Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956 tại thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh

125 41 0
Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956 tại thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐÀO TRỌNG ĐẠI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO ĐỀ ÁN 1956 TẠI THÀNH PHỐ BẮC NINH, TỈNH BẮC NINH Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quốc Chỉnh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cơng bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Đào Trọng Đại i năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh mình, ngồi nỗ lực cố gắng thân, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - Lãnh đạo thầy, cô giáo khoa Kế tốn Quản trị kinh doanh, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam; - Thầy giáo TS Nguyễn Quốc Chỉnh trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn; - Ban giám hiệu, Ban Giám đốc phòng ban Trường Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Bắc Ninh, Trường Trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh - Liên đoàn lao động Việt Nam, Trung tâm Dạy nghề Hỗ trợ nông dân tỉnh Bắc Ninh, Trung tâm Dạy nghề thành phố Bắc Ninh; - Phòng Quản lý Dạy nghề Sở Lao động - Thương binh xã hội tỉnh Bắc Ninh; - Các quan thành phố Bắc Ninh: UBND thành phố, Phòng Lao động thương binh xã hội, Phịng Kinh tế, Hội Nơng dân, Chi cục Thống kê, phịng tài ngun mơi trường Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Đào Trọng Đại ii năm 2017 MỤC LỤC Lời cam đoan iii Lời cảm ơn ii Mục lục ii Danh mục viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Cơ sở lý luận thực tiễn đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Phân loại hình thức đào tạo nghề 2.1.3 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956 12 2.1.4 Đánh giá chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 21 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn 21 2.2 Cơ sỏ thực tiễn 25 2.2.1 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động cho lao động nông thôn số quốc gia giới 25 2.2.2 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn Việt Nam 27 2.2.3 Những học kinh nghiệm cho thành phố Bắc Ninh 30 2.2.4 Một số cơng trình nghiên cứu liên quan 31 iii Phần Đặc điểm địa bàn phương pháp nghiên cứu 33 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 3.1.1 Khái quát thành phố Bắc Ninh 33 3.1.2 Đặc điểm hệ thống đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956 thành phố Bắc Ninh 39 3.2 Phương pháp nghiên cứu 43 3.2.1 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 43 3.2.2 Phương pháp phân tích 45 3.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 45 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 47 4.1 Thực trạng chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956 thành phố Bắc Ninh 47 4.1.1 Tình hình triển khai tổ chức đào tạo nghề theo đề án 1956 47 4.1.2 Đánh giá chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Bắc Ninh 62 4.1.3 Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956 thành phố Bắc Ninh 72 4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thành phố Bắc Ninh 76 4.2.1 Hệ thống quản lý, chế sách đào tạo nghề 76 4.2.2 Đội ngũ giáo viên, cán quản lý 78 4.2.3 Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ đào tạo nghề 78 4.2.4 Nguồn kinh phí cho đào tạo nghề 82 4.2.5 Hình thức, nội dung đào tạo nghề 84 4.3 Đánh giá chung chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956 thành phố Bắc Ninh giai đoạn 2014 - 2016 88 4.3.1 Những kết đạt 88 4.3.2 Những hạn chế tồn 89 4.3.3 Nguyên nhân hạn chế 90 4.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956 thành phố Bắc Ninh 91 iv 4.4.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Bắc Ninh 91 4.4.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Bắc Ninh 93 Phần Kết luận kiến nghị 99 5.1 Kết luận 99 5.2 Kiến nghị 100 Tài liệu tham khảo 102 Phụ lục 104 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CĐ Cao đẳng CN – TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại CNSX Cơng nghiệp sản xuất DN Doanh nghiệp ĐH Đại học ĐTN Đào tạo nghề HĐND Hội đồng nhân dân KCN – CCN Khu công nghiệp - Cụm công nghiệp LĐNT Lao động nông thôn SXKD Sản xuất kinh doanh TBXH Thương binh xã hội TCCN Trung cấp chuyên nghiệp TTDN Trung tâm dạy nghề UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm thành phố Bắc Ninh qua từ năm 2001 đến 2016 35 Bảng 3.2 Cơ cấu kinh tế thành phố Bắc Ninh giai đoạn 2005 - 2016 36 Bảng 3.3 Dân số thành phố Bắc Ninh giai đoạn 2014 – 2016 37 Bảng 3.4 Cơ cấu lao động thành phố Bắc Ninh giai đoạn 2014 - 2016 38 Bảng 3.5 Thu nhập bình quân đầu người địa bàn thành phố Bắc Ninh giai đoạn 2014 – 2016 39 Bảng 3.6 Danh sách sở dạy nghề địa bàn thành phố Bắc Ninh 41 Bảng 3.7 Tổng hợp số lượng ngành nghề lao động sở dạy nghề địa bàn thành phố 42 Bảng 3.8 Tổng hợp kết thực đề án 1956 thành phố Bắc Ninh 42 Bảng 3.9 Đối tượng số lượng mẫu điều tra 45 Bảng 4.1 Công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề cho người lao động thành phố Bắc Ninh 48 Bảng 4.2 Nhu cầu học nghề lao động nông thôn địa bàn tỉnh Bắc Ninh năm 2016 49 Bảng 4.3 Tình hình thực thí điểm mơ hình dạy nghề theo thời gian giai đoạn 2014 - 2016 51 Bảng 4.4 Tình hình thực thí điểm mơ hình dạy nghề theo ngành nghề giai đoạn 2014 – 2016 52 Bảng 4.5 Ý kiến đánh giá CBGV sở ĐTN sở vật chất phục vụ đào tạo nghề 53 Bảng 4.6 Kế hoạch triển khai hoạt động phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề 54 Bảng 4.7 Kết thực hoạt động phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề 55 Bảng 4.8 Số lượng cán bộ, giáo viên tham gia dạy nghề sở ĐTN địa bàn thành phố Bắc Ninh đến năm 2016 56 Bảng 4.9 Số lượng lao động nơng thơn thuộc nhóm đối tượng qua đào tạo nghề giai đoạn 2014 - 2016 57 vii Bảng 4.10 Đánh giá giáo viên tỷ lệ người học đạt mức độ kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp trình đào tạo nghề 59 Bảng 4.11 Tình hình kiểm định chất lượng sở dạy nghề 62 Bảng 4.12 Cơ sở đào tạo nghề địa bàn thành phố Bắc Ninh 2014-2016 65 Bảng 4.13 Ý kiến đánh giá sở đào tạo nghề chương trình, giáo trình dạy nghề 66 Bảng 4.14 Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc lao động qua đào tạo 67 Bảng 4.15 Đánh giá lao động đào tạo Đề án 1956 chương trình, giáo trình dạy nghề 68 Bảng 4.16 Đánh giá người lao động đào tạo theo Đề án 1956 tác dụng học nghề 69 Bảng 4.17 Đánh giá lao động đào tạo theo Đề án 1956 hoạt động đào tạo nghề thành phố Bắc Ninh 70 Bảng 4.18 Ý kiến đánh giá người lao động đào tạo theo đề án 1956 sở vật chất phục vụ đào tạo nghề 71 Bảng 4.19 Kết đào tạo nghề theo đề án 1956 thành phố Bắc Ninh giai đoạn 2014 - 2016 73 Bảng 4.20 Kết tập huấn kỹ thuật cho nông dân Hội Nông dân thành phố Bắc Ninh tổ chức 75 Bảng 4.21 Cơ sở vật chất kỹ thuật số sở dạy nghề địa bàn thành phố Bắc Ninh năm 2016 80 Bảng 4.22 Ccơ sở vật chất sở dạy nghề địa bàn thành phố Bắc Ninh giai đoạn 2014-2016 81 Bảng 4.23 Kinh phí đào tạo nghề thành phố Bắc Ninh giai đoạn 2014-2016 83 Bảng 4.24 Số lượng học viên đào tạo địa bàn thành phố Bắc Ninh giai đoạn 2014 -2016 84 Bảng 4.25 Số lượng học viên theo nhóm nghề nơng nghiệp, phi nơng nghiệp địa bàn thành phố Bắc Ninh giai đoạn 2014 – 2016 87 Bảng 4.26 Mục tiêu đào tạo nghề cho người lao động nông thôn đến năm 2020 93 Bảng 4.27 Số lượng lao động ngành, nghề tập trung đào tạo 93 viii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ hành thành phố Bắc Ninh 33 Hình 3.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm thành phố Bắc Ninh 35 Hình 4.1 Đánh giá kết học tập lao động nông thôn theo đề án 1956 thành phố Bắc Ninh 64 ix Thực dạy nghề cho người lao động thống đào tạo theo chương trình, giáo trình Tổng cục dạy nghề ban hành sở dạy nghề Nội dung dạy nghề cho người lao động phải gắn với chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương, với mục tiêu phân bố lại lao động địa bàn phù hợp với phát triển khoa học cơng nghệ - Căn vào chương trình khung Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành sở dạy nghề xây dựng chương trình cho trình độ đào tạo từ sơ cấp nghề đến cao đẳng nghề đảm bảo mục tiêu dạy nghề theo cấp trình độ tính liên thơng trình độ cho nghề, đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp - Tài liệu học tập cần phải viết ngắn gọn, từ ngữ đơn giản phù hợp với trình độ nhận thức người học, dễ hiểu, dễ nhớ kèm theo hình ảnh, ví dụ minh họa nội dung trình bày theo trật tự quy trình cơng việc Giáo trình cần trình bày đẹp, nhỏ, tiện lợi cho học viên sử dụng hàng ngày Khi xây dựng giáo trình cần ý đến yếu tố nông dân trình phát triển tài liệu, để đảm bào phù hợp với nội dung đào tạo, văn hóa nhu cầu lao động nơng thơn 4.4.2.5 Hồn thiện hệ thống sách đào tạo cơng tác tổ chức đào tạo nghề Để thực việc chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao chất lượng lao động nông thôn, cần phải làm tốt số nội dung sau: - Xây dựng sách đảm bảo lợi ích đáng, hợp pháp cho cá nhân tập thể tham gia vào cơng tác đào tạo nghề, sách ưu đãi tạo điều kiện cho tổ chức cá nhân người nước người Việt Nam sống nước đầu tư mở sở dạy nghề địa bàn thành phố như: Chính sách đất đai, sách tạo vốn tín dụng, sách thuế - Thực đơn giản thủ tục hành việc thành lập, chia tách, giải thể sở dạy nghề sở qui định chặt chẽ chi tiết hướng dẫn điều kiện thành lập, đăng ký hoạt động dạy nghề - Xây dựng sách hỗ trợ sở dạy nghề tham gia tư vấn miễn phí học nghề, tìm kiếm việc làm vay vốn đầu tư sản xuất kinh doanh dịch vụ sau học nghề, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm cho lao động nông thôn Xây dựng thành lập qũi hỗ trợ học nghề nhằm huy động đóng góp người lao động, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp ủng hộ cho công tác dạy nghề - Hồn thiện quy định mơ hình, quy chế hoạt động sở 97 nghề công lập Hồn thiện sửa đổi sách khuyến khích đầu tư phát triển Đào tạo nghề - Làm rõ nhiệm vụ quan QLNN đầu tư phát triển đào tạo nghề cho nông dân, quan hệ Bộ Lao động - TBXH với Bộ, ngành, tỉnh, thành phố, đặc biệt Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Kế hoạch Đầu tư việc xây dựng chế sách, định hướng, quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển đào tạo nghề, thực QLNN đầu tư phát triển đào tạo nghề phạm vi quốc gia, ngành, địa phương, sở dạy nghề đầu tư nhiều nguồn ngân sách sở đào tạo có tham gia đào tạo nghề - Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp uỷ đảng, quyền toàn thành phố việc triển khai thực đề án dạy nghề cho lao động nông thôn, coi mục tiêu quan trọng chương trình phát triển kinh tế xã hội địa phương, tạo việc làm, giảm nghèo bền vững; đạo lồng ghép đề án dạy nghề cho lao động nông thôn với việc triển khai chương trình, đề án khác địa phương - Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá chất lượng công tác dạy nghề cấp, ngành địa bàn thường xuyên thực tốt việc sơ kết, tổng kết chương trình hoạt động công tác theo năm giai đoạn - Tổ chức điều tra, dự báo nhu cầu nguồn lao động, nắm bắt thông tin nhu cầu học lao động nông thôn Nghiên cứu khảo sát xây dựng danh mục nghề đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Các quan chuyên môn thành phố cần nhanh chóng tham mưu cho UBND thành phố ban hành văn tổ chức đạo việc thực đào tạo nghề cho người lao động Hướng dẫn cụ thể điều kiện để tổ chức lớp dạy nghề cho nông dân, đạo, hướng dẫn địa phương thực có hiệu cơng tác dạy nghề cho lao động nông thôn Khi tổ chức lớp đào tạo nghề cho nơng dân khơng vào số lượng đăng ký học nghề mà phải vào tiêu chí chọn nghề, tổ chức dạy nghề phải gắn với quy hoạch sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, gắn với sách đầu tư hạ tầng cho nơng nghiệp, nông dân, nông thôn - Thường xuyên quán triệt, phổ biến, tư vấn pháp luật dạy nghề; Tổ chức cho người học nghề tham quan, học tập kinh nghiệm mơ hình sản xuất, kinh doanh có hiệu sau học nghề - giải việc làm;Tổ chức hội nghị, hội thảo để trao đổi tuyên dương điển hình tiên tiến 98 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Lao động ba nhân tố trình sản xuất đặc biệt giai đoạn nước ta thực CNH – HDDH đất nước CNH – HĐH nơng nghiệp nơng thơn đặc biệt quan tâm Vì vậy, lao động nơng thơn có vai trị tham gia vào q trình phát triển kinh tế quốc dân, tham gia vào sản xuất lương thực thực phẩm, tham gia vào trình sản xuất ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến Nông – Lâm – Thủy sản thị trường tiêu thụ sản phẩm ngành khác Chính đào tạo nghề cho lực lượng lao động nông thôn nhằm giúp họ có kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp đắn quan trọng Qua đề tài nghiên cứu mình, tác giả nhận thấy công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Bắc Ninh đạt số kết như: Hệ thống văn quy phạm pháp luật văn hướng dẫn thực cơng tác ĐTN cho người lao động dần hồn thiện; Nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, ngành, tổ chức trị xã hội người lao động vai trò quan trọng dạy nghề cho nông dân; Đã huy động sức mạnh tổng hợp đông đảo lực lượng xã hội tham gia vào cơng tác đào tạo nghề; Các hình thức đào tạo nghề cho người lao động đa dạng hóa; Việc tổ chức triển khai thực sách đào tạo nghề cho người lao động địa bàn thành phố triển khai cách kịp thời, đầy đủ, gắn với sản xuất với việc làm, làm cho hoạt động Tuy nhiên, bên cạnh thành phố Bắc Ninh làm chưa tốt khâu như: Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục thiếu thốn, thiết bị phục vụ giảng dạy số sở đào tạo cũ kỹ, lạc hậu đầu tư ít, trang thiết bị dạy nghề Thiếu giáo viên đào tạo đặc biệt ngành phi nơng nghiệp, chương trình giáo trình phục vụ đào tạo nghề cho người lao động thiếu, số nghề chủ yếu sở đào tạo nghề tự biên soạn; Quá trình khảo sát, nắm bắt nhu cầu học nghề chưa sát với thực tế, chưa phù hợp với điều kiện người học, chưa gắn chặt với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp, chất lượng nguồn nhân lực chưa theo kịp yêu cầu phát triển công nghiệp, tính kỷ luật, chuyên nghiệp người lao động chưa cao; 99 Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Tuyên truyền, nâng cao nhận thức tư vấn học nghề cho người lao động; Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề sở dạy nghề; Phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề; Phát triển, đổi nội dung chương trình đào tạo; Hồn thiện hệ thống sách đào tạo cơng tác tổ chức đào tạo nghề 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Nhà nước cấp quyền địa phương - Nhà nước tổ chức quy hoạch lại hệ thống trung tâm dạy nghề nước, tránh dàn trải, lãng phí - Nhà nước có hướng dẫn chi tiết tăng cường kiểm tra giám sát công tác cấp phép dạy nghề Hiện có nhiều đơn vị khơng có sơ sở vật chất, người khơng có, giáo viên hữu khơng có cấp phép dạy nghề - Tạo điều kiện cho sở dạy nghề ngồi cơng lập, doanh nghiệp tham gia dạy nghề - Tăng cường kinh phí đảm bảo điều kiện vật chất cho sở dạy nghề; tăng cường quy mô, ngành nghề chất lượng đào tạo, đa dạng hố hình thức, nội dung đào tạo đào tạo dài hạn, ngắn hạn, kèm cặp, truyền nghề gia đình, sở sản xuất, đào tạo lại, đào tạo chỗ, lưu động, trọng ngành nghề mũi nhọn địa phương, ĐTN phục vụ xuất lao động - Cho phép người tham gia học không nghề giao cho UBND xã, phường, thị trấn quản lý định Vì Nhà nước khuyến khích tích tụ ruộng đất mở rộng quy mơ sản xuất, lập trang trại; trang trại đa số có nhiều lĩnh vực chăn nuôi gia súc gia cầm, thủy sản, trồng trọt, nên người chủ cần nắm vững kiến thức khóa học lĩnh vực - Tạo điều kiện cho người học nghề vay vốn để đầu tư vào sản xuất nơng nghiệp, thủ tục tín chấp qua tổ chức (hiện phải chấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) 5.2.2 Đối với sở đào tạo nghề - Tiếp tục củng cố mở rộng quy mơ hình thức dạy nghề, xây dựng chương trình dạy nghề cho người lao động phù hợp với môđun Tổng cục dạy nghề quy định tình hình thực tế người lao động địa phương; 100 - Liên kết với sở đào tạo nghề khác DN để thực đào tạo ngành nghề cho người lao động phù hợp với nhu cầu thực tế địa phương; - Cần linh hoạt trình đào tạo, mở rộng chương trình đào tạo dài hạn, ngắn hạn ngành nghề khác để đáp ứng nhu cầu học tập người lao động địa phương; tăng cường đội ngũ giáo viên số lượng chất lượng 5.2.3 Đối với doanh nghiệp - Các doanh nghiệp cần chủ động tiếp cận với sở đào tạo nghề, với Ban quản lý khu công nghiệp để kết hợp mở khóa ĐTN theo nhu cầu doanh nghiệp Như vậy, doanh nghiệp tuyển lao động cách thuận lợi, giảm chi phí khâu đào tạo lại sau tuyển dụng - Để giảm bớt kinh phí cơng tác đào tạo dạy nghề, Nhà nước cần tạo mơi trường thói quen cách suy nghĩ lao động, sở ĐTN phải có nhận thức đắn việc học nghề dạy nghề./ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo 1956 tỉnh Bắc Ninh Báo cáo kết thực đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2015 sơ kết năm (2011-2015) thực đề án, phương hướng nhiệm vụ năm 2016 giai đoạn 2016-2020; Bộ Lao động – Thương binh Xã hội - Tổng cục dạy nghề (2007), Đề án đổi phát triển dạy nghề đến năm 2020, Hà Nội Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020” Chính phủ (2012), Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011-2020 Vũ Năng Đắc (2002), Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo giáo viện kỹ thuật dạy nghề, Đặc san Đào tạo nghề, Tổng cục Dạy nghề Đảng cộng sản Việt Nam - Ban chấp hành Trung ương (2008), Nghị số 26NQ/TW ngày 5/8/2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khố X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thôn Lương Trung Hậu (2011), Nghiên cứu số giải pháp phát triển đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Gia Bình - tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Kinh tế Nông nghiệp Nguyễn Khang - Nguyễn Trung Thành (2005), Phân tích thực trạng giải pháp đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề, Tạp chí khoa học Đào tạo nghề số Phòng LĐ-TBXH thành phố Bắc Ninh, (2016) Báo cáo Kết lao động nông nghiệp qua đào tạo nghề năm 2016 10 Quốc hội Khoá XIII (2014), Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 ngày 27/11/2014 11 Nguyễn Mạnh Sang, (2010), Nghiên cứu hướng dạy nghề cho lao động nông thôn sở đào tạo nghề tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sĩ Kinh tế Nông nghiệp 12 Đặng Kim Sơn (2008), Phát triển nguồn nhân lực nông thôn Việt Nam thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Kinh tế Nông nghiệp 13 Tỉnh ủy Bắc Ninh (2011) Chỉ thị số 11-CT/TU ngày 21/11/2011 BTV tỉnh ủy tăng cường lãnh đạo công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 102 2015 năm 14 Nguyễn Thị Thanh (2013) nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trường cao đẳng nghề kỹ thuật - mỹ nghệ việt nam, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh 15 Trường Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Bắc Ninh, Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ năm học 2014, 2015, 2016 16 Trường Trung cấp nghề kinh tế - kỹ thuật Bắc Ninh, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ năm học 2014, 2015, 2016 17 Trung tâm Dạy nghề thành phố Bắc Ninh, Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ năm học 2014, 2015, 2016 18 Trung tâm Dạy nghề Hỗ trợ Nông dân tỉnh Bắc Ninh, Báo cáo kết thực công tác đào tạo năm 2014, 2015, 2016 19 UBDN tỉnh Bắc Ninh, Quyết định số 383/QĐ-UBND ngày 04/4/2011 phê duyệt Đề án ”Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020” 20 UBND tỉnh Bắc Ninh, Quyết định số 88/QĐ-UBND ngày 29/7/2011 việc “Qui định mức chi phí đào tạo nghề trình độ sơ cấp dạy nghề tháng cho lao động nông thôn” 21 UBND tỉnh Bắc Ninh, Quyết định số 1591/QĐ-UBND ngày 12/12/2011 việc “Nâng độ tuổi cho đối tượng hỗ trợ học nghề theo đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bắc Ninh” Đối với nghề: Nông nghiệp, nghề truyền thống, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp độ tuổi không 60 tuổi nữ không 65 tuổi nam 22 UBND thành phố Bắc Ninh, Đề án số 1209/ĐA-UBND, ngày 14/10/2009 giải việc làm đào tạo nghề giai đoạn 2010 - 2015 phương hướng đến năm 2020 23 UBND thành phố Bắc Ninh, Báo cáo kết thực Đề án “Giải việc làm đào tạo nghề” giai đoạn 2010 - 2015; phương hướng đến năm 2020 địa bàn thành phố Bắc Ninh 103 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA ( Dùng cho người lao động đào tạo nghề theo đề án 1956) I Thông tin chung Họ tên người lao động: ……………………………………………………… Xã…………………, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh Năm sinh:………… Giới tính: …………(Nam, Nữ) II Các thơng tin cụ thể 1) Anh/chị có cung cấp thông tin cho việc chọn ngành, nghề công tác đào tạo nghề theo đề án 1956 địa phương khơng? Có Khơng Nếu có nguồn thơng Anh/chị biết từ nguồn nào? Do phương tiện thông tin đại chúng (đài, báo, internet ) Do cán địa phương tuyên truyền, giới thiệu Khác 2) Theo anh/chị biết, ngành nghề địa phương tổ chức mở lớp đào tạo: Nông nghiệp Phi nông nghiệp 3) Ngành nghề đào tạo Anh/chị tham gia: …………………………………………………………………………………… 4) Anh/chị tham gia vào khóa đào tạo nghề nào? Ngắn hạn Thời gian:…… Trung hạn Thời gian:…… Dài hạn Thời gian:…… Khác Thời gian:…… 5) Anh/chị có cung cấp thơng tin hỗ trợ cho việc tìm việc làm từ cấp quyền sau tham gia vào lớp đào tạo nghề khơng? Có Khơng 6) Xin Anh/chị cho biết tham gia vào lớp đào tạo nghề , Anh/chị có phải trả chi phí khơng? Có Kinh phí: …………… 104 Khơng 7) Việc tiếp thu kỹ nghề trình học tập Anh/chị nào? Tốt Trung bình Chưa tốt 8) Theo Anh/chị, khóa đào tạo nghề địa phương tổ chức đáp ứng nhu cầu nguyện vọng Anh/chị chưa? Có Khơng 9) Theo anh chị tham gia vào lớp học nghề có tác dụng người học? tt Tác dụng việc học nghề Kiến thức nâng lên Giải công việc tốt Tăng thu nhập Tìm việc làm phù hợp Lựa chọn 10) Xin Anh/chị cho biết sở vật chất phục vụ lớp đào tạo nghề nào? TT Nội dung Lựa chọn Phòng học lý thuyết - Đầy đủ -Thiếu -Thừa Phòng thực hành, thực tập - Đầy đủ -Thiếu -Thừa Tài liệu thư viện - Đầy đủ -Thiếu -Rất thiếu Vật tư phục vụ đào tạo nghề - Thừa - Đầy đủ 105 - Thiếu - Rất thiếu Máy móc, thiết bị -Rất tốt -Tốt -Bình thường 11) Xin Anh/chị cho biết, chương trình giáo trình dạy nghề khóa học nào? TT Nội dung Lựa chọn Kiến thức - Đủ -Thiếu Kỹ cần thiết -Đủ -Thiếu Điều chỉnh chương trình -Kịp thời -Chậm -Rất chậm Mức độ đáp ứng tài liệu -Kịp thời -Chậm -Rất chậm 12) Xin Anh/chị cho biết, hoạt động đào tạo nghề Bắc Ninh nào? TT Nội dung Lựa chọn Địa điểm tổ chức -Tương đối xa 12 -Hợp lý 108 Thời điểm tổ chức 106 -Hợp lý 96 -Chưa hợp lý 24 Chương trình đào tạo -Rất hữu ích 103 -Hữu ích 11 -Chỉ sử dụng phần Tài liệu học tập -Đầy đủ 52 -Chưa đầy đủ 68 Truyền đạt kiến thức giảng viên -Rất hiểu 114 -Hiểu -Ít hiểu - Thời gian đào tạo -Ngắn 18 -Phù hợp 102 -Dài - Chế độ với học viên -Thoả đáng 66 -Chưa thoả đáng 54 13) Xin Anh/chị cho biết, đội ngũ giáo viên khóa học nào? a) Thái độ giảng dạy Thờ Nhiệt tình b) Trình độ chun mơn: Tốt Trung bình Thấp Trung bình Dễ hiểu c) Khả truyền đạt Khó hiểu XIN CẢM ƠN ANH/CHỊ VỀ SỰ HỢP TÁC! 107 Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA sở sử dụng lao động I Thông tin chung doanh nghiệp Tên doanh nghiệp……………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………………… Tên người tham gia: ………………………………………………………… Chức vụ: ……………………………………………………………………………… II Thơng tin thu thập Hiện doanh nghiệp có thực công tác tập huấn/ đào tạo nâng cao tay nghề/ dạy nghề cho người lao động không? …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hình thức dạy nghề cho lao động nào? …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thời gian dạy bao lâu? …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Doanh nghiệp có hỗ trợ kinh phí, phương tiện học nghề cho người lao động không? …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Doanh nghiệp có hỗ trợ cơng tác đào tạo cho người lao động khơng? Nếu có từ đâu? …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Doanh nghiệp có liên kết/ đặt hàng đào tạo nghề với trung tâm hay sở dạy nghề không? …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu công việc lao động qua đào tạo nghề theo đề án 1956 doanh nghiệp 108 (1 điểm: thấp; điểm: thấp; điểm: trung bình; điểm: khá; điểm: tốt) Lựa chọn TT Tiêu chí đánh giá 1 Kiến thức chuyên môn Kỹ thực hành Khả tiếp cận công nghệ, thiết bị Khả lao động sáng tạo Khả phối hợp, làm việc nhóm Khả giải tình Kiến nghị doanh nghiệp với cấp công tác đào tạo nghề cho người lao động? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… XIN CẢM ƠN ANH/CHỊ VỀ SỰ HỢP TÁC! 109 Phụ lục 3: PHIẾU ĐIỀU TRA Đối với sở đào tạo nghề theo đề án 1956 I/ Thông tin chung Cơ sở nghề:…………………………………………… ………………………… Người đại diện:……… …………………………… ………………………… Chức vụ:………………………………………………………………………… Nơi công tác:……………………………………………………………… II/ Một số thông tin công tác đào tạo nghề Xin anh chị cho biết ý kiến số nội dung sau: (nếu lựa chọn đánh dấu V) Về chương trình, giáo trình dạy nghề STT Nội dung Về kinh phí hỗ trợ XD chương trình Cao Trung bình Thấp Về hình thức hỗ trợ Tiền Kỹ thuật Các hình thức khác Về kiến thức Đủ Thiếu Về điều chỉnh chương trình Kịp thời Chậm Rất chậm Về mức độ đáp ứng tài liệu Kịp thời Chậm Rất chậm 110 Lựa chọn Về sở vật chất, trang thiết bị TT Rất Nội dung Đầy đủ Thiếu thiếu Phòng học lý thuyết Phòng thực hành, thực tập Tài liệu thư viện Vật tư phục vụ đào tạo nghề Máy móc, thiết bị Đánh giá giáo viên kiến thức, kỹ thái độ người học TT Nội dung I Kiến thức Biết II Hiểu Vận dụng Phân tích Tổng hợp Đánh giá Không đạt mức Kỹ Bắt chước Làm theo dẫn Làm chuẩn xác Liên kết phối hợp kỹ Phát triển/sáng tạo III Không đạt mức Thái độ Tiếp thu Đáp ứng Hình thành giá trị Tổ chức Tập hợp giá trị Không đạt mức Các nhóm nghề Nơng nghiệp Phi nông nghiệp Trồng Chăn Thêu, Nhà trọt nuôi may hàng XIN CẢM ƠN ANH/CHỊ VỀ SỰ HỢP TÁC! 111 ... chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 Thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh thời gian qua - Đề xuất giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn. .. chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 địa bàn thành phố Bắc Ninh - tỉnh Bắc Ninh Trên sở đó, đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn. .. dung Đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956 nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956 thành phố Bắc Ninh 1.3.2.2 Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu Thành

Ngày đăng: 20/03/2021, 18:03

Mục lục

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 1.3.1.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

          • 1.3.2.1. Phạm vi về nội dung

          • 1.3.2.2. Phạm vi về không gian

          • 1.3.2.3. Phạm vi về thời gian

          • PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHOLAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO ĐỀ ÁN 1956

            • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

              • 2.1.1. Một số khái niệm cơ bản

                • 2.1.1.1. Đào tạo nghề cho lao động nông thôn

                • 2.1.1.2. Chất lượng đào tạo nghề

                • 2.1.2. Phân loại và các hình thức đào tạo nghề

                  • 2.1.2.1. Phân loại đào tạo nghề cho lao động nông thôn

                  • 2.1.2.2. Hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn

                  • 2.1.3.3. Nội dung cơ bản của đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án

                  • 2.1.3.4. Yêu cầu đào tạo nghề đối với lao động nông thôn

                  • 2.1.3.5. Tổ chức quản lý đào tạo nghề

                  • 2.1.4. Đánh giá chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn

                  • 2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn

                  • 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

                    • 2.2.1. Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động cho lao động nông thôn ở mộtsố quốc gia trên thế giới

                      • 2.2.1.1. Kinh nghiệm của CHLB Đức

                      • 2.2.2. Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Việt Nam

                        • 2.2.2.1. Kinh nghiệm của huyện Chương Mỹ

                        • 2.2.2.2. Kinh nghiệm của thị xã Tân Châu- tỉnh An Giang

                        • 2.2.3. Những bài học kinh nghiệm cho thành phố Bắc Ninh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan