Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN ĐỨC THÂN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THƠN HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mà SỐ: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN HỢP HàNội, 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực, tơi, khơng vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Người cam đoan Nguyễn Đức Thân ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Để hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Hợp Các thầy, cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp bảo, hướng dẫn giúp đỡ tận tình q trình tơi thực luận văn Sự giúp đỡ Lãnh đạo, đồng nghiệp quan gia đình, bạn bè ln quan tâm, động viên tạo điều kiện cho tơi q trình thực Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Đức Thân iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.1 Đào tạo nghề cho lao động nông thơn .4 1.1.2 Hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn .12 1.1.3.Đánh giá chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 14 1.1.4 Nội dung nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 17 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 19 1.2 Cơ sở thực tiễn nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 23 1.2.1 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn số địa phương nước .23 1.2.2 Bài học kinh nghiệm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình 28 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 2.1 Đặc điểm huyện Lương Sơn 30 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 30 2.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội huyện Lương Sơn 34 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện .41 2.2 Phương pháp nghiên cứu 42 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 42 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 42 2.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 43 2.2.4 Các tiêu đánh giá sử dụng luận văn 44 iv Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Lương Sơn .46 3.1.1 Một số loại hình nội dung đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Lương Sơn 46 3.1.2 Thực trạng sở đào tạo cho lao động nông thôn địa bàn huyện Lương Sơn 53 3.1.3 Nguồn kinh phí cho đào tạo nghề 56 3.1.4 Kết lao động nông thôn đào tạo thời gian qua 57 3.2 Thực trạng chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Lương Sơn 61 3.2.1 Hoạt động nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Lương Sơn 61 3.2.2 Đánh giá chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn qua kết điều tra .67 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình 78 3.3.1 Các yếu tố thuộc sách đào tạo nghề 78 3.3.2 Các yếu tố thuộc sở đào tạo nghề 80 3.3.3 Các yếu tố thuộc người học 86 3.4 Đánh giá chung chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT huyện Lương Sơn 87 3.4.1 Những kết đạt 87 3.4.2 Hạn chế nguyên nhân 88 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 90 3.5 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình 91 3.5.1 Mục tiêu, định hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình .91 3.5.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn địa bàn huyện Lương Sơn 92 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ CSDN Cơ sở dạy nghề CĐN Cao đẳng nghề ĐH, CĐ ĐTN GDNN LĐ-TB & XH LĐNT SCN TTDN TCN Đại học, Cao đẳng Đào tạo nghề Giáo dục nghề nghiệp Lao động - Thương binh Xã hội Lao động nông thôn Sơ cấp nghề Trung tâm dạy nghề Trung cấp nghề NSNN Ngân sách nhà nước UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất đai địa bàn huyện Lương Sơn năm 2020 32 Bảng 2.2 Tình hình dân số huyện Lương sơn năm 2020 34 Bảng 2.3 Giá trị sản xuất huyện Lương Sơn giai đoạn 2018-2020 39 Bảng 2.4 Dung lượng mẫu điều tra 43 Bảng 3.1 Hình thức đào tạo nghề cho lao động nơng thơn địa bàn huyện Lương Sơn 46 Bảng 3.2 Cơ cấu thời gian đào tạo TTDN huyện Lương Sơn 49 Bảng 3.3 Kế hoạch triển khai hoạt động phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề 52 Bảng 3.4 Kết đào tạo nghề huyện Lương Sơn theo loại hình đào tạo giai đoạn 2018 – 2020 57 Bảng 3.5 Kết đào tạo theo nhóm nghề huyện Lương Sơn giai đoạn 2018 – 2020 59 Bảng 3.6 Kết xây dựng chương trình nội dung giảng dạy 61 Bảng 3.7 Tình hình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên .62 Bảng 3.8 Kế hoạch tuyển sinh lao động nông thôn địa bàn huyện Lương Sơn giai đoạn 2021-2025 65 Bảng 3.9 Đánh giá giáo viên tỷ lệ người học đạt mức độ kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp trình đào tạo nghề .68 Bảng 3.10 Đánh giá lao động nông thôn chương trình, giáo trình dạy nghề 73 Bảng 3.11 Ý kiến đánh giá người lao động sở vật chất phục vụ đào tạo nghề 74 Bảng 3.12 Đánh giá học viên khóa học 75 Bảng 3.13 Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc lao động qua đào tạo .77 Bảng 3.14 Trình độ quản lý giáo viên sở dạy nghề huyện Lương Sơn .80 Bảng 3.15 Ý kiến đánh giá sở ĐTN sở vật chất phục vụ đào tạo nghề LĐNT 83 Bảng 3.16 Nguồn tài liệu để xây dựng chương trình, giảng TTDN Lương Sơn 85 Bảng 3.17 Nhu cầu học nghề lao động nông thôn địa bàn huyện Lương Sơn giai đoạn 2021-2025 96 viii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Cơ cấu kinh tế huyện Lương Sơn giai đoạn 2016- 2020 39 Biểu đồ 3.1 Tình hình đầu tư sở vật chất sở đào tạo nghề 64 Hình 3.2 Đánh giá kết đào tạo người học 71 MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Đảng nhà nước ta chủ trương đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH đất nước mà trước hết lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Chất lượng nguồn nhân lực vốn xem khâu then chốt để nâng cao tính bền vững kinh tế, phát triển xã hội cịn nhiều hạn chế hay nói chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập Chính vậy, Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020, đặc biệt phát triển nguồn nhân lực nông thôn nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam, với số ước đạt 55% lao động có tay nghề cao, nhằm đáp ứng thách thức kinh tế thị trường tương lai Hiện nay, Việt Nam nước nông nghiệp có tới 63,1 triệu người sống nơng thơn, lực lượng lao động nông thôn từ 15 tuổi trở lên chiếm 67,6% lực lượng lao động toàn xã hội Ngồi ra, năm lại có thêm gần triệu người đến tuổi lao động bổ sung vào đội ngũ lực lượng lao động Trong đó, vấn đề đào tạo nghề sử dụng lao động đào tạo nhiều bất cập như: Các trường đại học, cao đẳng ạt mở rộng đào tạo đến bậc trung cấp nghề, hầu hết trang thiết bị trường nghề rơi vào tình trạng lạc hậu; đội ngũ giáo viên chưa thật đủ mạnh để truyền nghề cho học sinh Theo số liệu Niên giám thống kê năm 2019 tỷ lệ lao động làm việc qua đào tạo nước 22,8%, LĐNT qua đào tạo chiếm 14,9% mà nâng cao chất lượng đào tạo nói chung đào tạo nghề cho LĐNT nói riêng cần thiết Từ năm 2016 đến hết năm 2018, trung bình năm, huyện Lương Sơn bố trí nguồn ngân sách 250 triệu đồng cho công tác đào tạo nghề Cùng với nguồn kinh phí hỗ trợ khác, huyện đào tạo nghề cho 6.968 người Trong đó, đào tạo nghề cho lao động nông thôn 74 lớp, 2.476 học viên tháng đầu năm 2019, huyện mở 17 lớp, đào tạo nghề cho 425 lao động, có lớp nghề nơng nghiệp lớp nghề phi nông nghiệp Ngày 20/11/2019, Bộ trưởng Bộ Xây dựng ký Quyết định số 986/QĐ-BXD công nhận thị trấn Lương Sơn trở thành thị xã Chính huyện Lương Sơn phấn đấu đến năm 2025 tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 75%, vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần thiết Trong thời gian qua công tác đào tạo nghề địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình đạt kết định Bước đầu đáp ứng nhu cầu học nghề người lao động, nhu cầu sử dụng lao động sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, doanh nghiệp Tuy nhiên, trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn, huyện Lương Sơn gặp phải khơng khó khăn lực số sở dạy nghề thành phố thấp, chất lượng đào tạo chưa cao, đội ngũ giáo viên thiếu, sở vật chất phục vụ cho giảng dạy thực hành chưa đảm bảo, hình thức, nội dung đào tạo chưa phong phú, đa dạng, chưa tạo sức hút lớn cho người lao động Thực tế địi hỏi phải có giải pháp phát triển, nâng cao chất lượng đào tạo nghề nhằm tạo nguồn nhân lực có chất lượng, điều kiện để thực tốt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa bàn thành phố, nhân tố góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy q trình CNHHĐH nơng nghiệp, nơng thơn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Vì vậy, việc nghiên cứu tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Lương Sơn cần thiết quan trọng Chính vậy, tơi chọn đề tài “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình”để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình thời gian qua; đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể + Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn + Đánh giá thực trạng đào tạo chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình 96 Cơng tác điều tra khảo sát dự báo nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Lương Sơn thể bảng 3.17 Trong xu phát triển kinh tế xã hội nay, đặc biệt địa bàn huyện Lương Sơn giai đoạn đổi mới, nhiều công ty, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp vào đầu tư huyện Lương Sơn, địi hỏi phải có đội ngũ lao động đủ số lượng, chất lượng để đáp ứng thị trường lao động Như vậy, người lao động muốn có việc làm tốt, ổn định, thu nhập cao phải có kiến thức, kỹ thuật, tay nghề lĩnh vực việc làm Để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cơng tác điều tra, khảo sát dự báo nhu cầu đào tạo nghề quan trọng Để có thêm đánh giá chất lượng đào tạo nghề tác giả tiến hành phân tích nội dung cơng tác đào tạo nghề địa bàn Nhu cầu học nghề lao động nông thôn địa bàn huyện Lương Sơn thể bảng 3.17 Bảng 3.17 Nhu cầu học nghề lao động nông thôn địa bàn huyện Lương Sơn giai đoạn 2021-2025 Giai đoạn 2021-2025 STT I II Nội dung Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Cao đẳng nghề 2.441 814 268 Trồng trọt 735 336 54 Chăn nuôi 981 418 124 Lâm nghiệp 56 20 669 40 90 4.066 1.147 745 Nấu ăn 1603 509 421 May công nghiệp 1450 332 205 Cơ khí 280 183 58 Y tế 733 123 61 Nhóm nghiệp nghề nơng Chế biến nơng, lâm, thủy sản Nhóm nghề phi nơng nghiệp (Nguồn: Phịng LĐ-TB&XH) 97 Có thể thấy rõ xu hướng lựa chọn nghề nghiệp người lao động đa số muốn học nghề thuộc nhóm phi nông nghiệp như: Nấu ăn, may công nghiệp số học viên có nhu cầu học khoảng 3000 người nhóm ngành Nơng nghiệp nhận quan tâm người lao động Xu học nghề chăn ni cao trồng trọt nhóm nghề nơng nghiệp Điều phản ánh xu hướng lựa chọn nghề nghiệp lực lượng lao động trẻ chủ yếu tập trung khu vực nông thôn Xu hướng phản ánh số đặc điểm sau: Các nghề thuộc ngành nơng nghiệp có suất lao động thấp, thời gian lao động có hiệu khơng cao, người lao động thiếu việc làm phải làm thêm thời gian nơng nhàn Nghề trồng cảnh có thời điểm thu hút quan tâm nhiều người, song giai đoạn kinh tế suy thoái, nên việc thưởng thức giá trị văn hóa, văn hóa nghệ thuật đứng hàng thứ yếu Các nghề thuộc ngành phi Nông nghiệp: May cơng nghiệp, khí nhiều lựa chọn từ lao động nông thôn Với nhiều mức thu nhập khác tuỳ thuộc vào trình độ chuyên môn kỹ thuật, tay nghề, sức khoẻ, kinh nghiệm làm việc,… Để đảm bảo việc dạy học nghề hiệu cơng tác dự báo nhu cầu học nghề quan trọng Mặc dù huyện Lương sơn triển khai công tác dự báo du cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhiên, công tác điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề người dân địa bàn cịn gặp khó khăn số xã cán sở thực điều tra cịn mang tính hình thức, chưa sát thực tiễn, phối hợp với sở ĐTN chưa chặt chẽ Trong thời gian tới, số nhóm nghề có số nghề nên đào tạo tăng là: Cơng nghệ kỹ thuật; nông, lâm, ngư nghiệp; dịch vụ xã hội; nghệ thuật; khách sạn; dulịch; thể thao dịch vụ cá nhân… nghề có nhu cầu lớn, dễ tìmđược việc làm, phù hợp với hình thức đào tạo chỗ cho LĐNT Mạng lưới sở dạy nghề nên bố trí gần khu cư trú người LĐNT đặc trưng LĐNT vừa người lao động vừa chủ hộ, họ quan tâm nhiều đến cơng việc gia đình, cách bố trí lớp học thích hợp với LĐNT gần nơi họ, để sau buổi học họ tham gia sinh hoạt với gia đình 98 Những nghề nơng nghiệp dịch vụ nông nghiệp nên đào tạo chủ yếu nói kỹ thuật trồng rau an tồn, kỹ thuật ni ong, kỹ thuật chăn ni, phịng trị bệnh lợn, trâu, bị,… nghề phi nơng nghiệp tập trung vào hàn, mộc dân dụng, nề, may công nghiệp, chăm sóc sắc đẹp, dệt chiêu, thủ cơng mỹ nghệ,… Đây nghề có tính chất phổ biến nhu cầu lao động cao, học viên sau học nghề dễ tìm kiếm việc làm, thu nhập ổn định Về quy mô lớp học ĐTN cho LĐNT nên 25-30 người phù hợp, nhằm đảm bảo chất lượng dạy học, phát huy khả tham gia người học trình trao đổi kinh nghiệm, kiến thức Tài liệu học tập cho lớp dạy nghề cho LĐNT phải viết ngắn, từ ngữ đơn giản phù hợp với ngôn ngữ địa phương, dễ hiểu dễ nhớ kèm theo tranh, ví dụ minh họa nội dung trình bày theo trật tự quy trình cơng việc Giáo trình cần trình bày đẹp, nhỏ, tiện lợi cho học viên sử dụng hàng ngày Khi xây dựng giáo trình cần ý đến yếu tố nơng dân q trình phát triển tài liệu, để đảm bảo phù hợp với nội dung đào tạo, văn hóa nhu cầu LĐNT 3.5.2.5 Liên kết học nghề, đào tạo nghề sử dụng LĐNT qua đào tạo Lao động học nghề, CSDN, doanh nghiệp sử dụng lao động qua đào tạo (3 chủ thể) cần chủ động liên kết với tháo gỡ tốn thiếu hụt nhân lực (lao động trình độ, kỹ thuật) Cả ba chủ thể cần tìm đường thật đắn hiệu quả; Mỗi chủ thể cần nhìn nhận khách quan, tìm mặt tồn yếu Đối với sở dạy nghề không nên dạy nghề theo phong trào, người lao động học nghề cần xác định rõ nhu cầu học, doanh nghiệp sử dụng lao động cần phải có kế hoạch xây dựng tuyển dụng hợp lý, Nói chung, ba chủ thể cần nắm bắt thông tin thị trường lao động, xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế, nhu cầu lao động ngành nghề để tổ chức đào tạo cho phù hợp Sự thiếu thông tin thiếu hợp tác với doanh nghiệp dẫn đến đào tạo tràn lan, quan tâm đến sản phẩm đào tạo sử dụng Các CSDN có lý riêng bàn sâu vấn đề cho rằng: trường nghề nơi tạo “sản phẩm” (người lao động có tay nghề), cịn doanh nghiệp “khách hàng” Khơng trường nghề chạy theo kịp doanh nghiệp, doanh 99 nghiệp thay đổi máy móc, cơng nghệ liên tục; trang thiết bị dạy nghề ngày lạc hậu, hạn chế kinh phí để đầu tư mua sắm thiết bị Vì vậy, để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn cần phải có liên kết sở dạy nghề doanh nghiệp để người học có điều kiện tiếp cận với máy móc thiết bị đại, giải vấn đề tháo gỡ khó khăn Muốn nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo bắt đầu giải pháp cụ thể nhất, thiết thực trước hết đầu tư vào bốn yếu tố nói đến (đội ngũ giáo viên, sở vật chất trang thiết bị, chương trình – giáo trình đào tạo, mức độ phù hợp người học) Yếu tố người định 3.5.2.6 Cơ chế sách Để góp phần chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp (nông thôn) cần có số chế độ sách khuyến khích, hỗ trợ nông thôn, làng nghề để khôi phục phát triển sản xuất phát triển tiểu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nơng thơn Cần khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân mở CSDN công ty, doanh nghiệp đào tạo công nhân đảm bảo yêu cầu tiến kỹ thuật đổi công nghệ cụ thể doanh nghiệp Vì phương thức đào tạo rẻ, kinh tế có nhiều tiềm Đẩy mạnh thơng tin tun truyền hình thức đôi với biện pháp đạo để thực tốt chủ trương phân luồng liên thông hệ thống giáo dục quốc dân tạo cấu lao động hợp lý, nâng cao hiệu kinh tế giáo dục đào tạo, giảm áp lực trường trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng Chính sách CSDN: Chính sách ưu đãi thuế thu nhập CSDN ngồi cơng lập; ưu tiên quyền sử dụng đất để xây dựng sở dạy nghề cho thuê đất, thuê nhà xưởng để mở CSDN với giá ưu đãi; Các CSDN phép mua trang thiết bị cũ, lý doanh nghiệp để làm thiết bị giảng dạy thực hành Chính sách người có chứng nghề: Cần có quy định ưu tiên người có chứng nghề vay vốn để tạo việc làm phát triển 100 sản xuất theo thủ tục duyệt Các ngành, cấp thường xuyên phối hợp tổ chức phong trào luyện tay nghề, thi thợ giỏi, tuỳ theo điều kiện có chế độ dãi ngộ, tôn vinh người thợ giỏi, người “có bàn tay vàng” Các sở sản xuất, ngồi sử dụng lao động có sách ưu tiên người có bằng, chứng nghề vào làm việc Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp uỷ đảng, quyền tồn huyện việc triển khai thực đề án dạy nghề cho lao động nông thôn, coi mục tiêu quan trọng chương trình phát triển kinh tế xã hội địa phương, tạo việc làm; đạo lồng ghép đề án dạy nghề cho lao động nông thôn với việc triển khai chương trình, đề án khác địa phương Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá chất lượng công tác dạy nghề cấp, ngành địa bàn thường xuyên thực tốt việc sơ kết, tổng kết chương trình hoạt động công tác theo năm giai đoạn Tổ chức điều tra, dự báo nhu cầu nguồn lao động, nắm bắt thông tin nhu cầu học lao động nông thôn Nghiên cứu khảo sát xây dựng danh mục nghề đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương 101 KẾT LUẬN Lao động nơng thơn có vai trị tham gia vào trình phát triển kinh tế, tham gia vào sản xuất lương thực thực phẩm, tham gia vào q trình sản xuất ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến Nông – Lâm – Thủy sản thị trường tiêu thụ sản phẩm ngành khác Chính đào tạo nghề cho lực lượng lao động nơng thơn nhằm giúp họ có kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp đắn quan trọng Qua nghiên cứu, Luận văn thu kết sau đây: Thứ nhất, Luận văn hệ thống hóa số lý luận đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nói riêng Đào tạo nghề cho lao động nông thôn thông qua khái niệm bản, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước nơng nghiệp, nơng thơn; xác định mục đích, yêu cầu, nội dung, đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Thứ hai, Luận văn phân tích tình hình kinh tế - xã hội địa bàn huyện Lương Sơn; khảo sát đánh giá công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ năm 2018 đến nay; luận văn phân tích đánh giá những kết đạt được, tồn hạn chế, từ rút nguyên nhân, học kinh nghiệm công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Lương Sơn Thứ ba, Từ sở lý luận thực tiễn, Luận văn đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho công tác đào tạo nghề lao động nông thôn huyện Lương Sơn cách có hiệu nhằm mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn năm Trong giải pháp đổi nội dung hình thức đào tạo, nâng cao lực đội ngũ giáo viên liên kết đào tạo nghề xác định giải pháp đột phá nhằm phát triển đào tạo nghề chỗ, giải việc làm, chuyển dịch cấu lao động, giảm nghèo xây dựng chương trình nơng thơn huyện Lương Sơn Những giải pháp mà Luận văn đề xuất có ý nghĩa thực tiễn, vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài nhằm đáp ứng nhu cầu học nghề; nâng cao chất lượng đào tạo nghề, chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất, nhu cầu thị trường lao động u cầu cơng nghiệp hố, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn huyện Lương Sơn 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động thương binh xã hội (2020), Báo cáo tổng kết công tác năm 2020 triển khai nhiệm vụ năm 2021 Chính phủ, 2012, Quyết định số 360/QĐ-TTg ngày 29/05/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011 – 2020 Chính Phủ, 2009, Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 việc phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020 Phịng lao động thương binh xã hội huyện Lương Sơn, Báo cáo kết công tác lao động-thương binh xã hội năm 2019, Phương hướng, nhiệm vụ năm 2020 Phòng lao động thương binh xã hội huyện Lương Sơn, Báo cáo kết công tác lao động-thương binh xã hội năm 2020, Phương hướng, nhiệm vụ năm 2021 Quốc hội (2014), Luật giáo dục nghề nghiệp, Hà Nội Quốc hội (2019), Luật lao động, Hà Nội Nguyễn Viết Sự, Nguyễn Thị Hoàng Yến (2003), Hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành Việt Nam - Nội dung giải pháp thực hiện, thông tin khoa học đào tạo nghề số (1/2003 trang 9-12) Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo trình nghề nghiệp, vấn đề giải pháp, nhà xuất giáo dục, Hà Nội 10 Ủy Ban Nhân Dân huyện Lương Sơn, Báo cáo tình hình kinh tế, xã hội năm 2020 11 Phòng lao động thương binh xã hội huyện Lương Sơn, Báo cáo kết công tác lao động-thương binh xã hội năm 2018, Phương hướng, nhiệm vụ năm 2019 12 Ủy Ban Nhân Dân huyện Lương Sơn, Báo cáo tình hình kinh tế, xã hội năm 2018 13 Ủy Ban Nhân Dân huyện Lương Sơn, Báo cáo tình hình kinh tế, xã hội năm 2019 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho người lao động) Mong Anh/chị vui lịng tham gia giúp đỡ tơi trả lời câu hỏi sau I.Thông tin chung người lao động Họ tên người lao động: …………………………………………………………… Xã…………………, huyện ………………………… Năm sinh:………… Giới tính: …………(Nam, Nữ) II Các thơng tin cụ thể 1) Anh/chị có cung cấp thông tin cho việc chọn ngành, nghề công tác đào tạo nghề địa phương khơng? Có Khơng Nếu có nguồn thơng Anh/chị biết từ nguồn nào? Do phương tiện thông tin đại chúng (đài, báo, internet ) Do cán địa phương tuyên truyền, giới thiệu Khác 2) Ngành nghề đào tạo Anh/chị tham gia: Nông nghiệp Tiểu thủ công nghiệp Công nghiệp Thương mại, dịch vụ Khác: 3) Anh/chị tham gia vào khóa đào tạo nghề nào? Ngắn hạn Thời gian:…… Trung hạn Thời gian:…… Dài hạnThời gian:…… Khác Thời gian:…… 4)Anh/chị đánh chương trình, giáo trình dạy nghề sở anh/chị học? Kiến thức Đủ Thiếu Kỹ cần thiết Đủ Thiếu Điều chỉnh chương trình Kịp thời Chậm Rất chậm Mức độ đáp ứng tài liệu Kịp thời Chậm Rất chậm 5) Anh/chị đánh sở vật chất phục vụ đào tạo nghề? Phòng học lý thuyết Vật tư phục vụ đào tạo nghề Đảm bảo Đảm bảo Thiếu Thiếu Phịng thực hành, thực tập Máy móc, thiết bị Đảm bảo Rất tốt Thiếu Tốt Tài liệu thư viện Bình thường Đảm bảo Thiếu )Việc tiếp thu kỹ nghề trình học tập Anh/chị nào? Tốt Trung bình Chưa tốt 7) Sự phù hợp hình thức nội dung chương trình đào tạo nghề địa phương anh (chị) đánh nào? Đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Phù hợp với nhu cầu xu thể phát triển Chưa phù hợp cần bổ sung thêm 8) Theo anh chị tham gia vào lớp học nghề có tác dụng người học? Kiến thức tay nghề nâng lên Khả giải công việc tốt Thu nhập tăng lên Khả kiếm việc làm cao Ứng dụng vào lao động sản xuất 9) Xin Anh/chị cho biết, đội ngũ giáo viên khóa học nào? a) Thái độ giảng dạy Nhiệt tình: Thờ ơ: b) Trình độ chun mơn: Tốt Trung bình Thấp c) Khả truyền đạt Khó hiểu Trung bình Dễ hiểu 10) Đánh giá chung anh/chị khóa học? Mức độ hài lịng địa điểm tổ chức đào Kiến thức nâng lên tạo nghề Giải công việc tốt Tăng thu nhập Mức độ hài lòng thời gian tổ chức Phương pháp giảng dạy giáo viên tốt Tìm việc làm phù hợp 11) Anh/chị có ý kiến đề xuất khóa đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo? - Đối với sở đào tạo nghề: ………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Đối với với quyền cấp - Một số đề xuất khác XIN CẢM ƠN ANH/CHỊ VỀ SỰ HỢP TÁC! BẢNG HỎI Dành cho chủ/ cán quản lý doanh nghiệp/ sở sản xuất, kinh doanh Mong Ơng/bà vui lịng tham gia giúp đỡ trả lời câu hỏi sau I Thông tin chung doanh nghiệp Tên doanh nghiệp………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Tên người tham gia bảng hỏi: …………………………………………………… Chức vụ: ………………………………………………………………………… II Thông tin thu thập 1) Hiện doanh nghiệp có thực cơng tác tập huấn/ đào tạo nâng cao tay nghề/ dạy nghề cho người lao động khơng? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 2) Hình thức dạy nghề cho lao động nào? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 3) Thời gian dạy bao lâu? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 4) Doanh nghiệp có hỗ trợ kinh phí, phương tiện học nghề cho người lao động không? Cụ thể ? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 5) Doanh nghiệp có hỗ trợ cơng tác đào tạo cho người lao động khơng? Nếu có từ đâu? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 6) Doanh nghiệp có liên kết/ đặt hàng đào tạo nghề với trung tâm hay sở dạy nghề khơng? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 7) Ơng/bà đánh mức độ đáp ứng yêu cầu công việc lao động qua đào tạo? STT Tiêu chí Kiến thức chun mơn Kỹ thực hành Khả tiếp cận công nghệ, thiết bị Khả lao động, sáng tạo Khả phối hợp làm việc nhóm Kỹ giải tình Rất tốt Tốt Lựa chọn Trung Kém bình Rất 8) Kiến nghị doanh nghiệp với cấp công tác đào tạo nghề cho người lao động? ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… XIN CẢM ƠN ÔNG/BÀ VỀ SỰ HỢP TÁC! BẢNG HỎI Dành cho cán quản lý giáo viên công tác đào tạo nghề Mong Anh/chị vui lịng tham gia giúp đỡ tơi trả lời câu hỏi sau I/ Thông tin chung Họ tên:…………………………………………………………………………………… Chức vụ:………………………………………………………………………………… Nơi công tác:…………………………………………………………………………… II/ Một số thông tin công tác đào tạo nghề 1) Ông/bà đánh ngành nghề đào tạo cho lao động nông thôn huyện? Đa dạng Chưa đa dạng Nguyên nhân là: Do nhu cầu người lao động chưa đa dạng Do sở vật chất thiếu nghèo nàn Do nghề đào tạo khơng có tính cạnh tranh Do ngun nhân khác………………………………… 2) Ông/bà đánh mức độ kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp trình đào tạo nghề người học? Kiến thức Kỹ Thái độ Hiểu Bắt chước Tiếp thu Biết Làm theo dẫn Đáp ứng Vận dụng Làm chuẩn xác Hình thành giá trị Phân tích Liên kết, phối hợp kỹ Tổ chức Phát triển/sáng tạo Tập hợp giá trị Tổng hợp/đánh giá Khơng đạt 3) Ơng/bà đánh giá sở ĐTN sở vật chất phục vụ đào tạo nghề LĐNT? Đầy đủ Phòng học lý thuyết Phòng học thực hành, thực tập Tài liệu học tập Vật tư tài liệu học tập phục vụ nghề Máy móc thiết bị Thiếu Rất thiếu 4) Theo ơng/bà thời gian tới cần làm để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… XIN CẢM ƠN ÔNG/BÀ VỀ SỰ HỢP TÁC!