục vụ cho nhóm ngành nghề có liên quan với phù hợp Tiểu ban báo cáo cho lãnh đạo nhà trờng, cho HĐTVTN Sở LĐTBXH tiểu ban phụ trách nhiều chơng trình céng ®ång NhiƯm vơ thĨ cđa TBTVCT nh sau: 1) Xác nhận mức độ kỹ tay nghề học sinh đáp ứng nhu cầu ngành; 2) Nhận biết phát triển ngành hội cộng đồng, khuyến nghị đổi thích hợp chơng trình đào tạo đề xuất chơng trình đào tạo để thực hiện; 3) Hỗ trợ để xác nhận hội tạo thu nhập đợc đầu t thiết bị cấp chơng trình; 4) Hỗ trợ để xác nhận hội hợp tác liên kết có hiệu với ngành (doanh nghiệp) cấp chơng trình đào tạo; 5) T vÊn vỊ tun sinh/ tiªu chn lùa chän/ tØ lƯ tèt nghiƯp vµ hao hơt; 6) Xem xÐt t vấn hài lòng học sinh tốt nghiệp ngời sử dụng lao động; 7) T vấn yêu cầu thiết bị sở vật chất cho chơng trình đào tạo; 8) Xác nhận chất lợng chơng trình đào tạo cách xem xét lại chơng trình đào tạo, kết häc sinh tèt nghiƯp, diƯn nghỊ nghiƯp, trang thiÕt bÞ đánh giá sẵn sàng làm việc ngành cđa häc sinh tèt nghiƯp; 9) Cung cÊp th«ng tin phản hồi cho Hội đồng phát triển chơng trình quốc gia; 10) Xác nhận hội đào tạo nơi làm việc, hợp tác, thực hành, học tập trờng sản xuất; 11) T vấn hội tìm việc làm cho ngời tốt nghiệp khuynh hớng thị trờng lao động; 12) T vấn tác động qui định pháp luật áp dụng cho ngành; 13) Giám sát giúp đỡ chơng trình đào tạo đáp ứng yêu cầu kiểm định; 14) Xử lý vấn đề khác thấy thích hợp với chơng trình đào tạo; 15) Cung cấp thông tin đầu vào cho trờng thông qua HĐTVTN; 16) Chuẩn bị báo cáo hàng năm chơng trình đào tạo theo phơng pháp phân tích SWOT để đệ trình lên lãnh đạo trờng, Sở LĐTBXH HĐTVTN Thành viên TBTVCT bao gồm: đại diện trờng; học sinh vừa tốt nghiệp thuộc chơng trình đào tạo trờng; từ đến 15 ngời thuộc lĩnh vực dịch vụ sản xuất phục vụ cho chơng trình đào tạo chiếm đa số thành viên tiểu ban Chủ tịch phó chủ tịch TBTVCT đợc chọn từ ngời sở đào tạo Tiểu ban t vấn chơng trình Đại diện tr ờng (2 -3) Học viên (1) Đại diện ngành (5-17) HĐTVTN TBTVCT đợc thành lập trờng sÏ lµ bé phËn thùc hiƯn viƯc thiÕt lËp vµ củng cố điều hoà quan hệ liên kết, hợp tác sở đào tạo nghề ngành (doanh nghiệp) 3.2.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện thể chế, sách khuyến khích quan hệ trờng ngành Tơng tự nh giải pháp áp dụng cho cấp sở, giải pháp mang tính vĩ mô nhằm tăng cờng liên kết sở đào tạo với khối doanh nghiệp, nâng cao chất lợng đào tạo lĩnh vực đào tạo nghề phải đợc thực cách đồng Vấn đề cần thực trớc vấn đề nhận thức Để nâng cao nhận thức quan hệ trờng ngành đào tạo nghề, Bộ Lao động Thơng binh Xã hội, Bộ Giáo dục Đào tạo, Tổng cục Dạy nghề, Bộ Công nghiệp Bộ liên quan, cấp quản lý dạy nghề công nghiệp địa phơng cần thực số hoạt động nh: - Tổ chức hội thảo, hội nghị riêng lồng ghép cấp để bàn hoạt động quan hệ trờng ngành, lợi ích mà mang lại, kinh nghiƯm thùc hiƯn vµ ngoµi níc vỊ vÊn đề này; - Thảo luận, trao đổi, phổ biến hoạt động quan hệ trờng ngành phơng tiện thông tin đại chúng; - Đánh giá, tổng kết hàng năm việc thực hoạt động quan hệ trờng ngành, nhân rộng điển hình phạm vi rộng hơn, nhiều ngành nghề hơn, cấp độ cao Song song với vấn đề nâng cao nhận thức, quan quản lý vĩ mô đào tạo nghề cần phải ban hành loạt qui định, sách nhằm khuyến khích phát triển quan hệ trờng ngành đào tạo nghề, nâng cao chất lợng đào tạo Cơ phải có qui định số vấn ®Ị thĨ nh sau: 1) Bé Lao ®éng Th¬ng binh Xã hội, Tổng cục Dạy nghề phải phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo quan liên quan khác ban hành chơng trình khung quốc gia thống toàn quốc Đồng thời, cho phép hớng dẫn sở đào tạo xây dựng chơng trình chi tiết sở chơng trình khung với tỷ lệ điều chỉnh định cho phù hợp với yêu cầu thực tế Qui định bắt buộc thông qua chơng trình đào tạo nghề phải có ý kiến đại diện quan sử dụng lao động (doanh nghiệp) 2) Qui định kiểm tra việc cập nhật công nghệ, dây chuyền sản xuất thực tế tiên tiến, đại nội dung chơng trình 3) Qui định việc bổ sung đại diện cđa khèi doanh nghiƯp (cã sư dơng häc sinh tèt nghiệp) vào Hội đồng tuyển sinh, Hội đồng đánh giá cấp văn chứng nghề 4) Qui định cụ thể trách nhiệm nghĩa vụ doanh nghiệp (đơn vị sử dụng lao động đợc đào tạo nghề) đào tạo nghề, đặc biệt nghĩa vụ tài Nhà nớc phải có qui định bắt buộc doanh nghiệp phải đóng khoản thuế sử dụng lao động qua đào tạo (có thể gọi thuế đào tạo hay thuế sử dụng lao động) Khoản tiền thu đợc đợc đầu t trở lại cho sở đào tạo nghề cách trực tiếp gián tiếp 5) Ban hành sách khuyến khích doanh nghiệp đầu t nhà xởng, trang thiết bị vào việc đào tạo nghề díi nhiỊu h×nh thøc nh cho häc sinh thùc tËp sản xuất xởng, tặng trang thiết bị cho sở đào tạo Trong trờng hợp đó, phần khấu hao máy móc thiết bị, chi phí bù lỗ sản phẩm h hỏng đợc tính vào chi phí đóng góp cho đào tạo nghề doanh nghiệp đợc giảm lợng thuế phù hợp tơng ứng với khoản tiền 6) Phát triển sở dạy nghề doanh nghiệp, tập đoàn, công ty lớn, dạy nghề cho doanh nghiệp cho xã hội Các sở dạy nghề đợc đặt tổng thể quy hoạch phát triển sở dạy nghề đợc đối xử bình đẳng với sở dạy nghề khác 7) Ban hành sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp tham gia dạy nghề nh: - Các sở dạy nghề doanh nghiệp đợc hỗ trợ vay vốn u đãi để xây dựng sở vật chất trang thiết bị dạy nghề; - Chi phí xây dựng sở dạy nghề đợc tính vào chi phí sản xuất trừ vào lãi trớc thuế doanh nghiệp; - Mua sắm máy móc, trang thiết bị cho dạy nghề sở dạy nghề doanh nghiệp đợc miễn, giảm th nhËp khÈu; - Doanh nghiƯp tỉ chøc d¹y nghỊ đợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp; - Hỗ trợ đào tạo giáo viên dạy nghề cho sở dạy nghề doanh nghiệp, chuyển từ công nhân trình độ cao bồi dỡng kiến thức, chuyên môn s phạm để làm giáo viên dạy nghề 8) Xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin thị trờng lao động nói chung thị trờng lao động qua đào tạo nghề nói riêng Trong hệ thống cần có phân tích, dự báo nhu cầu đào tạo nghề (theo cấp trình độ đào tạo, cấu ngành, nghề, vùng, miền, ) Cơ sở liệu hệ thống thông tin giúp cho trờng chuyển dần sang đào tạo hớng cầu, doanh nghiệp thuận lợi tuyển dụng lao động 9) Hình thành hệ thống kết nối hệ thống t vấn, híng nghiƯp – d¹y nghỊ – t vÊn giíi thiƯu việc làm doanh nghiệp 10) Thành lập Hội đồng trờng ngành quốc gia Đây quan điều phối sách quan hệ trờng ngành nhằm đảm bảo dạy nghề phải phù hợp, kịp thời, linh hoạt chất lợng cao để cạnh tranh đợc với thị trờng khu vực quốc tế Hội đồng trờng ngành quốc gia nên đợc thành lập thông qua Nghị định đợc thức đa vào Luật Dạy nghề Việt Nam với thành viên Hội đồng đại diện cho bên: Chính phủ, ngành khối nghề nghiệp Trên số khuyến nghị giải pháp tăng cờng liên kết trờng dạy nghề với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nghề trờng thuộc dự án GDKT&DN nói riêng nh sở đào tạo khác nói chung thời gian tới Luận văn tốt nghiệp Kết luận Phát triển đào tạo nghề đợc coi sách hàng đầu Việt Nam Đợc Đảng Chính phủ dành cho quan tâm đặc biệt, gần công tác đào tạo nghề có bớc tiến rõ rệt, chất lợng đào tạo không ngừng đợc cải thiện Tuy nhiên, so với mặt chung nớc so với yêu cầu công nghiệp hoá - đại hoá thời kú héi nhËp kinh tÕ thÕ giíi hiƯn th× chất lợng đào tạo nghề nớc ta nhiều hạn chế Chất lợng đào tạo nghề yếu tố quan trọng đảm bảo khả c¹nh tranh cđa ViƯt Nam gia nhËp Tỉ chøc thơng mại giới tăng cờng liên kết nhà trờng với doanh nghiệp biện pháp hiệu để nâng cao chất lợng đào tạo nghề Trong luận văn mình, trình bày số vấn đề lý luận chất lợng đào tạo nghề liên kết trờng với doanh nghiệp lĩnh vực đào tạo nghề nh thực trạng vấn đề sở đào tạo nghề nói chung 15 trờng thuộc dự án Giáo dục Kỹ thuật Dạy nghề Từ đó, kiến nghị số giải pháp liên kết trờng với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lợng đào nghề sở đào tạo Tuy nhiên, hạn chế kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn thời gian nghiên cứu nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, mong đợc góp ý thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Vũ Thị Mai tận tình hớng dẫn em thực luận văn Luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn Ban quản lý dự án Giáo dục Kỹ thuật Dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm hiểu thông tin, tài liệu để hoàn thành luận văn ... luận nâng cao chất lợng đào tạo nghề biện pháp tăng cờng liên kết trờng dạy nghề doanh nghiệp 1.1 Đào tạo nghề chất lợng đào tạo nghề 1.1.1 Khái niệm đào tạo nghề, phân loại hình thức đào tạo nghề. .. trạng chất lợng đào tạo liên kết trờng doanh nghiệp trờng dạy nghề thuộc dự án giáo dục kỹ thuật dạy nghề + Chơng 3: Các giải pháp liên kết trờng doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nghề. .. 1.2 Liên kết nhà trờng doanh nghiệp đào tạo nghề 1.2.1 Các nội dung hình thức liên kết nhà tr- ờng doanh nghiệp lĩnh vực đào tạo nghề Liên kết nhà trờng doanh nghiệp đào tạo nghề đợc hiểu với

Ngày đăng: 27/11/2019, 08:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan