1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956 trên địa bàn tỉnh lạng sơn

119 163 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 886,49 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tác giả xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Khuyến i LỜI CÁM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo, Khoa Kinh tế quản lý xây dựng trường Đại học Thủy lợi giúp đỡ mặt để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả gửi lời cám ơn thầy, cô môn Quản lý xây dựng Khoa Kinh tế quản lý giảng dạy, giúp đỡ tác giả trình học làm luận văn Xin cám ơn Sở Lao động - TB&XH tỉnh Lạng Sơn, số quan có liên quan thuộc UBND tỉnh Lạng Sơn; Phòng LĐTBXH, Trung tâm dạy nghề huyện, thành phố số hộ gia đình địa bàn tỉnh Lạng Sơn giúp đỡ tạo điều kiện cung cấp thông tin cần thiết để tác giả hoàn thành Luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Văn Chính, người thầy trực tiếp tận tình dẫn giúp đỡ tác hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới đồng chí, đồng nghiệp, bàn bè gia đình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ, động viên khích lệ, đồng thời có ý kiến đóng góp q báu q trình thực hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Khuyến ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Khái niệm vai trò lao động nơng thơn 1.1.1 Khái niệm lao động nông thôn 1.1.2 Vai trò lao động nơng thơn 1.2 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 1.2.1 Quan điểm đào tạo nghề 1.2.2 Nội dung đào tạo nghề cho lao động nông thôn .8 1.3 Chỉ tiêu đánh giá công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 15 1.3.1 Số lượng lao động đào tạo 15 1.3.2 Ngành nghề đào tạo cho lao động nông thôn 16 1.3.3 Chất lượng đào tạo nghề qua đánh giá người lao động 17 1.3.4 Chất lượng đào tạo nghề qua đánh giá doanh nghiệp người sử dụng lao động địa bàn Tỉnh Lạng Sơn 18 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 20 1.4.1 Các nhân tố khách quan 20 1.4.2 Các nhân tố chủ quan 21 1.5 Bài học kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 23 1.5.1 Kinh nghiệm nước 23 1.5.2 Kinh nghiệm nước 25 1.5.3 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Lạng Sơn 28 1.6 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO ĐỀ ÁN 1956 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 32 iii 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nông thôn tỉnh Lạng Sơn 32 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 32 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 39 2.2 Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 44 2.2.1 thôn Thực trạng tuyên truyền, tư vấn học nghề việc làm cho lao động nông 44 2.2.2 Thực trạng triển khai mơ hình dạy nghề tạo việc làm cho lao động nông thôn 47 2.2.3 Sơn Thực trạng hệ thống sở vật chất sở đào tạo nghề Tỉnh Lạng 53 2.2.4 Nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước 58 2.2.5 Thực trạng đội ngũ giáo viên, cán quản lý 60 2.2.6 Thực trạng phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề 61 2.2.7 Thực trạng quản lý, giám sát 64 2.3 Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn Tỉnh Lạng Sơn theo Đề án 1956 66 2.3.1 Nhu cầu đào tạo nghề 66 2.3.2 Kết đào tạo nghề 68 2.4 Phân tích đánh giá chung đào tạo nghề cho lao động nông thôn 70 2.4.1 Những kết đạt 70 2.4.2 Những tồn nguyên nhân 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO ĐỀ ÁN 1956 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 79 3.1 Định hướng phát triển tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020 79 3.1.1 Định hướng chung 79 3.1.2 Định hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 82 3.2 Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn tới 87 3.2.1 Cơ hội 87 3.2.2 Thách thức 87 iv 3.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 địa bàn Tỉnh Lạng Sơn 88 3.3.1 Nâng cao nhận thức học nghề người dân khu vực nông thôn 89 3.3.2 Tăng cường công tác tuyên truyền sâu rộng, nâng cao nhận thức cấp, ngành đến người dân vai trò, ý nghĩa đào tạo nghề cho lao động nông thôn phát triển xã hội 90 3.3.3 Đầu tư sở vật chất, bổ sung trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho giảng dạy, học tập 91 3.3.4 nghề Nâng cao chất lượng, số lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên đào tạo 92 3.3.5 Mở rộng mạng lưới đào tạo nghề, nâng cao chất lượng sở vật chất, đội ngũ giáo viên dạy nghề 94 3.3.6 Phát triển, đổi nội dung chương trình đào tạo 96 3.3.7 Phân luồng lao động theo nhu cầu học nghề, mở rộng hình thức ngành nghề đào tạo, đổi nội dung đào tạo phù hợp với tình hình phát triển địa phương 97 3.3.8 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn địa bàn Tỉnh Lạng Sơn 98 3.3.9 Đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho người lao động 99 KẾT LUẬN CHƯƠNG 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 108 v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Lạng Sơn 32 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tình hình đất đai tỉnh Lạng Sơn năm 2016 34 Bảng 2.2 Tình hình phát triển cấu kinh tế Tỉnh Lạng Sơn năm (2014-2016) .40 Bảng 2.3 Tình hình dân số lao động Tỉnh Lạng Sơn năm (2014-2016) .43 Bảng 2.4 Ý kiến học viên hoạt động tuyên truyền ĐTN huyện, thành phố địa bàn tỉnh 46 Bảng 2.5 Kế hoạch triển khai mơ hình dạy nghề người lao động địa bàn tỉnh Lạng Sơn 47 Bảng 2.6 Tình hình thực mơ hình dạy nghề giai đoạn 2014-2016 48 Bảng 2.7.Danh mục nghề đào tạo; nhu cầu học nghề kết dạy nghề cho lao động nông thôn năm 2014 – 2016 .50 Bảng 2.8 Cơ sở vật chất kỹ thuật sở đào tạo nghề tỉnh Lạng Sơn 53 Bảng 2.9 Ý kiến đánh giá sở ĐTN học viên sở vật chất phục vụ đào tạo nghề 57 Bảng 2.10 Kinh phí thực ĐTN theo Đề án 1956 địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2014-2016 .59 Bảng 2.11 Số lượng giáo viên, giảng viên tham gia dạy nghề tỉnh Lạng Sơn (Có mặt đến 31/12/2016) 60 Bảng 2.12 Đánh giá người lao động chương trình, giáo trình, giáo viên tham gia công tác dạy nghề 62 Bảng 2.13 Nhu cầu đào tạo ngành nghề 67 Bảng 2.14 Kết đào tạo nghề tỉnh Lạng Sơn qua năm 2014-2016 68 Bảng 2.15 Danh mục nghề đào tạo kết giải việc làm năm 2014 – 2016 .71 Bảng 2.16 Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc lao động qua đào tạo 73 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CC : Cơ cấu CN : Cơng nghiệp CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa DN : Doanh nghiệp DT : Diện tích ĐTN : Đào tạo nghề ĐVT : Đơn vị tính HĐND : KHKT : Khoa học kỹ thuật LĐNT : Lao động nông thôn LĐ-TB XH : Lao động Thương binh Xã hội SL : Số lượng SXKD : Sản xuất kinh doanh THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp TTDN : Trung tâm dạy nghề UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa Hội đồng nhân dân viii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn lao động nguồn lực quan trọng có tính định đến phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, nguồn lao động phải đáp ứng đủ số lượng đảm bảo chất lượng Với đặc điểm biến động nguồn lao động, thường xuyên có phận có trình độ chun mơn cao, có kinh nghiệm lao động tuổi lao động khỏi độ tuổi lao động phận khác chưa có trình độ chun môn kinh nghiệm lao động bước vào độ tuổi lao động Vì đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động việc làm thường xuyên đóng vai trò quan trọng Đặc biệt người lao động nguồn lao động nông thôn Quá trình cơng nghiệp hóa – đại hóa kinh tế, nơng nghiệp nơng thơn nước ta đòi hỏi cần phải có nguồn lực có chất lượng Mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp, có trình độ phát triển trung bình, tỷ lệ lao động nơng nghiệp khoảng 30% lao động xã hội Tuy nhiên Việt Nam có 70,4% dân số sống nông thôn với 31,9 triệu lao động nông thôn (chiếm 73% lực lượng lao động nước), lao động làm việc nhóm ngành Nơng – lâm – ngư nghiệp 21,7 triệu người, chiếm 68%, lại lao động phi nơng nghiệp Có thể thấy lao động nông thông trở thành lực lượng sản xuất đóng vai trò quan trọng, định, then chốt ngành kinh tế đất nước Do đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT yêu cầu cần thiết giai đoạn Nhiệm vụ cụ thể hóa Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 theo Quyết định 1956 ngày 27/11/2009 triển khai tích cực phạm vi toàn quốc Lạng Sơn tỉnh miền núi phía Bắc, có vị trí đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng, nằm tuyến hành lang kinh tế Nam Ninh (Trung Quốc) - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng, có 220 km đường biên giới Quốc gia với nước Trung Quốc, 02 cửa quốc gia 07 điểm chợ biên giới Đến năm 2020 tỉnh Lạng Sơn trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại dịch vụ, kết nối, giao thương Việt Nam với Trung Quốc nước giới Trong tương lai Lạng Sơn cực tứ giác kinh tế vùng Bắc Bộ Việt Nam: Lạng Sơn – Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Hiện nay, q trình cơng nghiệp hóa- đại hóa ngày cao, đặt nhu cầu nguồn nhân lực có trình độ chun mơn kỹ thuật đáp ứng u cầu thị trường lao động tỉnh, nước quốc tế ngày lớn Thực trạng đặt cho Lạng Sơn toán phát triển nguồn nhân lực cách đồng bộ, lao động khu vực nông thôn Từ nhận thức trên, với kiến thức chuyên môn học tập nghiên cứu Nhà trường kinh nghiệm thực tiễn q trình cơng tác địa bàn nghiên cứu, tác giả lựa chọn đề tài với tên gọi: “Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 địa bàn Tỉnh Lạng Sơn” Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp có tính khả thi, có sở lý luận thực tiễn nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 địa bàn Tỉnh Lạng Sơn Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề đặt chương luận văn, tác giả sử dụng phương pháp phổ biến phù hợp với nội dung nghiên cứu, là: Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập số liệu thực tế; Phương pháp thống kê; Phương pháp hệ thống hóa; Phương pháp phân tích so sánh, phân tích tổng hợp; Phương pháp đối chiếu với hệ thống văn pháp quy số phương pháp khác Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu người lao động thống đào tạo theo chương trình, giáo trình Tổng cục dạy nghề ban hành sở dạy nghề Nội dung dạy nghề cho người lao động phải gắn với chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh, với mục tiêu phân bố lại lao động địa bàn phù hợp với phát triển khoa học công nghệ - Tài liệu học tập cần phải viết ngắn gọn, từ ngữ đơn giản phù hợp với trình độ nhận thức người học, dễ hiểu, dễ nhớ kèm theo hình ảnh, ví dụ minh họa nội dung trình bày theo trật tự quy trình cơng việc Giáo trình cần trình bày đẹp, nhỏ, tiện lợi cho học viên sử dụng hàng ngày Khi xây dựng giáo trình cần ý đến yếu tố nơng dân q trình phát triển tài liệu, để đảm bảo phù hợp với nội dung đào tạo, văn hóa nhu cầu lao động nơng thơn - Căn vào chương trình khung Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành sở dạy nghề xây dựng chương trình cho trình độ đào tạo từ sơ cấp nghề đến cao đẳng nghề đảm bảo mục tiêu dạy nghề theo cấp trình độ tính liên thơng trình độ cho nghề, đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp 3.3.7 Phân luồng lao động theo nhu cầu học nghề, mở rộng hình thức ngành nghề đào tạo, đổi nội dung đào tạo phù hợp với tình hình phát triển địa phương Hiện nay, nhu cầu học nghề phận LĐNT bao gồm nhiều đối tượng, nhiều lứa tuổi khác với mong muốn học ngành nghề sau có hội tìm kiếm việc làm với mức thu nhập cao Để thực tốt nhiệm vụ đào tạo nghề cho LĐNT cần tích cực rà sốt, tìm hiểu nhu cầu đối tượng, lứa tuổi có nhu cầu học nghề, đồng thời cần phải nắm bắt rõ nhu cầu tuyển dụng lao động DN địa bàn tỉnh lân cận để có chiến lược phát triển hình thức ngành nghề đào tạo đáp ứng nhu cầu Bên cạnh nội dung, hình thức đào tạo nghề cần thay đổi cho phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Có tạo tin tưởng thu hút lực lượng LĐNT đến học nghề, góp phần vào giải vấn đề đào tạo nghề cho LĐNT Cần đổi phương pháp đào tạo, nay, trọng chương trình dạy nghề theo hình thức kèm cặp doanh nghiệp Đồng thời phát triển chương trình, 97 giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề dạy nghề thường xuyên; xây dựng danh mục thiết bị dạy nghề Cần tập trung vào xây dựng chương trình, nội dung đào tạo cách thống Nội dung chương trình học nghề nên thống toàn tỉnh Nội dung dạy nghề cho người lao động phải gắn với chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương, với mục tiêu phân bố lại lao động địa bàn phù hợp với phát triển khoa học công nghệ Lược bỏ nội dung không thiết thực, bổ sung nội dung cần thiết theo hướng đảm bảo kiến thức bản, cập nhật với tiến khoa học công nghệ, tăng lực thực hành nghề nghiệp, lực tự học người học nghề Việc tham gia xác định chương trình, nội dung cần có tham gia người lao động Thông qua việc tiếp xúc tìm hiểu nhu cầu học nghề người lao động, sở đào tạo nhà quản lý biết người lao động cần gì, khả thu nhận tư vấn cho học việc lựa chọn, xác định nghề cần học Đa dạng hóa loại hình đào tạo nghề, hồn thiện hệ thống sở dạy nghề, cung ứng lao động qua đào tạo không cho nhu cầu lao động tỉnh mà tỉnh lân cận, lao động cho xuất Ngồi ra, cần xây dựng chương trình dạy nghề theo diện rộng đáp ứng cho nhiều đối tượng học viên với đối tượng có trình độ học vấn thấp, vốn chiếm tỷ lệ lớn Mặt khác, chọn nghề đào tạo cho lao động nơng thơn xây dựng chương trình dạy nghề tương ứng cần vào yếu tố sau: Nhu học nghề lao động nông thôn; Nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp thành phố năm tới; Vị trí địa lý, đặc điểm kinh tế - xã hội địa phương thông qua lợi tiềm vốn có nhu cầu thị trường 3.3.8 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn địa bàn Tỉnh Lạng Sơn Những năm qua, việc kiểm tra giám sát hoạt động dạy nghề nói chung, dạy nghề cho lao động nơng thơn Tỉnh Lạng Sơn thực tốt Tuy nhiên để Kiểm tra, đánh giá tình hình thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn, phát chấn chỉnh kịp thời sai xót q trình thực bảo đảm cơng tác dạy nghề đạt hiệu nâng cao lực xây dựng kế hoạch, quản lý triển khai thực Đề 98 án cần phải tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn Công tác kiểm tra, giám sát cần tập trung vào vấn đề sau: - Xây dựng tiêu chí kiểm tra, giám sát, đánh giá Đề án - Tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực Đề án cấp hàng năm, kỳ cuối kỳ - Báo cáo, tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình thực mục tiêu, tiêu, nội dung Đề án; tình hình quản lý sử dụng ngân sách Đề án Thành phố huyện để phân bổ hợp lý - Đặc biệt, kiểm tra giám sát đối tượng hưởng thụ lợi ích đề án, ý đến lợi ích cán bộ, giáo viên lợi ích người học Đối với công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề, cần nâng cao trình độ nghiệp vụ lực quản lý đội ngũ cán quản lý đào tạo nghề cấp, nhằm bước nâng cao hiệu quản lý nhà nước sở dạy nghề giai đoạn mới; tăng cường quản lý nhà nước cấp đào tạo nghề có kế hoạch thường xuyên tra, kiểm tra sở có hoạt động đào tạo nghề địa bàn Bố trí cán chuyên trách công tác đào tạo nghề cấp 3.3.9 Đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho người lao động Tạo việc làm giải việc làm thêm cho người lao động nông thơn phương pháp thể rõ hiệu đề án 1956 Cho đến tại, quy trình thực đề án, sở đào tạo có trách nhiệm phải bố trí việc làm cho học viên sau trình đào tạo nghề Vì vậy, phải tăng cường trách nhiệm cách thắt chặt khâu cuối quy trình đào tạo Thứ nhất, tạo việc làm cho lao động địa phương cách khuyến khích, hướng nghiệp cho lao động vào ngành nghề nông, lâm nghiệp làng nghề truyền thống việc giải việc làm cho lao động khu vực công nghiệp, dịch vụ giải pháp quan trọng phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội 99 Thứ hai, nhân rộng mơ hình tiên tiến đào tạo nghề giải việc làm: đào tạo nghề ngắn hạn, đào tạo định hướng xuất lao động, đào tạo trung tâm học tập cộng đồng, đào tạo DN, sở sản xuất địa bàn Thứ ba, thời gian tới cần có sách thu hút, mở mang ngành dịch vụ, cung ứng lao động, góp phần đưa lao động có tay nghề, dạy nghề tiếp cận gần với yêu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp Khuyến khích lao động nơng thơn học nghề để tìm việc làm doanh nghiệp; đôn đốc doanh nghiệp thực cam kết tuyển dụng lao động vào làm việc phương án bố trí việc làm mang tính ổn định cao dành cho người lao động nông thôn Đặc biệt, lao động niên phận quan trọng thiếu phát triển kinh tế - xã hội nước nói chung địa phương nói riêng Do đó, giải tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm niên; nâng cao thu nhập cho niên đặc biệt niên nông thôn việc cần thiết giải pháp công tác giảm nghèo tỉnh công tác chuyển dịch cấu LĐNT sang ngành nghề khác Ngoài giải pháp tạo việc làm cho lao động niên địa phương cách khuyến khích, hướng nghiệp cho niên vào ngành nghề nông, lâm, ngư nghiệp việc giải việc làm cho lao động niên khu vực công nghiệp, dịch vụ giải pháp quan trọng phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ngoài cần mở rộng tiếp nhận công ty tuyển lao động xuất lao động nước ngồi; Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện ưu tiên cho vay vốn người xuất lao động Giải việc làm cho người lao động sau đào tạo việc làm có ý nghĩa phát triển kinh tế - xã hội thời gian tới huyện Công tác đào tạo nghề gắn liền với giải việc làm động lực thúc đẩy người lao động có nhu cầu học nghề cao hơn, họ yên tâm học tập, phát huy hết khả ý thức, trách nhiệm thân, từ chất lượng lao động nâng cao; sở sản xuất kinh doanh tận dụng nguồn nhân lực địa phương đảm bảo số lượng chất lượng giúp yên tâm sản xuất kinh doanh 100 * Một số giải pháp mang tính điều kiện nhằm phát triển hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn Tỉnh Lạng Sơn theo đề án 1956 Ngoài yếu tố nội tại, cần phải thay đổi từ cấp tỉnh cá nhân người học nghề kể trên, có giải pháp mang tính điều kiện, cần phải ý tới Đó bất cập chế, sách đào tạo nghề liên quan tới đào tạo nghề Đó yếu tố hạn chế việc triển khai thực hiệu công tác đào tạo nghề, hồn thiện chế, sách nhóm giải pháp quan trọng khơng thể khơng đề cập tới Trước hết, cần đổi hoàn thiện sách khuyến khích đầu tư, huy động nguồn vốn dạy nghề cho lao động nông thôn Đề án dạy nghề cho lao động nông thôn đề xuất sách người học, với người dạy với sở dạy nghề cụ thể Tuy nhiên, số vấn đề cần lưu ý thêm: Một là, cần có sách phối hợp cụ thể tổ chức tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn Đặc biệt, cần có phối hợp kinh phí đề án với nguồn kinh phí khác tham gia dạy nghề cho lao động nơng thơn như: kinh phí Chương trình quốc gia giảm nghèo, Chương trình 120, chương trình khuyến nơng, lâm, cơng, kinh phí chuyển đổi nghề bị thu hồi đất Hai là, cần có linh hoạt thường xuyên theo dõi điều chỉnh sách q trình triển khai Bởi vì, vấn đề định mức cụ thể tiền chóng lạc hậu biến động kinh tế Một số quy định có tính chất bình qn địa phương cần có điều chỉnh, thực tế nhu cầu mức độ cần hỗ trợ đầu tư đơn vị có khác Ba là, bên cạnh sách chung đề án dạy nghề cho lao động nông thôn, thành phố cần chủ động khai thác điều kiện thuận lợi riêng có để đẩy nhanh hoạt động dạy nghề cho lao động nơng thơn Bên cạnh đó, cần phải hồn thiện quy hoạch, kế hoạch dạy nghề cho lao động nông thơn Đây giải pháp mang tính tiền đề hệ thống giải pháp phát triển dạy nghề cho lao động nơng thơn Hồn thiện quy hoạch, kế hoạch dạy nghề cho lao động nông thôn cần vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội; qua xây dựng chiến lược 101 nâng cao chất lượng nguồn lao động Có vậy, quy hoạch kế hoạch dạy nghề có tính khả thi Hiện Tỉnh xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Về thực chất, quy hoạch, vấn đề phát triển nguồn nhân lực đề cập xây dựng tiêu với tiêu phát triển kinh tế - xã hội khác Trong tổ chức thực quy hoạch, phát triển nguồn nhân lực xây dựng thành giải pháp để triển khai thực Đây sở để hoàn thiện xây dựng kế hoạch dạy nghề Mặt khác, Chính phủ có đề án dạy nghề cho lao động nông thôn với mục tiêu cụ thể cho giai đoạn Căn vào mục tiêu nội dung đề án, địa phương cần triển khai quy hoạch kế hoạch dạy nghề cho địa phương Để quy hoạch dạy nghề cần tiến hành rà soát lại nguồn lao động tất xã số lượng chất lượng, đặc biệt khối nông, lâm nghiệp Nắm yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn lao động, yêu cầu dạy nghề cho lao động nông thôn, thực phân tích đánh giá yêu cầu yêu cầu tương lai, sở xây dựng kế hoạch đào tạo dạy nghề mới, đào tạo dạy nghề lại, đào tạo dạy nghề nâng cao trình độ Song song với đó, cần hồn thiện cơng tác dự báo nhu cầu lao động theo ngành nghề, cấp trình độ tồn tỉnh Tránh tình trạng khảo sát sơ sài Tiếp tục hồn thiện hệ thống thơng tin, hệ thống giao dịch thị trường lao động, đa dạng hóa kênh giao dịch như: chợ việc làm, ngày hội việc làm…giúp người lao động có hội tiếp cận nhiều thông tin nghề đào tạo nghề, mở rộng hiểu biết học hỏi Ngoài ra, cần xây dựng kết hợp chương trình giải việc làm, xóa đói giảm nghèo với kế hoạch đào tạo nghề quy hoạch định hướng phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Căn vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội để xác định ngành nghề đào tạo cho phù hợp với yêu cầu phát triển; tập trung đầu tư cho nghề mũi nhọn địa phương Hơn nữa, cần hoàn thiện quản lý nhà nước phát triển đào tạo nghề Các tổ chức tham gia đào tạo cần nhanh chóng lập dự án đào tạo nghề cho lao động nông thôn với ngành nghề phù hợp với đặc điểm tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội lao động Các quan chức cần xây dựng hoàn thiện hệ thống chế, sách khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tư sở vật chất, 102 trang thiết bị, kinh phí cho dạy nghề khu vực nông thôn Thực ưu đãi chế, sách cho doanh nghiệp hoạt động liên kết đào tạo nghề, thu mua nông sản nông dân Trong năm tới, nên thực xã hội hóa công tác đào tạo nghề, bước giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở dạy nghề đào tạo, phát triển chương trình, tổ chức, nhân tài chính…nhằm đa dạng hóa ngành nghề, loại hình phương thức đào tạo, tạo sức hút cho công tác đào tạo nghề Ngành giáo dục Tỉnh nên thực phân luồng hướng nghiệp cho học sinh phổ thơng nơng thơn từ ngồi ghế nhà trường, gia tăng lực lượng lao động qua đào tạo nông thôn Trên giải pháp tác giả đề xuất thực thông qua việc nghiên cứu thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956 địa bàn Tỉnh Lạng Sơn với mong muốn năm tiếp theo, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Tỉnh Lạng Sơn hồn thiện triển khai hiệu hơn, góp phẩn giải việc làm, cải thiện thu nhập đời sống, tiến tới giảm nghèo cho quê hương Những giải pháp khơng tránh khỏi thiếu sót, vậy, tác giả mong nhận góp ý chân thành để bổ sung hoàn thiện tính đầy đủ thiết thực giải pháp KẾT LUẬN CHƯƠNG Công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn ln cấp quyền tỉnh Lạng Sơn quan tâm đạt số kết khả quan Tuy nhiên chất lượng ĐTN cho LĐNT bị chi phối yếu tố: sách Nhà nước đối học nghề; sở vật chất, trang thiết bị, chương trình đào tạo; chất lượng giáo viên giảng dạy; nhận thức LĐNT đào tạo nghề…mặc dù năm qua, lãnh đạo địa phương có nhiều nỗ lực nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề nhiều vấn đề bất cập cần sớm giải Trên sở định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lạng Sơn, khó khăn, thuận lợi cơng tác ĐTN cho LĐNT theo đề án 1956 Từ đề số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác ĐTN cho LĐNT theo đề án 1956 địa bàn Tỉnh Lạng Sơn từ đến năm 2020 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 địa bàn Tỉnh Lạng Sơn vấn đề cấp bách nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo thêm nhiều việc làm ổn định lâu dài, điều kiện để thực tốt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Từ tác giả có kết luận sau: - Những nghiên cứu Luận văn góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 Tỉnh Lạng Sơn - Luận văn đánh giá thực trạng chất lượng, vai trò nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đặc biệt nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn vô quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Lạng Sơn Đồng thời đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn Tỉnh Lạng Sơn năm - Những năm qua, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956 Tỉnh Lạng Sơn đạt kết định Tuy nhiên nhiều tồn tại, yếu cần sớm giải như: q trình triển khai cơng tác nghề cho LĐNT xảy tình trạng nghề đào tạo chưa phù hợp với nhu cầu, điều kiện người học, chưa gắn chặt với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương nhu cầu sử dụng lao động DN, chất lượng nguồn nhân lực chưa theo kịp yêu cầu phát triển cơng nghiệp; tính kỷ luật, chun nghiệp người lao động chưa cao Chính sách Nhà nước đối LĐNT học nghề ít; sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề thiếu chưa đảm bảo chất lượng 4.2 Kiến nghị * Đối với Nhà nước cấp quyền địa phương: Nhà nước cần quan tâm tăng cường kinh phí đảm bảo điều kiện vật chất cho sở dạy nghề, tăng cường quy mô, ngành nghề chất lượng đào tạo, đa dạng hóa hình thức, nội dung đào tạo dài hạn, ngắn hạn, truyền nghề gia đình, sở sản 104 xuất, đào tạo lại, đào tạo chỗ, lưu động, trọng ngành nghề mũi nhọn địa phương, ĐTN phục vụ xuất lao động Cần quan tâm, có sách khuyến khích kịp thời việc thành lập sở dạy nghề ngồi cơng lập, sách thích hợp cấp đất, miễn giảm thuế để phát triển trung tâm dạy nghề, trường dạy nghề dân lập, tư thục đưa sở vào hệ thống đào tạo chuẩn để góp phần tăng nhanh lực lượng lao động kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động * Đối với sở dạy nghề: Cần chủ động việc xác định mục tiêu đào tạo mình, thơng qua việc tìm hiểu, dự báo thị trường lao động nhu cầu doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh Cần đầu tư đẩy mạnh công tác cải tiến, đổi nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo tăng cường trang bị phương tiện giảng dạy đại, hệ thống phòng thực hành sở thực tập; tăng cường đội ngũ giáo viên số lượng chất lượng * Đối với doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh: Cần chủ động tiếp cận với sở đào tạo nghề để kết hợp mở khóa ĐTN theo nhu cầu đơn vị Như tuyển lao động cách thuận lợi giảm chi phí khâu đào tạo lại sau tuyển dụng Đồng thời để giảm bớt gánh nặng chi phí cơng tác đào tạo, Nhà nước cần tạo mơi trường thói quen cách suy nghĩ cho lao động, sở ĐTN phải có nhận thức đắn việc học nghề dạy nghề * Đối với lao động học nghề: Cần nhận thức đắn học nghề, lựa chọn cho ngành, nghề phù hợp với trình độ nhận thức; phải tìm hiểu nhu cầu đầu ngành học Bên cạnh lao động cần tìm hiểu thêm thị trường lao động nước để học xong tìm việc làm phù hợp Nhà nước cần nghiên cứu, ban hành sách khuyến khích người lao động học nghề, ủng hộ lao động có lực mở doanh nghiệp vừa nhỏ để thu hút lao động qua đào tạo 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật lao động, 2012 [2] Nguyễn Tiệp, Nguồn nhân lực nơng thơn ngoại thành q trình thị hóa địa bàn thành phố Hà Nội, NXB Lao động xã hội, 2005 [3] Tổng cục thống kê “Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam năm 2015”, 2005 [4] Nguyễn Văn Đại, Đào tạo nghề cho người lao động nông thôn vùng Đồng sơng Hồng thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án Tiến Sỹ - Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, 2012 [5] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, 2009 [6] Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Công văn số 1046/LĐTBXH-TCDN ngày 01/4/2016 việc báo cáo sơ kết thực năm Đề án 1956, 2016 [7] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1201/2012/QĐ-TTg phê duyệt “Chương trình mục tiêu quốc gia Việc làm Dạy nghề giai đoạn 2012- 2015”, 2009 [8] Tăng Minh Lộc, “Thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Điều chỉnh lại cấu lao động, cách dạy nghề”, 2011 [9] Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Dự thảo “Đề án đổi phát triển dạy nghề đến năm 2020”, 2010 [10] Các trang web Chính phủ, Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng, Bộ NN&PTNT, Cổng thông tin điện tử tỉnh Lạng Sơn… [11] Tổng cục dạy nghề, Báo cáo sơ kết năm thực Quyết định số 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, 2011 [12] Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn, Quyết định số 73/QĐ-UBND ngày 20/01/2011 phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, 2011 106 [13] Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn, Quyết định số 1535/QĐ-UBND ngày 17/8/2009 phê duyệt Quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề tỉnh Lạng Sơn đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020, 2009 [14] Ủy ban nhân dân tỉnh, Quyết định số 73/QĐ-UBND phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020”, 2011 [15] Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn, Kế hoạch số 51/KH-UBND ngày 02/6/2010 việc triển khai thực Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ, 2010 107 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA ( Dùng cho học viên học nghề) Phiếu số …… Ngày điều tra:……… Thưa: Anh/chị Tôi học viên lớp cao học Khoa Kinh tế quản lý xây dựng trường Đại học Thủy lợi thực đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 địa bàn Tỉnh Lạng Sơn” Mong Anh/chị vui lòng tham gia giúp đỡ tơi trả lời câu hỏi sau I Thông tin chung người lao động Họ tên học viên: ……………………………………………………………… Xã…………………, huyện …………… , tỉnh Lạng Sơn Năm sinh:………… Giới tính: …………(Nam, Nữ) II Các thơng tin cụ thể 1) Anh/chị thấy hình thức tuyên truyền ĐTN nào? Rất đa dạng Đa dạng Không đa dạng 2) Anh/chị thấy nội dung tuyên truyền ĐTN nào? Rất đa dạng Đa dạng Không đa dạng 3) Theo anh (chị) biết, ĐTN có tuyên truyền mức độ thường xuyên không? Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên 4) Lý chọn học nghề anh chị gì? Do tư vấn trước học nghề Do tìm hiểu qua phương tiện thơng tin Xuất phát từ nhu cầu thân Do bố mẹ yêu cầu học nghề Do bạn bè cung cấp thông tin XIN CẢM ƠN ANH/CHỊ VỀ SỰ HỢP TÁC! 108 Phụ lục 2: Bảng hỏi học viên/ sở ĐTN Phiếu số …… Ngày điều tra:……… Thưa: Anh/chị Tôi học viên lớp cao học Khoa Kinh tế quản lý xây dựng trường Đại học Thủy lợi thực đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 địa bàn Tỉnh Lạng Sơn” Mong Anh/chị vui lòng tham gia giúp đỡ trả lời câu hỏi sau I Thông tin chung sở đào tạo nghề Tên sở……………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Tên người tham gia bảng hỏi: ………………………………………………… Chức vụ: ……………………………………………………………………… II Thông tin cụ thể 1) Anh/chị thấy phòng học lý thuyết có đáp ứng đầy đủ cho việc học nghề không? Đầy đủ Thừa Thiếu 2) Anh/chị thấy phòng thực hành, thực tập sở đào tạo nghề nào? Đầy đủ Thừa Thiếu 3) Theo anh (chị) biết, tài liệu thư viện có đầy đủ khơng? Đầy đủ Thiếu Rất thiếu 4) Theo anh (chị) biết, vật tư phục vụ cho cơng tác ĐTN có đầy đủ khơng? Đầy đủ Thiếu Rất thiếu 5) Anh/ chị thấy máy móc, thiết bị cho cơng tác ĐTN nào? Rất tốt Tốt Bình thường XIN CẢM ƠN ANH/CHỊ VỀ SỰ HỢP TÁC! 109 Phụ lục 3: PHIẾU ĐIỀU TRA ( Dùng cho học viên học nghề) Phiếu số …… Ngày điều tra:……… Thưa: Anh/chị Tôi học viên lớp cao học Khoa Kinh tế quản lý xây dựng trường Đại học Thủy lợi thực đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 địa bàn Tỉnh Lạng Sơn” Mong Anh/chị vui lòng tham gia giúp đỡ tơi trả lời câu hỏi sau I Thông tin chung người lao động Họ tên học viên: ……………………………………………………………… Xã…………………, huyện …………… , tỉnh Lạng Sơn Năm sinh:………… Giới tính: …………(Nam, Nữ) II Các thông tin cụ thể 1) Anh/chị thấy địa điểm tổ chức lớp học nghề nào? Tương đối xa Hợp lý 2) Anh/chị thấy thời điểm tổ chức lớp họcnhư nào? Hợp lý Chưa hợp lý 3) Theo anh (chị) biết, chương trình đào tạo có hữu ích hay khơng? Rất hữu ích Hữu ích Không hữu ích 4) Anh/chị thấy tài liệu phục vụ cho việc học tập nào? Đầy đủ Chưa đầy đủ 5) Việc truyền đạt kiến thức giáo viên nào? Rất hiểu Hiểu Ít hiểu 6) Anh/chị cảm thấy thời gian đào tạo nào? Dài Phù hợp Ngắn XIN CẢM ƠN ANH/CHỊ VỀ SỰ HỢP TÁC! 110 Phụ lục 4: PHIẾU ĐIỀU TRA ( Dùng cho Doanh nghiệp/Cơ sở sản xuất kinh doanh) Phiếu số …… Ngày điều tra:……… Thưa: Anh/chị Tôi học viên lớp cao học Khoa Kinh tế quản lý xây dựng trường Đại học Thủy lợi thực đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 địa bàn Tỉnh Lạng Sơn” Mong Anh/chị vui lòng tham gia giúp đỡ tơi trả lời câu hỏi sau I Thông tin chung DN Tên sở……………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Tên người tham gia bảng hỏi: ………………………………………………… Chức vụ: ……………………………………………………………………… II Các thông tin cụ thể 1) Anh/chị thấy kiến thức chuyên môn lao động qua đào tạo nghề nào? Rất tốt Tốt Khá Trung bình Yếu 2) Anh/chị thấy kỹ thực hành họ nào? Rất tốt Tốt Khá Trung bình Yếu 3) Theo anh (chị) biết, khả tiếp cận công nghệ, trang thiết bị họ nào? Rất tốt Tốt Khá Trung bình Yếu 4) Anh/chị thấy khả lao động sáng tạo họ sao? Rất tốt Tốt Khá Trung bình Yếu 5) Việc phối hợp, làm việc nhóm họ nào? Rất tốt Tốt Khá Trung bình Yếu 6) Anh/chị cảm thấy khả giải công việc họ nào? Rất tốt Tốt Khá Trung bình Yếu XIN CẢM ƠN ANH/CHỊ VỀ SỰ HỢP TÁC! 111 ... thực tất địa phương triển khai Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn 14 1.3 Chỉ tiêu đánh giá công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 1.3.1 Số lượng lao động đào tạo Với... 3.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 địa bàn Tỉnh Lạng Sơn 88 3.3.1 Nâng cao nhận thức học nghề người dân khu vực nông thôn 89 3.3.2... 78 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO ĐỀ ÁN 1956 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 79 3.1 Định hướng phát triển tỉnh Lạng Sơn đến

Ngày đăng: 01/06/2019, 14:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3]. Tổng cục thống kê “ Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam năm 2015”, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam năm 2015
[5] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1956/QĐ - TTg ngày 27/11/2009 về phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 ”, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020
[7] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1201/2012/QĐ - TTg về phê duyệt “Chương trình mục tiêu quốc gia về Việc làm và Dạy nghề giai đoạn 2012- 2015 ”, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình mục tiêu quốc gia về Việc làm và Dạy nghề giai đoạn 2012- 2015
[8] Tăng Minh Lộc , “ Thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Điều chỉnh lại cơ cấu lao động, cách dạy nghề ”, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Điều chỉnh lại cơ cấu lao động, cách dạy nghề
[9]. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Dự thảo “Đề án đổi mới và phát triển dạy nghề đến năm 2020 ”, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án đổi mới và phát triển dạy nghề đến năm 2020
[11]. Tổng cục dạy nghề, Báo cáo sơ kết 1 năm thực hiện Quyết định số 1956/QĐ -TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 ”, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020
[12] . Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn, Quyết định số 73/QĐ -UBND ngày 20/01/2011 về phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 ”, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020
[1] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam , Luật lao độ ng, 2012 Khác
[2] Nguyễn Tiệp, Nguồn nhân lực nông thôn ngoại thành trong quá trình đô thị hóa trên địa bàn thành phố Hà Nội, NXB Lao động xã hội , 2005 Khác
[4] Nguyễn Văn Đại, Đào tạo nghề cho người lao động nông thôn vùng Đồng bằng sông Hồng trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án Tiến Sỹ - Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội , 2012 Khác
[6] Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Công văn số 1046/LĐTBXH -TCDN ngày 01/4/2016 về việc báo cáo sơ kết thực hiện 6 năm Đề án 1956 , 2016 Khác
[10]. Các trang web của Chính phủ, Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng, Bộ NN&PTNT, Cổng thông tin điện tử tỉnh Lạng Sơn… Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w