Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề của các cơ sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên các địa bàn thị xã tam điệp, tỉnh ninh bình

111 8 0
Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề của các cơ sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên các địa bàn thị xã tam điệp, tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRỊNH XUÂN HỒNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TAM ĐIỆP, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRỊNH XUÂN HỒNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TAM ĐIỆP, TỈNH NINH BÌNH Chun ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN HỮU DÀO Hà Nội, 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa sử dụng học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2013 Học viên Trịnh Xuân Hồng ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sỹ, cố gắng thân, tơi cịn nhận quan tâm giúp đỡ cá nhân trường Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể thầy giáo khoa sau Đại học thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội dìu dắt, dạy dỗ tơi q trình học tập trường Tơi bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo - T.S Trần Hữu Dào, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cán UBND thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt nội dung đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm động viên, giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành luận văn thạc sỹ Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2013 Học viên Trịnh Xuân Hồng iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ, CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Lý luận đào tạo nghề, chất lượng đào tạo nghề nhân tố ảnh hưởng chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.1 Các khái niệm nghề hình thức đào tạo nghề 1.1.2 Khái niệm đào tạo nghề sở đào tạo nghề 1.1.3 Việc làm, người có đủ việc làm, người thiếu việc làm, người chưa có việc làm 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề 1.2 Nhu cầu xu đào tạo nghề lao động nông thôn 13 1.2.1 Nhu cầu đào tạo nghề lao động nông thôn: 13 1.2.2 Xu phát triển nguồn nhân lực: 15 1.3 Đặc điểm nguồn lao động, chất lượng đào tạo nghề sử dụng lao động nông thôn 18 1.3.1 Đối với nguồn lao động chung nước: 18 1.3.2 Đối với nguồn lao động nông thôn Việt Nam: 20 1.4 Kinh nghiệm đào tạo sử dụng nguồn nhân lực nước nước 24 iv 1.4.1 Kinh nghiệm nước: 24 1.4.2 Kinh nghiệm nước: 27 1.4.3 Tình hình thực chương trình tạo việc làm: 30 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 2.1.1 Điều kiện tự nhiên thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình: 36 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 44 2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 44 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 44 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu: 45 2.2.4 Phương pháp phân tích: 46 2.2.5 Hệ thống tiêu sử dụng để đánh giá chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 46 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 Thực trạng chất lượng lao động nông thôn địa bàn thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình 49 3.1.1 Thực trạng lao động, việc làm chung địa bàn: 49 3.1.2 Thực trạng lao động, việc làm doanh nghiệp 52 3.1.3 Thực trạng lao động, việc làm hộ bị thu hồi đất: 56 3.2 Đánh giá thực trạng chất lượng sở đào tạo nghề địa bàn thị xã 60 3.2.1 Số lượng quy mô sở dạy nghề địa bàn 60 3.2.2 Ngành nghề đào tạo: 61 3.2.3 Chất lượng đào tạo nghề: 62 3.2.4 Tình hình sở, vật chất, trang thiết bị đội ngũ giáo viên sở đào tạo: 63 v 3.2.5 Chương trình giáo trình dạy nghề: 67 3.2.6 Một số kết luận rút qua điều tra, khảo sát sở dạy nghề địa bàn thị xã Tam Điệp: 69 3.3 Đánh giá chất lượng lao động đơn vi sử dụng lao động 70 3.4 Đánh giá chất lượng người học 71 3.5 Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Tam Điệp - tỉnh Ninh Bình 73 3.5.1 Quan điểm định hướng 73 3.5.2 Mục tiêu đào tạo nghề tỉnh thị xã: 76 3.5.3 Các giải pháp đào tạo nghề, nâng cao chất lượng lao động nông thôn 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt TT Viết đầy đủ CNH - HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố CC Cơ cấu CMKT Chun mơn kĩ thuật DN Doanh nghiệp KTXH Kinh tế xã hội KHHGĐ Kế hoạch hố gia đình GT Giá trị GTSX Giá trị sản xuất LĐ Lao động 10 LĐNT Lao động nông thôn 11 LLLĐ Lực lượng lao động 12 NTTS Nuôi trồng thuỷ sản 13 NT Nông thôn 14 NN Nông nghiệp 15 PTNT Phát triển nông thôn 16 SXKD Sản xuất kinh doanh 17 TTDN Trung tâm dạy nghề 18 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 19 TS Thuỷ sản 20 TN Tốt nghiệp 21 XDCB Xây dựng 22 XĐGN Xoá đói giảm nghèo vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 Tình hình đất đai địa bàn thị xã Tam Điệp Tình hình dân số lao động thị xã qua năm (2010 – 2012) Kết sản xuất kinh doanh thị xã Tam Điêp qua năm (2010 - 2012) Tình hình dân số thị xã Tam Điệp Tình hình lao động việc làm thị xã Tam Điệp Tình hình lao động Tam Điệp đào tạo thời gian qua Tình hình lao động, đào tạo nghề nhu cầu lao động doanh nghiệp điều tra năm 2012 Tình hình hộ bị thu hồi đất tính đến năm 2012 Trình độ văn hố chun mơn kĩ thuật người lao động bị thu hồi đất Tình trạng việc làm nhu cầu học nghề hộ bị thu hồi đất Cơ sở vật chất kinh phí hoạt động sở đào tạo nghề năm 2012 Cán bộ, giáo viên dạy nghề sở điều tra năm 2012 3.10 Đánh giá học sinh học nghề giảng dạy giáo viên 3.11 Đánh giá cán bộ, giáo viên học sinh chương trình, giáo trình Trang 38 39 43 49 50 51 53 57 58 59 63 65 67 68 3.12 Đánh giá đơn vị sử dụng lao động 71 3.13 Kết tốt nghiệp học sinh học nghề 72 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Trước xu phát triển khoa học cơng nghệ, xu tồn cầu hoá, đặc biệt lên kinh tế tri thức nguồn lực ngày trở nên khan Ngày người xem xét yếu tố bản, yếu tố động cho phát triển bền vững Chính người đặt vào vị trí trung tâm, người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế xã hội, tốc độ phát triển kinh tế quốc gia người định Việt Nam quốc gia có truyền thống nông nghiệp lâu đời, nông thôn chiếm 70% lao động xã hội nguồn lực lao động dồi dào, đầy tiềm cho phát triển kinh tế xã hội, góp phần thực thành cơng q trình xây dựng nơng thơn nói riêng phát triển đất nước nói chung Nhưng thách thức lớn cho vấn đề đào tạo, thu hút sử dụng nguồn lao động nông thơn, mà tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm lớn, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, vấn đề giải việc làm, vấn đề đào tạo nghề sử dụng số lao động đào tạo cịn nhiều bất cập Vì vậy, đào tạo nghề cho lao động nông thôn nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nơng thơn, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Những năm qua, Đảng Nhà nước có nhiều sách phát triển nông nghiệp, nông thôn: đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, có sách bảo đảm thực công xã hội hội học nghề lao động nơng thơn, khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Nhờ đó, đời sống người dân cải thiện, diện mạo nông thôn nhiều vùng quê đổi thay phát triển theo hướng tích cực 88 1.2 Kết nghiên cứu thực trạng lao động việc làm thị xã Tam Điệp thực trạng chất lượng đào tạo nghề sở đào tạo cho thấy: * Về thực trạng lao động việc làm thị xã: Thị xã có lực lượng lao động nơng thơn lớn, tốc độ thị hóa thị xã cụm cơng nghiệp mọc lên ngày nhanh, làm cho quỹ đất nông nghiệp ngày hạn hẹp, số lao động nông thôn thiếu việc làm thất nghiệp ngày tăng, làm cho nhu cầu tìm việc làm nhu cầu học nghề lao động nông thôn địa bàn thị xã ngày tăng Tuy nhu cầu học nghề cao thị xã Tam Điệp đào tạo khoảng 22% số lao động nông thôn * Về thực trạng chất lượng đào tạo nghề sở đào tạo: Tại thị xã Tam Điệp có sở đào tạo nghề với quy mô đào tạo khác Số ngành nghề đào tạo sở dần mở rộng gắn với nhu cầu người học, nhiên ngành nghề đào tạo chưa đa dạng chưa gắn với nhu cầu thị trường * Về sở vật chất: Các sở dạy nghề quan tâm đầu tư để nâng cao chất lượng đào tạo, nhiên có số sở diện tích mặt cịn nhỏ hẹp, khơng đảm bảo quy định, nhà xưởng máy móc thiết bị phục vụ cho việc tổ chức dạy nghề thiếu, lạc hậu, tạm bợ, vị trí khơng thuận lợi * Về chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề: Tại sở đào tạo có số sở có đội ngũ giáo viên có trình độ lực cao, thường xuyên đào tạo để nâng cao nghiệp vụ trình độ tay nghề Tuy nhiên, đội ngũ giáo viên thiếu, chủ yếu giáo viên dạy hợp đồng kiêm nhiệm, thuê mượn đội ngũ giáo viên thiếu phương pháp giảng dạy tay nghề nên chất lượng chưa cao đáp ứng 70% yêu cầu đặt * Về chương trình giáo trình dạy nghề: Hiện sở đào tạo 89 nghề áp dụng chương trình LĐTB XH, giáo trình dạy nghề có nhiều cải tiến cho phù hợp với phát triển, nhiên chương trình giáo trình dạy nghề cịn mang nặng tính lý thuyết, thực hành đơi cịn xa dời thực tế * Về kết học viên: Tại số sở số lượng học viên học nghề tốt nghiệp với tỉ lệ giỏi cao chiếm đến 51.6% ngày tăng dần qua năm Tuy nhiên cịn tình trạng học sinh bỏ học lơ dẫn đến tỉ lệ học sinh không trường chiếm tới 3,1% Đề tài đưa nhóm giải pháp: Đổi phương pháp đào tạo nghề, phát triển nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, giảng viên cán quản lý đào tạo nghề; đổi chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy, liên kết với doanh nghiệp dạy nghề sử dụng lao động sau đào tạo; giải pháp với lao động nông thôn Khuyến nghị: Trong năm qua quan tâm Nhà nước địa phương công tác dạy nghề phát triển không ngừng, để đáp ứng nghiệp CNH-HĐH đất nước nói chung thị xã Tam Điệp nói riêng luận văn đưa số kiến nghị sau: a Đối với nhà nước: - Xây dựng sách khuyến khích thu hút niên theo học nghề sách học bổng trợ cấp khó khăn cho đối tượng sách thương binh liệt sĩ, gia đình có cơng với cách mạng, dân tộc, miền núi hộ nghèo, người tàn tật… - Có sách ưu đãi giáo viên dạy nghề tiền lương, nhà ở, quyền lợi khác…để thu hút người có lực làm giáo viên dạy nghề; xây dựng tiêu chuẩn ngạch viên chức giáo viên dạy nghề - Ban hành hành lang pháp lý hỗ trợ doanh nghiệp cá nhân tham gia 90 vào chương trình xã hội hóa công tác dạy nghề - Đội ngũ giáo viên dạy nghề tuyển dụng từ nhiều nguồn khác nhau, từ trình độ cơng nhân kỹ thuật, nghệ nhân đến cao đẳng, đại học Do đó, cần sớm xây dựng ban hành chuẩn nghề nghiệp đội ngũ giáo viên dạy nghề - Xây dựng trung tâm liệu quốc gia dạy nghề, để giáo viên có điều kiện thuận lợi việc tìm tài liệu tham khảo, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm b Đối với tỉnh thị xã Tam Điệp: - Xây dựng kế hoạch đào tạo gắn với chương trình giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, hướng dẫn giải việc làm cho học viên thời gian học sau học - Tăng cường điều tra, nắm thông tin nhu cầu học nghề, tìm kiếm việc làm người lao động, tư vấn giúp họ lựa chọn nghề việc làm phù hợp thơng qua quyền tổ chức đồn thể cấp; đẩy mạnh công tác quản lý lao động, nắm nhu cầu tuyển dụng KCN-CCN tỉnh để làm cầu nối cung cấp thơng tin thị trường lao động - Có sách khuyến khích kịp thời việc thành lập sở dạy nghề ngồi cơng lập cấp đất, miễn giảm thuế…để phát triển trung tâm dạy nghề, trường dạy nghề dân lập, tư thục - Phân cấp công tác quản lý Nhà nước đối hoạt động dạy nghề cách mạnh mẽ rõ ràng; thường xuyên kiểm tra, giám sát chất lượng đào tạo nghề c Đối với sở đào tạo nghề: - Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo tiêu chuẩn quy định, bổ sung giáo viên cho lĩnh vực ngành nghề đáp ứng nhu cầu phát triển địa phương đất nước - Mở rộng quy mơ, ngành nghề đào tạo, đa dạng hố hình thức, nội 91 dung đào tạo đào tạo dài hạn, ngắn hạn, kèm cặp, truyền nghề gia đình, sở sản xuất làng nghề, đào tạo lại, đào tạo chỗ, lưu động, trọng nghề mũi nhọn địa phương - Tăng cường mua sắm quản lý trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy học nghề đáp ứng yêu cầu thị trường - Tăng cường quan hệ liên kết đào tạo lao động cho sở sản xuất sử dụng doanh nghiệp sở để học sinh giáo viên thực hành TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng CSVN, (2008), Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/08/2008 Hội Nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng, (tháng 6/2008), Đề án “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn”, Tờ trình Bộ Chính trị, Hà Nội Bộ Lao động -Thương binh Xã hội, (2007), Báo cáo hội nghị Diễn đàn việc làm Việt Nam, Hà Nội Báo Nhân dân (2007, 2008,2009, 2010.), Báo Đầu tư, Thời báo Kinh tế Việt Nam, Diễn đàn Doanh nghiệp, Thời báo Tài chính, Báo Ngân hàng, Báo Thanh niên, Báo Lao động, Báo Tiền Phong, Báo Nông nghiệp, Việt Nam Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, (2009), Đề án đào tạo lao động nông thôn đến năm 2020, Báo cáo Đề án, Hà Nội Bộ kế hoạch đầu tư, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2010 – 2020, (2010), Hà Nội Chính phủ (2010), Quyết định số 176/QĐ-TTg ngày 29/01/2010 Chính Phủ việc Phê duyệt đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, Hà Nội Chi cục Thống kê thị xã Tam Điệp, (2010, 2011, 2012), Niên giám thống kê thị xã Tam Điệp, Ninh Bình NXB Thống kê, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Ninh Bình, ( 2010, 2011, 2012), Niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Cục Hợp tác lao động với nước ngoài, Bộ LĐ TBXH, (2007), Báo cáo việc làm giai đoạn 2001-2006 mục tiêu giải pháp 2007, Hà Nội 11 Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà (đồng chủ biên) cộng sự, (2005), Giáo trình phát triển nông thôn, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 12 Trần Dũng, (2008), Nâng cao lực giáo viên dạy nghề khu vực nông thôn, Báo cáo chuyên đề, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật, TP HCM 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2006, 2007, 2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ 4, lần thứ 5, lần thứ 6, lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đặng Đình Đào, Vũ thị Minh Loan, (2010), Kinh tế Việt Nam ba năm gia nhập Tổ chức Thương Mại Thế giới, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, HN 15 Đỗ Đức Định, (2004), Kinh tế học phát triển cơng nghiệp hóa cải cách kinh tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Võ Văn Đức, (2009), Huy động sử dụng ngồn lực chủ yếu nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Vũ Xuân Hùng, Một số vấn đề chuẩn nghề nghiệp giáo viên dạy nghề, tạp chí khoa học giáo dục số 3/2007, trang 32-35 18 Lê Thị Ái Lâm, (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo – Kinh nghiệm Đông Á, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Vũ Tuấn Minh, ( 2009), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đường ngắn đưa khoa học công nghệ nông thôn, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 20 Thủ tướng phủ (1956), Quyết định 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” , Hà Nội 21 UBND tỉnh Ninh Bình, (2010), Đề án 08 đào tạo nghề giai đoạn 2011-2015 tỉnh Ninh Bình, Báo cáo đề án 22 UBND thị xã Tam Điệp Báo cáo tổng hợp tình hình lao động việc làm hộ bị thu hồi đất 2012 23 Viện Nghiên cứu Đào tạo Quản lý, (2008), Cơ chế quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 24 WTO – lao động nông thôn, 2006, website: http://vietbao.vn/Kinhte/WTO-Lao dong nong thon 25 www.Chinhphu.vn PHỤ LỤC MẪU SỐ 1: PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ Thời gian điều tra: Ngày……/……/2013 I THÔNG TIN CHUNG VỀ GIÁO VIÊN Họ tên:………… Giới tính: Nam (Nữ) Tuổi:……… Địa chỉ:……………………… …… Trình độ chuyên môn: □ Sau đại học □ Cao đẳng □ Đại học □ Khác Chuyên ngành đào tạo:……………………………………………… Số năm tham gia quản lý: □ năm Số nghề tham gia giảng dạy: □ nghề □ nghề □ > nghề II NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ TÀI LIỆU PHỤC VỤ ĐÀO TẠO Anh, chị có nhận xét kiến thức kĩ cần thiết chương trình đào tạo: □ Đủ kiến thức □ Thiếu kiến thức □ Đủ kĩ □ Thiếu kĩ □ Thiếu kĩ kiến thức Anh, chị có nhận xét chương trình đào tạo so với phát triển KHKT: □ Rất phù hợp □ Phù hợp □ Chưa phù hợp Nhận xét anh, chị tài liệu môn học đáp ứng mục tiêu đào tạo mức: □ Từ 90% trở lên □ 70% - 90% □ 50% - 70% □ Dưới 50% III CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ ĐÀO TẠO Anh, chị có nhận xét phịng học lý thuyết: □ Đầy đủ □ Thiếu □ Thừa Về phòng học thực hành: □ Đầy đủ □ Thiếu □ Thừa Về trang thiết bị: □ Lạc hậu □ Phù hợp IV KỸ NĂNG GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN Anh, chị đánh số lượng học sinh hiểu lớp? □ 70% – 100% □ 50% - 70% □ Dưới 50% Theo anh, chị số dạy đạt chất lương tốt đạt phần trăm? □ 70% – 100% □ 50% - 70% □ Dưới 50% Theo anh, chị tỉ lệ giáo viên tiếp cận chuyên môn kịp với phát triển xã hội khoa học kĩ thuật đơn vị anh chị giảng dạy bao nhiêu? □ Từ 80% trở lên □ 60% - 80% □ 40% - 60% □ nghề II NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ TÀI LIỆU PHỤC VỤ ĐÀO TẠO Anh, chị có nhận xét kiến thức kĩ cần thiết chương trình đào tạo: □ Đủ kiến thức □ Thiếu kiến thức □ Đủ kĩ □ Thiếu kĩ □ Thiếu kĩ kiến thức Anh chị có nhận xét chương trình đào tạo so với phát triển KHKT: □ Rất phù hợp □ Phù hợp □ Chưa phù hợp Nhận xét anh chị tài liệu môn học đáp ứng mục tiêu đào tạo mức: □ Từ 90% trở lên □ 70% - 90% □ 50% - 70% □ Dưới 50% III CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ ĐÀO TẠO Anh chị có nhận xét phịng học lý thuyết: □ Đầy đủ □ Thiếu □ Thừa Về phòng học thực hành: □ Đầy đủ □ Thiếu □ Thừa Về trang thiết bị: □ Lạc hậu □ Phù hợp Vật tư phục vụ đào tạo □ Đầy đủ □ Thiếu □ Thiếu nhiều Mức độ Mức độ sử dụng quy hoạch sở vật chất nhà trường □ Cao □ Thấp □ Trung bình IV KỸ NĂNG GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN Anh chị đánh số lượng học sinh hiểu lớp? □ 70% – 100% □ 50% - 70% □ Dưới 50% Theo anh chị số dạy đạt chất lương tốt đạt phần trăm? □ 70% – 100% □ 50% - 70% □ Dưới 50% Theo anh chị tỉ lệ giáo viên tiếp cận chuyên môn kịp với phát triển xã hội khoa học kĩ thuật đơn vị anh chị giảng dạy bao nhiêu? □ Từ 80% trở lên □ 60% - 80% □ 40% - 60% □

Ngày đăng: 18/05/2021, 17:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan