nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện phù cừ, tỉnh hưng yên

109 488 0
nâng cao chất lượng đào tạo nghề  cho lao động nông thôn huyện phù cừ,  tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HOA ¬ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN PHÙ CỪ, TỈNH HƯNG YÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Kim Lý NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoa i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Kim Lý tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế đầu tư, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện Phù Cừ giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích hoàn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoa ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi nội dung 1.4.2 Phạm vi không gian 1.4.3 Phạm vi thời gian Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vai trò công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 10 2.1.3 Nội dung nghiên cứu chất lượng đào tạo nghề 11 2.1.4 Các yếu ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề 12 2.2 Cơ sở thực tiễn 15 2.2.1 Những chủ trương, sách Việt Nam đào tạo nghề cho LĐNT 15 2.2.2 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn số quốc gia giới khu vực 17 2.2.3 Tình hình đào tạo nghề Việt Nam 21 2.2.4 Bài học kinh nghiệm rút cho công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên 27 iii Phần Phương pháp nghiên cứu 28 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế -xã hội 31 3.2 Phương pháp nghiên cứu 36 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 36 3.2.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 37 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 38 3.2.4 Phương pháp phân tích thông tin 38 3.3 Hệ thống tiêu sử dụng đề tài 39 Phần kết nghiên cứu thảo luận 40 4.1 Tình hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện 40 4.1.1 Tình hình triển khai sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện 40 4.1.2 Tình hình phát triển sở đào tạo nghề địa bàn huyện 40 4.1.3 Kết công tác đào tạo nghề địa bàn huyện thời gian qua 45 4.2 Đánh giá chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên thời gian qua 52 4.2.1 Đánh giá đội ngũ giáo viên, cán quản lý chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 52 4.2.2 Chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn qua đánh giá người học nghề 56 4.2.3 Đánh giá doanh nghiệp, sở sản xuất chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 65 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề 66 4.3.1 Các sách đào tạo nghề 68 4.3.2 Học viên học nghề 69 4.3.3 Đội ngũ giáo viên, cán quản lý dạy nghề 70 4.3.4 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo 72 4.3.5 Chương trình, giáo trình dạy nghề 74 4.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phù Cừ 74 iv 4.4.1 Hoàn thiện hệ thống sách đào tạo công tác tổ chức đào tạo nghề 75 4.4.2 Phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề 77 4.4.3 Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề sở dạy nghề 78 4.4.4 Đánh giá chất lượng đầu vào học viên để có phương án đào tạo 79 4.4.5 Điều chỉnh, đổi chương trình, giáo trình đào tạo nghề 79 4.4.6 Tăng cường tính liên kết người lao động học nghề, trung tâm dạy nghề doanh nghiệp 80 Phần Kết luận kiến nghị 82 5.1 Kết luận 82 5.2 Kiến nghị 82 5.2.1 Với Nhà nước 82 5.2.2 Với quyền địa phương huyện Phù Cừ 83 5.2.3 Với sở đào tạo nghề 83 Tài liệu tham khảo 84 Phụ lục 94 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng việt CĐ Cao đẳng CN - TTCN Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CHLB Cộng hòa Liên bang CHQS Chỉ huy quân DN Doanh nghiệp ĐH Đại học ĐTN Đào tạo nghề GDTX Giao dục thường xuyên HĐND Hội đồng nhân dân KCN - CCN Khu công nghiệp - Cụm công nghiệp LĐNT Lao động nông thôn LĐ-TB&XH Lao độn-Thương binh&xã hội SXKD Sản xuất kinh doanh TCCN Trung cấp chuyên nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở TTDN Trung tâm dạy nghề UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình đất đai sử dụng đất đai huyện Phù Cừ năm (2013 – 2015) 30 Bảng 3.2 Tình hình phát triền kinh tế - xã hội huyện Phù Cừ năm qua (2013-2015) 32 Bảng 3.3 Tình hình hộ, nhân lao động huyện qua năm (2013-2015) 34 Bảng 4.1 Số lượng sở dạy nghề địa bàn huyện Phù Cừ 41 Bảng 4.2 Số lượng nghề đào tạo số sở đào tạo nghề địa bàn huyện Phù Cừ (tháng 12/2015) 42 Bảng 4.3 Các hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phù Cừ giai đoạn 2013 – 2015 43 Bảng 4.4 Nguyện vọng học nghề lao động nông thôn huyện Phù Cừ 45 Bảng 4.5 Số lượng lao động đào tạo địa bàn huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên (2013- 2015) 48 Bảng 4.6 Kết lao động nông thôn đào tạo theo ngành nghề huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên (2013- 2015) 50 Bảng 4.7 Kết trình độ xếp loại lao động sau khóa học từ năm 2013-2015 51 Bảng 4.8 Tình hình việc làm người lao động sau đào tạo qua năm 52 Bảng 4.9 Kết điều tra ý kiến cán quản lý, giáo viên dạy nghề công tác đào tạo nghề địa bàn huyện Phù Cừ (năm 2015) 53 Bảng 4.10 Đánh giá giáo viên kiến thức, kĩ người học nghề 55 Bảng 4.11 Mức độ liên kết trường nghề với doanh nghiệp 56 Bảng 4.12 Đánh giá người lao động địa bàn huyện Phù Cừ chương trình, giáo trình học tập 57 Bảng 4.13 Đánh giá người học nghề đội ngũ giáo viên dạy nghề 58 Bảng 4.14 Đánh giá người lao động tác dụng tham gia đào tạo nghề 58 Bảng 4.15 Bảng cầu ngành nghề mẫu điều tra 59 Bảng 4.16 Tình hình việc làm người lao động sau đào tạo 60 Bảng 4.17 Thống kê thời gian tìm việc làm lao động 62 Bảng 4.18 Tình hình thu nhập người lao động đào tạo theo ngành nghề 63 Bảng 4.19 Trình độ xếp loại lao động sau đào tạo 64 Bảng 4.20 Thu nhập lao động qua học nghề theo trình độ xếp loại 64 vii Bảng 4.21 Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc lao động qua đào tạo 65 Bảng 4.22 Kết đánh giá thái độ nơi làm việc 66 Bảng 4.23 Trình độ văn hoá lực lượng lao động huyện Phù Cừ qua năm 69 Bảng 4.24 Đội ngũ giáo viên dạy nghề huyện Phù Cừ năm 2015 70 Bảng 4.25 Cơ sở vật chất, trang thiết bị trung tâm GDTX huyện Phù Cừ năm 2015 73 Bảng 4.26 Phân tích SWOT 75 Bảng 4.27 Quan hệ liên kết sở đào tạo nghề doanh nghiệp 81 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Hoa Tên luận văn: “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên” Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 Tên sở đào tạo: Học viện nông nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên, từ đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thời gian tới Phương pháp nghiên cứu áp dụng đề tài + Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, vấn điều tra trực tiếp 120 lao động xã chọn + Số liệu thu thập tổng hợp xử lý phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, chuyên gia chuyên khảo Qua trình nghiên cứu rút số kết sau: Trong ba năm 2013-2015, số lao động huyện đào tạo nghề chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật địa bàn huyện đạt bình quân 7.515 người/năm, tỷ lệ lao động qua đào tạo bình quân năm tăng 16,6% Số lao động đào tạo chủ yếu ngành công nghiệp 91,5% Số lao động có việc làm ổn định chiếm 70,2% số lao động đào tạo, số lại tình trạng việc làm khó tìm việc không đáp ứng yêu cầu công việc Các loại hình ngành nghề đào tạo địa bàn huyện thiếu chưa đáp ứng nhu cầu người học nhu cầu trình phát triển Đội ngũ giáo viên cán quản lý đào tạo nghề thiếu yếu, tình hình sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo nghề thời gian qua đầu tư chưa đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề người lao động huyện Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện + Các sách hỗ trợ đào tạo nghề Nhà nước quyền địa phương + Trình độ đội ngũ cán giáo viên, cán quản lý dạy nghề ix PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên” có kết luận sau: Đề tài hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn chất lượng đào tạo nghề, thông qua khái niệm, phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo, mô hình đào tạo nghề nước giới Những năm qua, công tác đào tạo nghề huyện Phù Cừ đạt kết định song nhận thấy cần nâng cao chất lượng đào tạo nghề sở đào tạo nghề để đáp ứng tốt nhu cầu xã hội Các sở đào tạo nghề quan tâm đến chất lượng đào tạo, đặc biệt chất lượng sản phẩm đào tạo: Kết đào tạo hàng năm tỷ lệ xếp loại lao động học nghề khá, giỏi có xu hướng tăng, loại trung bình giảm xuống Qua kết khảo sát lao động qua đào tạo làm việc DN có 88,3% số lao động có việc sau trường, đó: có 88,7% số lao động làm việc ngành nghề Qua kết điều tra DN chất lượng lao động qua đào tạo làm việc DN, nhìn chung doanh nghiệp hài lòng Để cụ thể khảo sát mục tiêu bản: “Mức độ đáp ứng công việc, thái độ” Kết điều tra DN cho thấy, DN đánh giá tương đối cao với điểm trung bình 3,2/5 sấp sỉ 2,6/3 Để không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trường đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động có tay nghề cao nay, đề tài đề xuất số giải pháp: Hoàn thiện hệ thống sách đào tạo công tác tổ chức đào tạo nghề; phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý đào tạo nghề; đầu tư sở vật chất, trang thiết bị vào sở dạy nghề; tăng cường tính liên kết người lao động học nghề, trung tâm dạy nghề doanh nghiệp 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Với Nhà nước Đề nghị Chính phủ, Nhà nước Bộ Lao động Thương binh Xã hội cần sớm ban hành văn hướng dẫn thi hành sách, chế quản lý, chế hoạt động lĩnh vực dạy nghề theo quy định pháp luật để thuận lợi cho 82 địa phương trình đạo thực nhiệm vụ đào tạo nghề Bên cạnh cần tiếp tục cấp vốn theo chương trình mục tiêu hàng năm để tăng cường thiết bị dạy nghề cho sở dạy nghề, đặc biệt cấp huyện 5.2.2 Với quyền địa phương huyện Phù Cừ UBND huyện tiếp tục quan tâm đầu tư thay đổi chương trình, nội dung đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT Cần bổ sung thêm vốn ngân sách huyện để tăng cường trang thiết bị dạy nghề tạo điều kiện cho trung tâm dạy nghề huyện nhu sở dạy nghề khác mở rộng quy mô phát triển hình thức, ngành nghề đào tạo 5.2.3 Với sở đào tạo nghề Tiếp tục củng cố mở rộng quy mô hình thức dạy nghề, xây dựng chương trình dạy nghề cho người lao động phù hợp với môđun Bộ giáo dục quy định tình hình thực tế học nghề người lao động Liên kết với sở đào tạo nghề DN để thực đào tạo ngành nghề cho người lao động để nâng cao chất lượng tay nghề người lao động sau đào tạo Cần linh hoạt trình đào tạo, mở rộng chương trình đào tạo dài hạn, ngắn hạn ngành nghề khác để đáp ứng nhu cầu học tập người lao động địa phương 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội (1999) Thuật ngữ lao động – thương binh – xã hội NXB Lao động xã hội, Hà Nội, trang 13 Bùi Hiền (2001), Từ Điển giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Chính phủ (2009) Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Diệu hoa (2015) Bắc Giang nâng cao chất lượng đào tạo nghề Truy cập ngày 20/11/2014 http://www.bacgiang.gov.vn/ves-portal/26946/Bac-Giang-nangcao-chat-luong-dao-tao-nghe.html Đề tài cấp Nhà nước KX07 - 14 “Vấn đề bồi dưỡng đào tạo lại loại hình lao động đáp ứng nhu cầu phát triển Kinh tế - Xã hội” Hội khoa học kinh tế nông lâm nghiệp (1995) Kinh tế nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 184 Hương Ly (2010) Kinh nghiệm liên bang Nga hoạt động nghề cho nông dân” Truy cập ngày 28/11/2015 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-vande-sukien/2010/3143/Kinh-nghiem-cua-Lien-bang-Nga-trong-hoat-dong-daynghecho.aspx Mạc Văn Trang (2004), Mấy điều suy nghĩ chất lượng giáo dục, Tạp chí Minh Đức-Thục Oanh (2015) Đào tạo nghề gắn với giải việc làm, nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn Truy cập ngày 10/11/2015 http://www.baoquangtri.vn/default.aspx?TabID=87&modid=390&ItemID=90699 10 Niên giám thống kê huyện Phù Cừ năm 2013, 2014 2015 NXB thống kê 11 Ngô Phúc Bảo (2015), Nâng cao chất lượng đào tạo nghề Truy cập ngày 10/5/2015 http://ktdn.edu.vn/files/news/5773/content/5719/scan0013.pdf 12 Nguyên Khôi (2015) Đào tạo nghề cho 3,2 triệu lao động nông thôn Truy cập ngày 10/5/2015 http://thitruong.nld.com.vn/co-hoi-viec-lam/dao-tao-nghecho-32-trieu-lao-dong-nong-thon-20160415173553425.htm 13 Nguyễn Thị Tính (2012) Bài giảng đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục, Khoa Tâm lí giáo dục, Trường ĐH Sư phạm Thái Nguyên 84 14 Phát triển giáo dục số 2, tháng 2-2004, Hà Nội 15 Phòng lao động thương binh xã hội huyện Phù Cừ (2013, 2014, 2015) Báo cáo kết công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phù Cừ, Hưng Yên 16 Phòng Tài Nguyên & Môi trường huyện Phù Cừ (2013, 2014, 2015) Hiện trạng sử dụng đất huyện Phù Cừ qua năm Hưng Yên 17 Quốc hội khóa XI (2006) Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11 ngày 29/11/2006 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012) Luật lao động số 10/2012/QH13, Hà Nội 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012) Luật lao động số 10/2012/QH13, Hà Nội 20 Thanh Bình (2014) Đào tạo nghề gắn với giải việc làm Truy cập ngày 10/10/2015 http://baothanhhoa.vn/vn/xa-hoi/n140361/Huyen-Yen-Dinh-daotao-nghe-gan-voi-giai-quyet-viec-lam-cho-lao-dong-nong-thon 21 Thanh Minh (2011) Mô hình đào tạo nghề CHLB Đức Truy cập ngày 12/11/2015tạihttp://222.255.132.18:8085/Portals/0/Docs/121103730Mo%20hinh%20dao%20tao%20nghe%20LBD.doc 22 Theo CTTDT (2012) Kỳ Sơn: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn gắn với giải việc làm Truy cập ngày 11/11/2015 http://bhxhhoabinh.gov.vn/news/2081/1529/ky-son-dao-tao-nghe-cho-lao-dongnong-thon-gan-voi-giai-quyet-viec-lam-.aspx 23 Trịnh Văn Liêm (2005) Đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao công ty Tocotap, Hà Nội 24 Trịnh Xuân Thắng (2014), Kinh nghiệm đào tạo nhân lực số quốc gia giới học tham khảo cho Việt Nam Truy cập ngày 11/12/2015 ,http://www.tuyengiao.vn/Home/giaoduc/69646/Kinh-nghiem-dao-tao-nhan-luccua-mot-so-quoc-gia-tren-the-gioi-va-bai-hoc-tham-khao-cho-Viet-Nam 25 Uỷ ban nhân dân huyện Phù Cừ (2015) Báo cáo phát triển kinh tế-xã hội huyện Phù Cừ tháng đầu năm 85 PHỤ LỤC – BẢNG HỎI (Mẫu khảo sát 01: Lao động tham gia học nghề) Xin Anh/Chị cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào ô trống viết vào phần để trống có dấu chấm ( ) câu hỏi I THÔNG TIN CHUNG Họ tên HS, SV:…………………… Ngày, tháng , năm sinh: …………………… Quê quán (Ghi rõ thôn, xã, huyện, tỉnh tương đương): …………………………………………………………………………………… Giới tính Lớp: Trình độ học vấn học viên Nam Nữ Ngành: Cấp TC nghề II MỘT SỐ THÔNG TIN CỤ THỂ Ông/bà tham gia học nghề ngành nghề gì? Nghề nông nghiệp Nghề công nghiệp Nghề dịch vụ Trinh độ xếp loại kết thúc khóa học? Giỏi Khá Trung bình 86 Khóa học: Cấp Trìnhđộ khác Sơ cấp nghề 3) Anh (chị ) có việc làm chưa? Có Không Nếu có anh/chị có làm ngành nghề đào tạo không ? Có Không 4.Khi làm anh/chị có đáp ứng công việc không?(Làm việc, đào tạo thêm, đào tạo lại) Anh (chị ) tìm việc làm lần kể từ tốt nghiệp là? Trong vòng tháng Từ đến tháng Từ đến tháng Từ tháng trở lên Mức thu nhập anh/chị bao nhiêu? 6 triệu Theo Anh (chị) biết, ngành nghề địa phương tổ chức đào tạo: May công nghiệp Tin học Sửa chữa máy nông nghiệp Trồng trọt, chăn nuôi Khác Anh (chị) tham gia vào khóa đào tạo nghề nào? Ngắn hạn Thời gian: ………… Dài hạn Thời gian: ………… Khác Thời gian: ……… 87 Khảo sát đồng ý TT I Chỉ tiêu Chương trình học Nội dung chương trình ĐTN phù hợp với nhu cầu Kết cấu chương trình học lý thuyết thực hành hợp lý Thời gian học nghề hơp lý II Giao trình học tập Nội dung giáo trình môn học dễ hiểu Điều chỉnh giáo trình kịp thời III Cơ sở vật chất, trang thiêt bị Phòng học đảm bảo yêu cầu Có đủ trang thiết bị phục vụ ĐTN IV Không đồng ý Giáo viên dạy nghề Có phương pháp truyền đạt dễ hiểu Có thái độ giảng dạy nhiệt tình Có chuyên môn sâu, tay nghề giỏi 88 Đồng ý Rất đồng ý Đánh giá anh (chị) tác dụng tham gia vào lớp học nghề người học? Mức đánh giá TT Tiêu chí đánh giá Chưa tốt Cơ hội thăng tiến công việc Khả giải công việc Mức thu nhập làm Khả tìm kiếm việc làm sau Tốt Rất tốt kết thúc khóa học 10 Ứng dụng vào lao động, sản xuất Nếu sở dạy nghề địa phương đáp ứng tốt yêu cầu chất lượng anh (chị) lựa chọn nghề để theo học? Nghề sản xuất nông nghiệp Nghề khí May công nghiệp Nghề thương mại – dịch vụ Nghề truyển thống Nghế khác 11 Anh (chị) có ý kiến/đề xuất khóa đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo? -Đối với sở đào tạo nghề ……………………………………………………… 89 Đối với với quyền cấp - Một số đề xuất khác XIN CẢM ƠN ANH/CHỊ VỀ SỰ HỢP TÁC! 90 PHỤ LỤC 2: BẢNG HỎI Cán quản lý giáo viên công tác đào tạo nghề Phiếu số …… Ngày:……………… Thưa: Anh/chị Tôi học viên khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn Học viện Nông Nghiệp Việt Nam thực đề tài: “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên” Mong Anh/chị vui lòng tham gia giúp đỡ trả lời câu hỏi sau I/ Thông tin chung Họ tên:………………………………………………………………… Chức vụ:………………………………………………………………… Nơi công tác:………………………………………………………… II/ Một số thông tin công tác đào tạo nghề Theo anh (chị) công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện diễn nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………… Về hình thức đào tạo nghề anh chị đánh nào? Đa dạng Chưa đa dạng Nguyên nhân là: Do thiếu kinh phí đầu tư cho đào tạo Do quan tâm chưa mức cho đào tạo Nguyên nhân khác 3.Ngành nghề đào tạo cho lao động nông thôn huyện nào? Đa dạng 91 Chưa đa dạng Nguyên nhân là: Do nhu cầu người lao động chưa đa dạng Do sở vật chất thiếu nghèo nàn Do nghề đào tạo tính cạnh tranh Do nguyên nhân khác Đánh giá anh chị kiến thức, kĩ người lao động sau đào tạo STT Nội dung Kiến thức STT chuyên môn Nội dung Biết Bắt chước Hiểu Làm theo dẫn Vận dụng Làm chuẩn xác Không đạt mức Liên kết kỹ Phát triển, sáng tạo Không đạt mức Kĩ nghề nghiệp Mối liên kết doanh nghiệp sở dạy nghề TT Nội dung hình thức liên kết Đào tạo bồi dưỡng theo yêu cầu sở sử dụng lao động Liên kết đào tạo sở sử dụng lao động Đầu tư, hỗ trợ trang thiết bị, xưởng thực hành cho trường Mời giáo viên trường nghề giảng dạy lớp học doanh nghiệp tự tổ chức Cử kỹ sư, công nhân giỏi doanh nghiệp tham gia buổi hội thảo, tập huấn công nghệ mới, trao đổi kinh nghiệm với trường nghề Cử chuyên gia thực tiễn doanh nghiệp tham gia xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo Cung cấp cho thông tin 92 Mức độ liên kết Chưa Thỉnh Thường liên kết thoảng xuyên Theo anh (chị) thời gian tới cần làm để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện nhà? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… XIN CẢM ƠN ANH/CHỊ VỀ SỰ HỢP TÁC! 93 Phụ lục 3: BẢNG HỎI chủ/ cán quản lý doanh nghiệp/ sở sản xuất, kinh doanh Phiếu số …… Ngày điều tra:……… Thưa: Anh/chị Tôi học viên khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn Học viện Nông Nghiệp Việt Nam thực đề tài: “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên” Mong Anh/chị vui lòng tham gia giúp đỡ trả lời câu hỏi sau I Thông tin chung doanh nghiệp 1.1 Tên doanh nghiệp……………………………………………… 1.2 Địa chỉ:……………………………………………………… 1.3 Tên người tham gia bảng hỏi: ………………………………… 1.4 Chức vụ: …………………………… 1.5 Trong thời gian gần (từ năm 2013 đến nay), ông/bà có tuyển dụng lao động qua đào tạo nghề không? Tuyển dụng lao động? Những nghề gì? 94 II Thông tin thu thập 1.Xin ông(bà) cho biết ý kiến mức độ đáp ứng yêu cầu công việc lao động ( theo mức điểm từ 1đ đến đ ) cho bảng Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc TT Tiêu chí đánh giá 1 Kiến thức chuyên môn Kỹ thực hành Khả tiếp cận công nghệ, thiết bị Khả lao động sáng tạo Khả phối hợp, làm việc nhóm Khả giải tình Xin ông(bà) cho biết ý kiến thái độ lao động ( theo mức điểm từ 1đ đến đ ) cho bảng Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc TT Tiêu chí đánh giá 1 Tuân thủ nội quy nơi làm việc Tinh thần trách nhiệm Y thức tự học để nâng cao trình độ Yêu nghề Tác phong công nghiệp 95 3 Kiến nghị doanh nghiệp với cấp công tác đào tạo nghề cho người lao động? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… XIN CẢM ƠN VỀ SỰ HỢP TÁC! 96 ... phương, tạo thêm việc làm cho lao động nông thôn 2.1.3.2 Đánh giá chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Cơ sở đào tạo sau trình đào tạo nghề, chất lượng đào tạo nghề sở đào tạo nghề đánh... ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông huyện Phù Cừ tỉnh Hưng Yên thời gian qua đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện thời gian... giá chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên thời gian qua 52 4.2.1 Đánh giá đội ngũ giáo viên, cán quản lý chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Ngày đăng: 30/05/2017, 23:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • THESIS ABSTRACT

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1 . TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    • 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

      • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

      • PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

        • 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 3.3. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI

        • PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

          • 4.1. TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔNTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN

          • 4.2. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNGTHÔN CỦA HUYỆN PHÙ CỪ, TỈNH HƯNG YÊN THỜI GIAN QUA

          • 4.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ

          • 4.4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠONGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN PHÙ CỪ

          • PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

            • 5.1. KẾT LUẬN

            • 5.2 KIẾN NGHỊ

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan