Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện kim bảng tỉnh hà nam

100 170 0
Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện kim bảng   tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Đồng thời tơi xin cam đoan q trình thực đề tài địa phương chấp hành quy định địa phương nơi thực đề tài Sinh viên Nguyễn Văn Thuynh i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua, để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân tơi nhận nhiều quan tâm giúp đỡ tập thể, cá nhân trường Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo Khoa KT & PTNT – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.S Trần Mạnh Hải, tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Qua xin gửi lời cảm ơn tới đồng chí Phòng Lao động Thương binh Xã hội, Phòng Cơng Thương Phòng ban khác huyện Kim Bảng - tỉnh Hà Nam giúp đỡ tơi nhiệt tình thời gian thực tập địa phương Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tới gia đình bạn bè khích lệ, cổ vũ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Văn Thuynh ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT KHÓA LUẬN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Đặc điểm đào tạo nghề cho lao động nông thơn 2.1.3 Vai trò, ý nghĩa đào tạo nghề cho lao động nông thôn 2.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Những chủ trương, sách nước ta đào tạo nghề cho lao động nông thôn 2.2.2 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn số địa phương nước ta thời gian qua iv 2.2.3 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn số nước Châu Á 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 3.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội huyện Kim Bảng 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu mẫu điều tra 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 3.2.3 Phương pháp xử lý phân tích thơng tin PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Khái quát tình hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện 4.1.1 Tình hình triển khai sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện 4.2 Thực trạng chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện thời gian qua 4.2.1 Số lượng lao động nông thôn đào tạo địa bàn huyện thời gian qua 4.2.2 Ngành nghề đào tạo cho lao động nông thôn huyện Kim Bảng 4.2.3 Đánh giá đội ngũ cán quản lý, giáo viên công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam 4.2.4 Chất lượng đào tạo nghề huyện qua đánh giá người lao động 4.2.5 Chất lượng lao động đào tạo qua đánh giá doanh nghiệp sử dụng lao động địa bàn huyện 4.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện 4.3.1 Các sách Nhà nước quyền địa phương 4.3.2 Trình độ đội ngũ cán giáo viên, cán quản lý dạy nghề v 4.3.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo nghề 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện 4.4.1 Định hướng mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời gian tới 4.4.2 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Kim Bảng thời gian tới PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Với Nhà nước 5.2.2 Với quyền địa phương huyện Kim Bảng 5.2.3 Với sở đào tạo nghề TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG, HÌNH Trang Bảng 2.1: Kết hoạt động đào tạo phong trào Saemaul Udong Bảng 3.1: Tình hình phân bố sử dụng đất đai huyện Kim Bảng giai đoạn 2009 – 2011 Bảng 3.2 Tình hình dân số, lao động huyện Kim Bảng năm 2011 Bảng 3.3: Cơ sở vật chất kỹ thuật huyện Kim Bảng năm 2011 Bảng 3.4: Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Kim Bảng giai đoạn 2009 - 2011 Bảng 3.5: Bảng lựa chọn số lượng lao động điều tra xã Bảng 3.6: Bảng thu thập thông tin thứ cấp Bảng 4.1: Các hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Kim Bảng (2009 – 2011) Bảng 4.2: Số lượng lao động đào tạo địa bàn huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam (2009- 2011) Bảng 4.3: Số lượng ngành nghề đào tạo lao động nông thôn huyện Kim Bảng (2009 - 2011) Bảng 4.4 Kết điều tra cán bộ, giáo viên công tác đào tạo nghề địa bàn huyện năm 2011 Bảng 4.5: Đánh giá chung người lao động chất lượng đào tạo nghề Bảng 4.6: Đánh giá người lao động hình thức nội dung chương trình đào tạo Bảng 4.7: Đánh giá người lao động việc tham gia học nghề Bảng 4.8: Đánh giá sở sản xuất kinh doanh có sử dụng lao động nơng thôn địa bàn huyện Kim Bảng Bảng 4.9: Đội ngũ cán bộ, giáo viên tham gia công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Bảng 4.10: Cơ sở vật chất, trang thiết bị trung tâm dạy nghề huyện Kim Bảng năm 2011 vii Bảng 4.11: Chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Kim Bảng Hình 3.1: Cơ cấu GDP huyện Kim Bảng giai đoạn 2009 - 2011 Hình 4.1: Đánh giá tay nghề người lao động trung tâm dạy nghề huyện sau khóa đào tạo viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CC : Cơ cấu CN : Công nghiệp CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa DN : Doanh nghiệp DT : Diện tích ĐVT : Đơn vị tính KHKT : Khoa học kỹ thuật LĐNT : Lao động nông thôn LĐ TB XH : Lao động Thương binh Xã hội SL : Số lượng SXKD : Sản xuất kinh doanh THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa ix PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp, nông thôn nơng dân có vị trí đặc biệt quan trọng nghiệp cách mạng công đổi kinh tế - xã hội đất nước Đảng nhà nước ta chủ trương đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH đất nước mà trước hết lĩnh vực nông nghiệp, nơng thơn Năm 2007, Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức thương mại giới WTO, kinh tế nói chung sản xuất nơng nghiệp Việt Nam nói riêng phải đương đầu với cạnh tranh liệt, có nhiều hội để phát triển thách thức mà Việt Nam phải đối mặt không nhỏ Chất lượng nguồn nhân lực vốn xem khâu then chốt để nâng cao tính bền vững kinh tế, phát triển xã hội nhiều hạn chế hay nói chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập Chính vậy, Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020, đặc biệt phát triển nguồn nhân lực nông thôn nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam, với số ước đạt 55% lao động có tay nghề cao, nhằm đáp ứng thách thức kinh tế thị trường tương lai Thông qua chiến lược này, Chính phủ kỳ vọng người lao động có đủ trình độ, độ nhạy cảm đối mặt với thách thức lớn mơi trường làm việc mang tính cạnh tranh Cạnh tranh với lao động nước cạnh tranh với lao động nước ngoài, tham gia vào trình xuất lao động hay lao động nước trực tiếp vào làm việc Việt Nam Hiện nay, Việt Nam nước nông nghiệp có tới 60,9 triệu người sống nơng thơn chiếm 69,4% dân số nước, lao động nông thôn từ 15 tuổi trở lên chiếm 48,0% lực lượng lao động tồn xã hội (Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam năm 2011- tổng cục thống kê) Ngồi năm lại có thêm gần triệu người đến tuổi lao động bổ sung vào đội ngũ lực lượng lao động Trong đó, vấn đề đào tạo nghề sử dụng lao động đào tạo nhiều bất cập như: Các trường đại học, cao đẳng ạt mở rộng đào tạo đến bậc trung cấp nghề, hầu hết trang thiết bị trường nghề rơi vào tình trạng lạc hậu Có trường 4.4.2.5 Mở lớp văn hóa nghề cho lao động nơng thơn, đặc biệt với thiếu niên Ngày nay, để đánh giá chất lượng nguồn nhân lực, người ta không dừng lại thơng số kỹ năng, trình độ tay nghề đơn mà trình độ văn hóa nghề nghiệp Chúng ta nhận thấy, văn hóa nghề thước đo nhận thức người lao động nghề nghiệp.Văn hóa nghề đòi hỏi người lao động nghề phải nhận thức đầy đủ vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ nghề Nó đòi hỏi người lao động phải có hiểu biết sâu sắc hành vi nghề nghiệp, quy chuẩn công tác Văn hóa nghề thể ba mặt sau: Thứ nhất: trình độ chun mơn, nghề nghiệp cao; Thứ hai: có hiểu biết sâu sắc luật pháp thực đắn quy chuẩn luật pháp nghề nghiệp lao động nghề nghiệp; Thứ ba: có ý thức nghề nghiệp tốt, tuân thủ cách tự giác giá trị đạo đức nghề nghiệp mối quan hệ nghề nghiệp Trong thời gian tới, huyện Kim Bảng cần có kế hoạch cụ thể để mở lớp văn hóa nghề khơng thực sở, trung tâm dạy nghề mà cần phải triển khai từ giai đoạn học phổ thông cho tầng lớp thiếu niên để họ hiểu rõ giá trị nghề nghiệp nâng cao tầm nhận thức thân Cơ sở khách quan để thực phát triển mạnh mẽ nghiệp cơng nghiệp hóa nước nói chung địa phương nói riêng Chúng ta đào tạo phát triển văn hóa nghề điều kiện đẩy mạnh phát triển khơng ngừng q trình CNH, HĐH Thực công tác tạo lực lượng lao động có chất lượng cao, đồng thời đẩy mạnh phát triển CNH, HĐH địa phương Sự phát triển mạnh mẽ trình CNH, HĐH vừa tạo nhu cầu nguồn nhân lực vừa tạo sở thực tiễn cho việc hình thành chuẩn mực giá trị lao động nghề nghiệp Ngược lại, nguồn nhân lực lao động có tri thức, có ý thức kỷ luật, yêu lao động, sáng tạo, có văn hóa nghề nghiệp cao, tổ chức chặt chẽ lại động lực mạnh mẽ cho phát triển công nghệ kỹ thuật, yếu tố quan trọng phát triển không ngừng bền vững nghiệp công nghiệp hóa 77 4.4.2.6 Đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho người lao động Tạo việc làm giải việc làm thêm cho người lao động chịu tác động trực tiếp cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ Yêu cầu chất lượng lao động DN ngày khắt khe hơn, để giải việc làm cho LĐNT cần tiến hành nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT Muốn thực tốt giải việc làm cần thực hiện: + Tham mưu với Thường trực huyện ủy, Lãnh đạo UBND đạo Đảng ủy, UBND xã, thị trấn, tổ chức, đoàn thể tuyên truyền công tác đào tạo nghề giải việc làm; đặc biệt tập trung tuyển sinh địa phương có người nơng dân bị thu hồi đất địa bàn huyện + Nhân rộng mô hình tiên tiến đào tạo nghề giải việc làm: đào tạo nghề ngắn hạn, đào tạo định hướng xuất lao động, đào tạo trung tâm học tập cộng đồng, đào tạo DN, sở sản xuất truyền nghề làng nghề địa bàn + UBND huyện tổ chức đạo học tập điển hình tiên tiến huyện + UBND xã, thị trấn liên kết với công ty xuất lao động đạo UBND huyện đào tạo, định hướng, tư vấn, hỗ trợ vay vốn đưa lao động xuất lao động Lao động niên phận quan trọng thiếu phát triển kinh tế - xã hội nước nói chung địa phương nói riêng Do đó, giải tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm niên; nâng cao thu nhập cho niên đặc biệt niên nông thôn việc cần thiết giải pháp công tác xóa đói giảm nghèo huyện cơng tác chuyển dịch cấu LĐNT sang ngành nghề khác Ngoài giải pháp tạo việc làm cho lao động niên địa phương cách khuyến khích, hướng nghiệp cho niên vào ngành nghề nông, lâm, ngư nghiệp làng nghề truyền thống việc giải việc làm cho lao động niên khu vực công nghiệp, dịch vụ giải pháp quan trọng phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Ngoài ra, giải pháp giải việc làm thông qua xuất 78 lao động cho niên để họ có hội làm việc học hỏi nước giới Trong thời gian tới cần có sách thu hút đầu tư DN nước đầu tư vào huyện, mở mang ngành dịch vụ, cung ứng đầy đủ số lao động có tay nghề, dạy nghề để đáp ứng yêu cầu tuyển dụng lao động DN Khuyến khích LĐNT học nghề để tìm việc làm DN; đôn đốc DN thực cam kết tuyển dụng lao động vào làm việc DN Mở rộng tiếp nhận công ty tuyển lao động xuất lao động nước ngồi; Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện ưu tiên cho vay vốn người xuất lao động Giải việc làm cho người lao động sau đào tạo việc làm có ý nghĩa phát triển kinh tế - xã hội thời gian tới huyện Công tác đào tạo nghề gắn liền với giải việc làm động lực thúc đẩy người lao động có nhu cầu học nghề cao hơn, họ yên tâm học tập, phát huy hết khả ý thức, trách nhiệm thân, từ chất lượng lao động nâng cao; sở sản xuất kinh doanh tận dụng nguồn nhân lực địa phương đảm bảo số lượng chất lượng giúp yên tâm sản xuất kinh doanh 79 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đề tài góp phần hệ thống hóa lý luận thực tiễn nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn, khẳng định vai trò quan trọng cơng tác đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề công CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đất nước Thực tiễn hoạt động đào tạo nghề số quốc gia khu vực số địa phương nước minh chứng cho điều Sự thành công công tác đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đóng góp lớn trình phát triển kinh tế - xã hội nước địa phương Ở Việt Nam, công tác đào tạo nghề cho người lao động đặc biệt lực lượng lao động nông thôn có chuyển biến rõ nét thu kết ban đầu đáng khích lệ, từ Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1956 Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến 2020” quan tâm cấp, ngành đến công tác đào tạo nghề, nâng cao chất lượng đào tạo nghề quan tâm, đạo sát Từ trình nghiên cứu tìm hiểu cơng tác đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Kim Bảng chúng tơi có số kết luận sau: Thứ nhất: Vai trò nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đặc biệt nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn vô quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội Kim Bảng Thứ hai: Những năm qua, công tác đào tạo nghề huyện Kim Bảng đạt kết định Trong năm 2009 – 2011 bình quân năm huyện đào tạo nghề cho khoảng 15.500 lao động nơng thơn, tăng bình qn 2,9%/năm Tuy nhiên công tác đào tạo nghề cho LĐNT nhiều tồn tại, yếu cần sớm giải Hiện sở dạy nghề trung tâm dạy nghề huyện chưa mở rộng hình thức dạy nghề dạy nghề dài hạn chưa mở lớp; ngành nghề đào tạo hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Hình thức đào tạo dài hạn huyện chưa triển khai, lao động huyện đào tạo lớp học sơ cấp từ đến tháng lớp học cộng 80 đồng với thời gian tháng chiếm tỷ lệ 90% Điều làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng lao động địa bàn huyện Kim Bảng Thứ ba: Đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Kim Bảng – tỉnh Hà Nam Giải pháp mà đề tài đưa phù hợp với tình hình phát triển chung Kim Bảng Các giải pháp góp phần hạn chế tồn tại, khó khăn, yếu mà công tác đào tạo nghề địa bàn gặp phải Khi triển khai công tác đào tạo nghề năm tới cần lựa chọn ưu tiên giải pháp trọng yếu, phù hợp với tình hình cụ thể giai đoạn phát triển 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Với Nhà nước Đề nghị Chính phủ, Nhà nước Bộ Lao động Thương binh Xã hội cần sớm ban hành văn hướng dẫn thi hành sách, chế quản lý, chế hoạt động lĩnh vực dạy nghề theo quy định pháp luật để thuận lợi cho địa phương trình đạo thực nhiệm vụ đào tạo nghề Bên cạnh cần tiếp tục cấp vốn theo chương trình mục tiêu hàng năm để tăng cường thiết bị dạy nghề cho sở dạy nghề, đặc biệt cấp huyện 5.2.2 Với quyền địa phương huyện Kim Bảng UBND huyện tiếp tục quan tâm đầu tư cho chương trình đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT Cần bổ sung thêm vốn ngân sách huyện để tăng cường trang thiết bị dạy nghề tạo điều kiện cho trung tâm dạy nghề huyện nhu sở dạy nghề khác mở rộng quy mô phát triển hình thức, ngành nghề đào tạo 5.2.3 Với sở đào tạo nghề Tiếp tục củng cố mở rộng quy mơ hình thức dạy nghề, xây dựng chương trình dạy nghề cho người lao động phù hợp với mơđun Bộ giáo dục quy định tình hình thực tế người lao động địa phương Liên kết với sở đào tạo nghề khác DN để thực đào tạo ngành nghề cho người lao động phù hợp với nhu cầu thực tế địa phương Cần linh hoạt trình đào tạo, mở rộng chương trình đào tạo dài hạn, ngắn hạn ngành nghề khác để đáp ứng nhu cầu học tập người lao động địa phương 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2010), Dự thảo “Đề án đổi phát triển dạy nghề đến năm 2020” Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương Khóa X, Nghị số 26NQ/TW ngày 5/8/2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn Huyện Ủy Kim Bảng (2010), báo cáo BCH Đảng huyện Kim Bảng khóa XXIII trình Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ XXIV (nhiệm kỳ 2010 – 2015) Lê Hoàng Thuyên (2010), Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sỹ - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Lê Long, “Thị xã Tân Châu: Với công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn” chuyên trang xây dựng nông thôn tỉnh An Giang Nguồn http://nongthonmoi.angiang.gov.vn/tin-các-huyện/2011/thị-xã-tân-châu-với-côngtác-đào-tạo-nghề-cho-lao-động-nông-thôn.aspx truy cập ngày 22/3/2012 Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam năm 2009, 2010 2011, NXB thống kê Nguyễn Văn Lượng (2008), Đánh giá kết mô hình hướng nghiệp, dạy nghề tạo việc làm cho lao động nơng thơn tỉnh Thái Bình, luận văn thạc sĩ kinh tế, trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Phạm Thị Khánh Quỳnh (2010), “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam”, khóa luận tốt nghiệp – trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Phương Minh (2011), “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn” báo Quảng Trị Online.Nguồn http://baoquangtri.vn/default.aspx? TabID=75&modid=386&ItemID=47231 ngày truy cập 22/3/2012 10 Tổng cục thống kê (2011) “Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam năm 2011” 11 Tổng cục dạy nghề (2011), Báo cáo sơ kết năm thực Quyết định số 1956/QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thơn đến năm 2020” 82 12 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 13 Trần Thị Thu (2010), “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Nam Trực - tỉnh Nam Định” khóa luận tốt nghiệp- trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 14 Từ Lương (2012) “Đề án 1956: hiệu rõ nét sau năm thực hiện” Báo điện tử nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguồn http://baodientu.chinhphu.vn/Home/De-an-1956-Hieu-qua-ro-net-sau-2-nam-thuchien/20121/106258.vgp truy cập ngày 18/3/2012 15 UBND huyện Kim Bảng (2011), chương trình dạy nghề, giải việc làm giảm nghèo huyện Kim Bảng giai đoạn 2011 – 2015, Kim Bảng 16 UBND huyện Kim Bảng (2010), đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Kim Bảng giai đoạn 2011 – 2015 định hướng đến năm 2020, Kim Bảng 83 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA ( Dùng cho người lao động) Phiếu số …… Ngày điều tra:……… Thưa: Anh/chị Tôi sinh viên khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội thực đề tài: “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Kim Bảng - tỉnh Hà Nam” Mong Anh/chị vui lòng tham gia giúp đỡ chúng tơi trả lời câu hỏi sau I Thông tin chung người lao động Họ tên người lao động: ……………………………………………………………… Xã…………………, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Năm sinh:………… Giới tính: …………(Nam, Nữ) II Các thông tin cụ thể 1) Anh/chị có tham gia học lớp đào tạo nghề địa phương khơng? Có khơng Nếu khơng anh/chị có nhu cầu tham gia học nghề địa phương không? Có Anh/chị muốn học ngành, nghề gì? Khơng : Bởi vì: + Đào tạo chưa gắn với giải việc làm + Do tâm lý muốn học chương trình cao + Do điều kiện kinh phí + Do chất lượng đào tạo nghề khơng đảm bảo 2) Anh/chị có cung cấp thông tin cho việc chọn ngành, nghề công tác đào tạo nghề địa phương khơng? Có Khơng Nếu có nguồn thơng Anh/chị biết từ nguồn nào? Do phương tiện thông tin đại chúng (đài, báo, internet ) Do cán địa phương tuyên truyền, giới thiệu 84 Khác 3) Theo anh (chị) biết, ngành nghề địa phương tổ chức mở lớp đào tạo: Nông nghiệp Tiểu thủ công nghiệp Công nghiệp Thương mại, dịch vụ Khác: 4) Ngành nghề đào tạo Anh/chị tham gia: Nông nghiệp Tiểu thủ công nghiệp Công nghiệp Thương mại, dịch vụ Khác: 5) Anh/chị tham gia vào khóa đào tạo nghề nào? Ngắn hạn Thời gian:…… Trung hạn Thời gian:…… Dài hạn Thời gian:…… Khác Thời gian:…… 6) Anh/chị có cung cấp thơng tin hỗ trợ cho việc tìm việc làm từ cấp quyền sau tham gia vào lớp đào tạo nghề khơng? Có Khơng Nếu có, cấp quyền địa phương hỗ trợ Anh/chị tìm việc làm nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nếu không, Anh/chị làm để tìm việc làm sau kết thúc khóa đào tạo? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 85 7) Xin Anh/chị cho biết tham gia vào lớp đào tạo nghề , Anh/chị có phải trả chi phí khơng? Có Kinh phí: …………… Khơng 8) Việc tiếp thu kỹ nghề trình học tập Anh/chị nào? Tốt Trung bình Chưa tốt 9) Theo Anh/chị, khóa đào tạo nghề địa phương tổ chức đáp ứng nhu cầu nguyện vọng Anh/chị chưa? 10) Sự phù hợp hình thức nội dung chương trình đào tạo nghề địa phương anh (chị) đánh nào? Đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Phù hợp với nhu cầu xu thể phát triển Chưa phù hợp cần bổ sung thêm 11) Theo anh chị tham gia vào lớp học nghề có tác dụng người học? Kiến thức tay nghề nâng lên Khả giải công việc tốt Thu nhập tăng lên Khả kiếm việc làm cao Ứng dụng vào lao động sản xuất 12) Xin Anh/chị cho biết sở vật chất phục vụ lớp đào tạo nghề nào? Tốt Khá Trung bình Kém 13) Xin Anh/chị cho biết, đội ngũ giáo viên khóa học nào? a) Thái độ giảng dạy Nhiệt tình: Thờ ơ: 86 b) Trình độ chun mơn: Tốt Trung bình Thấp Trung bình Dễ hiểu c) Khả truyền đạt Khó hiểu 14) Anh/chị có ý kiến đề xuất khóa đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo? - Đối với sở đào tạo nghề: ………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Đối với với quyền cấp - Một số đề xuất khác XIN CẢM ƠN ANH/CHỊ VỀ SỰ HỢP TÁC! 87 Phụ lục 2: Bảng hỏi chủ/ cán quản lý doanh nghiệp/ sở sản xuất, kinh doanh Phiếu số …… Ngày điều tra:……… Thưa: Anh/chị Tôi sinh viên khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội thực đề tài: “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Kim Bảng - tỉnh Hà Nam” Mong Anh/chị vui lòng tham gia giúp đỡ trả lời câu hỏi sau I Thông tin chung doanh nghiệp Tên doanh nghiệp……………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………………… Tên người tham gia bảng hỏi: ………………………………………………………… Chức vụ: ……………………………………………………………………………… II Thông tin thu thập 1) Hiện doanh nghiệp có thực công tác tập huấn/ đào tạo nâng cao tay nghề/ dạy nghề cho người lao động không? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 2) Hình thức dạy nghề cho lao động nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 3) Thời gian dạy bao lâu? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Doanh nghiệp có hỗ trợ kinh phí, phương tiện học nghề cho người lao động không? Cụ thể ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 88 4) Doanh nghiệp có hỗ trợ công tác đào tạo cho người lao động khơng? Nếu có từ đâu? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 5) Doanh nghiệp có liên kết/ đặt hàng đào tạo nghề với trung tâm hay sở dạy nghề không? ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 6) Nhận định chung chất lượng lao động doanh nghiệp sao? Tốt Trung bình: Lao động có tay nghề chưa cao Lao động chưa linh hoạt việc áp dụng kiến thức vào thực tế Ý thức kỷ luật, làm việc chưa cao Nguyên nhân khác Kém Lao động khơng có tay nghề chun môn vững Lao động áp dụng kiến thức vào thực tế sx Không chấp hành ký luật sở Nguyên nhân khác 7) Kiến nghị doanh nghiệp với cấp công tác đào tạo nghề cho người lao động? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… XIN CẢM ƠN ANH/CHỊ VỀ SỰ HỢP TÁC! 89 Phụ lục 3: Bảng hỏi Cán quản lý giáo viên công tác đào tạo nghề Phiếu số …… Ngày:……………… Thưa: Anh/chị Tôi sinh viên khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội thực đề tài: “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Kim Bảng - tỉnh Hà Nam” Mong Anh/chị vui lòng tham gia giúp đỡ trả lời câu hỏi sau I/ Thông tin chung Họ tên:…………………………………………………………………………… Chức vụ:………………………………………………………………………… Nơi công tác:……………………………………………………………… II/ Một số thông tin công tác đào tạo nghề Theo anh (chị) công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện diễn nào? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………… Theo anh (chị) với tình việc phát triển công tác đào tạo nghề địa bàn huyện là: Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 90 Về hình thức đào tạo nghề anh chị đánh nào? Đa dạng Chưa đa dạng Nguyên nhân là: Do thiếu kinh phí đầu tư cho đào tạo Do quan tâm chưa mức cho đào tạo Nguyên nhân khác Ngành nghề đào tạo cho lao động nông thôn huyện nào? Đa dạng Chưa đa dạng Nguyên nhân là: Do nhu cầu người lao động chưa đa dạng Do sở vật chất thiếu nghèo nàn Do nghề đào tạo khơng có tính cạnh tranh Do ngun nhân khác Theo anh (chị) thời gian tới cần làm để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện nhà? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… XIN CẢM ƠN ANH/CHỊ VỀ SỰ HỢP TÁC! 91 ... Đặc điểm đào tạo nghề cho lao động nông thơn 2.1.3 Vai trò, ý nghĩa đào tạo nghề cho lao động nông thôn 2.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn ... thị trường lao động, xã hội kết đào tạo Đồng thời chất lượng đào tạo nghề phản ánh kết đào tạo sở đào tạo nghề hệ thống đào tạo nghề 2.1.2 Đặc điểm đào tạo nghề cho lao động nông thôn 2.1.2.1... Phát triển nông thôn - Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội nên tiến hành lựa chọn nghiên cứu đề tài: Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Kim Bảng - tỉnh Hà Nam 1.2 Mục

Ngày đăng: 05/11/2018, 15:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT KHÓA LUẬN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG, HÌNH

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

    • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.2.1 Mục tiêu chung

      • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

      • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

        • 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

        • PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

          • 2.1 Cơ sở lý luận

            • 2.1.1 Một số khái niệm

              • 2.1.1.1 Khái niệm nghề

              • 2.1.1.2 Khái niệm đào tạo nghề

              • 2.1.1.3 Lao động và lao động nông thôn

              • 2.1.1.4 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn

              • 2.1.1.5 Chất lượng đào tạo nghề

              • 2.1.2 Đặc điểm của đào tạo nghề cho lao động nông thôn

                • 2.1.2.1 Một số đặc điểm của lao động nông thôn

                • 2.1.2.2 Một số đặc điểm của hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn

                • 2.1.3 Vai trò, ý nghĩa của đào tạo nghề cho lao động nông thôn

                  • 2.1.3.1 Vai trò của đào tạo nghề cho lao động nông thôn

                  • 2.1.3.2 Ý nghĩa của đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan