CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ BẰNG BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ HỢP TÁC GIỮA TRƯỜNG DẠY NGHỀ VÀ DOANH NGHIỆP

115 593 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ BẰNG BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ HỢP TÁC GIỮA TRƯỜNG DẠY NGHỀ VÀ DOANH NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLời cam đoaniLời cảm ơniiMục lụciiiDanh mục các từ viết tắtviDanh mục các bảngviiDanh mục các s门 đồ, biểu đồviiiMỞ ĐẦU11. Tính cấp thiết của đề tài12. Mục đích nghiên cứu33. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:34. Ý nghĩa khoa học của luận văn45. Những đóng góp mới của luận văn46. Bố cục của luận văn4Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ BẰNG BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ HỢP TÁC GIỮA TRƯỜNG DẠY NGHỀ VÀ DOANH NGHIỆP.61.1. Cơ sở lý luận61.1.1. Đào tạo nghề và chất lượng đào tạo nghề61.1.2. Các yếu ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề.141.1.3. Hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo nghề:191.2. Cơ sở thực tiễn261.2.1. Thực tế Hệ thống cơ sở đào tạo nghề261.2.2. Các kiểu tổ chức hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp281.2.3. Các mức độ hợp tác311.2.4. Thực trạng hợp tác giữa trường và doanh nghiệp trong đào tạo nghề321.2.5. Một số mô hình hợp tác giữa trường dạy nghề và doanh nghiệp phổ biến trên thế giới34Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU372.1. Các vấn đề đặt ra mà đề tài cần giải quyết372.2. Các phương pháp nghiên cứu372.2.1. Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu372.2.2. Phương pháp tiếp cận382.2.3. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn382.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu40Chương 3: THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ SỰ HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ BẮC HÀ, TỈNH BẮC NINH.423.1. Khái quát về đào tạo nghề ở tỉnh Bắc Ninh423.1.1. Tình hình hoạt động nghề423.1.2. Tình hình dạy nghề463.2. Thực trạng đào tạo nghề ở trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh483.2.1. Quá trình xây dựng và cơ sở pháp lý đào tạo nghề của nhà trường483.2.2. Phương hướng phát triển483.2.3. Hoạt động đào tạo hiện nay513.2.4. Đội ngũ nhân sự553.2.5. Cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo nghề của trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà553.2.6. Tài chính phục vụ ĐTN của trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà.583.2.7. Cơ cấu ngành nghề và quy mô đào tạo hiện nay593.2.8. Thực trạng về chất lượng ĐTN tại nhà trường trong quá trình hợp tác với các doanh nghiệp603.3. Thực trạng hợp tác với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng ĐTN của trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh693.4. Những ưu điểm đạt được trong quá trình hợp tác giữa nhà trường với doanh nghiệp để ĐTN cho sinh viên753.5. Một số nguyên nhân hạn chế sự hợp tác giữa trường với doanh nghiệp763.5.1. Nhóm nguyên nhân vĩ mô763.5.2. Nhóm nguyên nhân vi mô77Chương 4: CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH SỰ HỢP TÁC GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI DOANH NGHIỆP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ804.1. Quan điểm, phương hướng và mục tiêu thực hiện hợp tác với các doanh nghiệp nhằm nâng cao chât lượng đào tạo nghề của nhà trường804.2. Các giải pháp hợp tác giữa trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề84

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––– DƯƠNG VIỆT ĐỨC HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ BẮC HÀ Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN THỰC THÁI NGUYÊN - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu Khoa học riêng tơi khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu Khoa học tác giả khác Các số liệu kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ luận văn Tôi khẳng định rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin liên quan đến Luận văn lấy từ nguồn gốc rõ ràng Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Nhà nước, Bộ , ngành chủ quản, sở đào tạo Hội đồng đánh giá Khoa học trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên công trình kết nghiên cứu Bắc Ninh, ngày 10 tháng 11 năm 2012 Người thực Dương Việt Đức ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực hành luận văn này, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ tận tình, góp ý kiến cá nhân, tập thể nhà trường, doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Ninh Trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, Tiến sĩ Nguyễn văn Thực tận tình hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Có kết nghiên cứu này, nhận ý kiến đóng góp Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo khoa Sau Đại học - Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên quản lý, giảng dạy giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Bắc Ninh; học sinh nhà trường tốt nghiệp công nhân kỹ thuật doanh nghiệp cán quản lý, kỹ sư, công nhân lành nghề doanh nghiệp địa bàn huyện Yên Phong, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh giúp đỡ số nội dung làm cho luận văn Tôi xin chân thành cám ơn ủng hộ, động viên giúp đỡ gia đình, bạn bè, người thường xuyên hỏi thăm, động viên suốt trình học tập nghiên cứu luận văn Mặc dù thân cố gắng trình nghiên cứu thực luận văn, thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì thân mong dẫn, góp ý quý thầy, cô giáo tất bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn Bắc Ninh, ngày 10 tháng 11 năm 2012 Người thực Dương Việt Đức iii MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐTN Đào tạo nghề CĐ Cao đẳng TC Trung cấp SC Sơ cấp KCN Khu công nghiệp HĐTVTN Hội đồng Tư vấn Trường Ngành TBTVCT Tiểu ban Tư vấn Chương trình LĐTB&XH Lao động Thương binh Xã hội v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đánh giá nhà trường khả đáp ứng yêu cầu công việc sinh viên tốt nghiệp Error: Reference source not found MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lực lượng lao động lành nghề yếu tố quan trọng định phát triển kinh tế xã hội quốc gia dựa phát triển sản xuất Chúng ta sống giới mà thay đổi diễn ngày, phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật thúc đẩy sản xuất phát triển Vô số công nghệ, kỹ thuật mới, loại vật liệu ứng dụng vào sản xuất đòi hỏi người lao động phải đào tạo trình độ lành nghề định Ở Việt Nam, đào tạo nghề (ĐTN)có lịch sử phát triển 30 năm góp phần lớn vào phát triển nguồn nhân lực đất nước Giáo dục nghề nghiệp phân hệ hệ thống giáo dục, có vị trí tiếp thu thành giáo dục phổ thông tạo nguồn lao động trực tiếp cho xã hội Luật giáo dục sửa đổi năm 2010 rõ mục tiêu giáo dục nghề nghiệp là: “Đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ nghề nghiệp trình độ khác nhau, có đạo đức, có lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người lao động có khả tìm việc làm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội củng cố quốc phòng an ninh” Quyết định số 07/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 02/6/2006 “Quy hoạch mạng lưới trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” hành lang pháp lý quan trọng giúp cho hệ thống ĐTN ngày phát triển Đứng trước yêu cầu đòi hỏi ngày cao nguồn nhân lực, vấn đề đào tạo công nhân lành nghề đáp ứng nhu cầu xã hội trở thành yêu cầu quan trọng cấp bách sở ĐTN nhằm thực mục tiêu phát triển dạy nghề Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 -2020: “Đến năm 2020, dạy nghề đáp ứng nhu cầu thị trường lao động số lượng, chất lượng, cấu nghề trình độ đào tạo; chất lượng đào tạo số nghề đạt trình độ nước phát triển khu vực ASEAN giới; hình thành đội ngũ lao động lành nghề, góp phần nâng cao lực cạnh tranh quốc gia; phổ cập nghề cho người lao động, góp phần thực chuyển dịch cấu lao động, nâng cao thu nhập, giảm nghèo vững chắc, đảm bảo an sinh xã hội” Tuy nhiên nay, việc ĐTN nước ta số bộc lộ hạn chế như: Chất lượng đào tạo thấp Sự phối hợp sở dạy nghề với doanh nghiệp chưa thường xuyên, chưa cụ thể dẫn đến cân đối cung - cầu Công tác tổ chức học tập, thực hành cho người học nghề chưa có hiệu dẫn đến chất lượng lao động chưa đáp ứng đòi hỏi doanh nghiệp Sinh viên tốt nghiệp vào công tác xí nghiệp, cơng ty thường gặp khó khăn tiếp cận với thiết bị khoa học kỹ thuật ngày đại Một nhược điểm lớn họ thiếu khả tư duy, sáng tạo tính chủ động cơng việc Trong đó, khoảng cách cung - cầu nhân lực ngày lớn, khiến đua doanh nghiệp để tranh giành nguồn nhân lực chất lượng cao tìm người lao động theo chuyên ngành nhiều bất cập Xác định nhu cầu xã hội nói chung địa bàn tỉnh Bắc Ninh nói riêng, trường Cao đẳng Cơng nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh từ thành lập có nhiều giải pháp nâng cao chất lượng ĐTN Tuy nhiên việc tổ chức, quản lý hoạt động dạy nghề chưa thực có tính lý luận cao, chưa mang tính hệ thống cụ thể Điều đặt cho nhà trường phải xem xét cách tổng thể việc tổ chức, quản lý ĐTN; đặc biệt hợp tác với doanh nghiệp thực hành nghề cho học sinh Trong nay, Bắc Ninh vươn lên tỉnh vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, tạo lập tảng kinh tế-xã hội để trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015 Nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế đó, địi hỏi tỉnh Bắc Ninh phải có nguồn nhân lực đảm bảo yêu tố đạo đức, pháp luật, trí tuệ, kỹ năng… nghề nghiệp đáp ứng tốc độ phát triển địa bàn tỉnh Xuất phát lý luận thực tế nói chung địa bàn tỉnh Bắc Ninh nói riêng, tơi mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: “Hợp tác với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà” làm luận văn Thạc sĩ quản lý kinh tế cho Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận phân tích thực trạng vấn đề hợp tác với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh, đề xuất giải pháp nhằm thực tốt vấn đề hợp tác với doanh nghiệp công tác đào tạo nghề trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh thời gian tới Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống số vấn đề lý luận đào tạo nghề, chất lượng đào tạo nghề hợp tác nhà trường doanh nghiệp đào tạo nghề - Đánh giá thực trạng việc hợp tác với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh năm gần - Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề thông qua tăng cường hợp tác trường dạy nghề doanh nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu: * Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề chất lượng ĐTN, hợp tác trường dạy nghề với doanh nghiệp ĐTN, mối quan hệ chất lượng đào tạo mức độ hợp tác trường với doanh nghiệp nâng cao chất lượng đào tạo nghề * Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu chất lượng ĐTN hợp tác với doanh nghiệp ĐTN trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh 94 Cung cấp thông tin phản hồi cho Hội đồng phát triển chương trình quốc gia; 10 Xác nhận hội đào tạo nơi làm việc, hợp tác, thực hành, học tập trường sản xuất; 11 Tư vấn hội tìm việc làm cho người tốt nghiệp khuynh hướng thị trường lao động; 12 Tư vấn tác động qui định pháp luật áp dụng cho ngành; 13 Giám sát giúp đỡ chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu kiểm định; 14 Xử lý vấn đề khác thấy thích hợp với chương trình đào tạo; 15 Cung cấp thông tin đầu vào cho trường thông qua HĐTVTN; 16 Chuẩn bị báo cáo hàng năm chương trình đào tạo theo phương pháp phân tích SWOT để đệ trình lên lãnh đạo trường, Sở LĐTB&XH HĐTVTN Thành viên TBTVCT bao gồm: đại diện trường; học sinh vừa tốt nghiệp thuộc chương trình đào tạo trường; từ đến 15 người thuộc lĩnh vực dịch vụ sản xuất phục vụ cho chương trình đào tạo chiếm đa số thành viên tiểu ban Chủ tịch phó chủ tịch TBTVCT chọn từ người sở đào tạo Tiểu ban tư vấn chương trình Đại diện trường (2 -3) Học viên (1) Đại diện ngành (5-17) Sơ đồ 4.2 Cơ cấu tiểu ban tư vấn HĐTVTN TBTVCT thành lập trường phận thực việc thiết lập củng cố điều hoà quan hệ hợp tác sở đào tạo nghề ngành (doanh nghiệp) 95 4.2.5 Nhóm giải pháp hồn thiện thể chế, sách khuyến khích quan hệ trường ngành Tương tự giải pháp áp dụng cho cấp sở, giải pháp mang tính vĩ mơ nhằm tăng cường hợp tác sở đào tạo với khối doanh nghiệp, nâng cao chất lượng đào tạo lĩnh vực ĐTN phải thực cách đồng Vấn đề cần thực trước vấn đề nhận thức Để nâng cao nhận thức quan hệ trường ngành ĐTN, cần thực số hoạt động như: - Tổ chức Hội thảo, Hội nghị riêng lồng ghép cấp để bàn hoạt động quan hệ trường ngành, lợi ích mà mang lại, kinh nghiệm thực nước vấn đề này; - Thảo luận, trao đổi, phổ biến hoạt động quan hệ trường ngành phương tiện thông tin đại chúng; - Đánh giá, tổng kết hàng năm việc thực hoạt động quan hệ trường ngành, nhân rộng điển hình phạm vi rộng hơn, nhiều ngành nghề hơn, cấp độ cao Song song với vấn đề nâng cao nhận thức, quan quản lý vĩ mô ĐTN, tác giả khuyến nghị sau: cần ban hành loạt qui định, sách nhằm khuyến khích phát triển quan hệ trường ngành ĐTN, nâng cao chất lượng đào tạo Cơ phải có qui định số vấn đề cụ thể sau: Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Tổng cục Dạy nghề phải phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo quan liên quan khác ban hành chương trình khung quốc gia thống toàn quốc Đồng thời, cho phép hướng dẫn sở đào tạo xây dựng chương trình chi tiết sở chương trình khung với tỷ lệ điều chỉnh định cho phù hợp với yêu cầu thực tế Qui định bắt buộc thơng qua chương trình ĐTN phải có ý kiến đại diện quan sử dụng lao động (doanh nghiệp) 96 Qui định kiểm tra việc cập nhật công nghệ, dây chuyền sản xuất thực tế tiên tiến, đại nội dung chương trình Qui định việc bổ sung đại diện khối doanh nghiệp (có sử dụng học sinh tốt nghiệp) vào Hội đồng tuyển sinh, Hội đồng đánh giá cấp văn chứng nghề … Qui định cụ thể trách nhiệm nghĩa vụ doanh nghiệp (đơn vị sử dụng lao động đào tạo nghề) đào tạo nghề, đặc biệt nghĩa vụ tài Nhà nước cần bổ sung luậ dạy nghề qui định bắt buộc doanh nghiệp phải đóng khoản thuế sử dụng lao động qua đào tạo (có thể gọi thuế đào tạo hay thuế sử dụng lao động) Khoản tiền thu đầu tư trở lại cho sở đào tạo nghề cách trực tiếp gián tiếp Ban hành sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nhà xưởng, trang thiết bị vào việc đào tạo nghề nhiều hình thức cho học sinh thực tập sản xuất xưởng, tặng trang thiết bị cho sở đào tạo … Trong trường hợp đó, phần khấu hao máy móc thiết bị, chi phí bù lỗ sản phẩm hư hỏng tính vào chi phí đóng góp cho đào tạo nghề doanh nghiệp giảm lượng thuế phù hợp tương ứng với khoản tiền Phát triển sở dạy nghề doanh nghiệp, tập đồn, cơng ty lớn, dạy nghề cho doanh nghiệp cho xã hội Các sở dạy nghề đặt tổng thể quy hoạch phát triển sở dạy nghề đối xử bình đẳng với sở dạy nghề khác Ban hành sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp tham gia dạy nghề như: - Các sở dạy nghề doanh nghiệp hỗ trợ vay vốn ưu đãi để xây dựng sở vật chất trang thiết bị dạy nghề; - Chi phí xây dựng sở dạy nghề tính vào chi phí sản xuất trừ vào lãi trước thuế doanh nghiệp; 97 - Mua sắm máy móc, trang thiết bị cho dạy nghề sở dạy nghề doanh nghiệp miễn, giảm thuế nhập khẩu; - Doanh nghiệp tổ chức dạy nghề miễn thuế thu nhập doanh nghiệp; - Hỗ trợ đào tạo giáo viên dạy nghề cho sở dạy nghề doanh nghiệp, chuyển từ cơng nhân trình độ cao bồi dưỡng kiến thức, chuyên môn sư phạm để làm giáo viên dạy nghề… Xây dựng hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động nói chung thị trường lao động qua ĐTN nói riêng Trong hệ thống cần có phân tích, dự báo nhu cầu ĐTN (theo cấp trình độ đào tạo, cấu ngành, nghề, vùng, miền, …) Cơ sở liệu hệ thống thông tin giúp cho trường chuyển dần sang đào tạo hướng cầu, doanh nghiệp thuận lợi tuyển dụng lao động Hình thành hệ thống kết nối hệ thống tư vấn, hướng nghiệp – dạy nghề – tư vấn giới thiệu việc làm – doanh nghiệp 10 Thành lập Hội đồng trường – ngành quốc gia Đây quan điều phối sách quan hệ trường ngành nhằm đảm bảo dạy nghề phải phù hợp, kịp thời, linh hoạt chất lượng cao để cạnh tranh với thị trường khu vực quốc tế Hội đồng trường – ngành quốc gia nên thành lập thông qua Nghị định thức đưa vào Luật Dạy nghề Việt Nam với thành viên Hội đồng đại diện cho bên: Chính phủ, ngành khối nghề nghiệp Trên số khuyến nghị giải pháp tăng cường liên kết trường dạy nghề với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường thuộc dự án GDKT&DN nói riêng sở đào tạo khác nói chung thời gian tới 4.3 Khảo sát tính khả thi giải pháp 4.3.1 Phương pháp tiến hành Để đánh giá cách khách quan tính khả thi giải pháp đề xuất, tiến hành hỏi ý kiến nhóm đối tượng có liên quan: 98 - Nhóm cán bộ, quản lý, kỹ sư, cơng nhân lành nghề doanh nghiệ - Nhóm cán quản lý, giáo viên, sinh viên nhà trường Chúng đưa danh mục biện pháp phiếu hỏi để hỏi ý kiến cán quản lý giáo viên, học sinh học, học sinh tốt nghiệp cán bộ, quản lý, kỹ sư, công nhân lành nghề doanh nghiệp( Mỗi nhóm 55 người), phiếu hỏi có ghi rõ giải pháp hỏi tính khả thi giải pháp: khả thi, khả thi chưa khả thi 4.3.2 Kết khảo nghiệm Sau tổng hợp ý kiến nhóm đối tượng khảo sát tính khả thi giải pháp trình hợp tác nhà trường với doanh nghiệp ĐTN cho sinh viên trường với kết cụ thể sau: a Nhóm cán bộ, quản lý, kỹ sư, cơng nhân lành nghề doanh nghiệp Bảng 4.4: Tính khả thi theo cán bộ, quản lý, kỹ sư, công nhân lành nghề doanh nghiệp TT Các giải pháp Hợp tác xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình, đổi phương pháp đào tạo Hợp tác nhằm tăng cường nguồn nhân –tài- vật lực cho ĐTN Hợp tác q trình đào tạo Hợp tác thơng tin - dịch vụ Hồn thiện thể chế, sách khuyến khích q trình hợp tác Tổng Số ý kiến Rất khả thi Khả thi chưa khả thi 17 30,91% 37 67,27 12 21,81% 21 38,18 19 34.54 39 70,90 32 58,18 31 56,36 3,63 9,09 13 23,63 39 70,90 5,45 29,82 64,72 5,05 1,82% 7,27 99 94,54 5,05 b Nhóm cán quản lý, giáo viên, sinh viên nhà trường Bảng 4.5: Tính khả thi theo cán bộ, giáo viên nhà trường T Các giải pháp T Hợp tác xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình, đổi phương pháp đào tạo Hợp tác nhằm tăng cường nguồn nhân –tài- vật lực cho ĐTN Hợp tác trình đào tạo Hợp tác thông tin - dịch vụ Hồn thiện thể chế, sách khuyến khích trình hợp tác Tổng Số ý kiến Rất khả thi Khả thi chưa khả thi 20 34 36,36% 61,81 1,82% 24 26 43,63% 47,27 9,09 19 35 34,54 63,63 1,82% 13 39 23,63 70,90 5,45 21 32 38,18 58,18 3,63 35,27 60,36 4,36 95,63 4,36 Thông qua ý kiến trưng cầu cán quản lý, kỹ sư, công nhân lành nghề doanh nghiệp (bảng 18), chúng tơi thấy có 94,54% ý kiến khẳng định giải pháp có tính khả thi, đặc biệt giải pháp hợp tác q trình đào tạo xem giải pháp có tính khả thi cao Thơng qua ý kiến nhóm cán quản lý, giáo viên, sinh viên nhà trường học sinh (bảng 19), thấy 95,63% ý kiến khẳng định giải pháp có tính khả thi, đặc biệt giải pháp hợp tác nhằm tăng cường nguồn nhân - tài- vật lực cho ĐTN xem biện pháp có tính khả thi cao Điều khẳng định, giải pháp đưa nhằm nâng cao chất lượng ĐTN trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà việc hợp tác với doanh nghiệp hợp lý 4.4 Những đề xuất, khuyến nghị 100 Đào tạo nguồn nhân lực nhân tố đóng vai trị định việc phát triển kinh tế -xã hội, dạy nghề phải đảm nhận đào tạo 60 - 65% tổng số lực lượng lao động Chính thế, để nâng cao chất lượng ĐTN môi trường hợp tác với doanh nghiệp nhằm phục vụ tốt nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, cán quản lý trường ĐTN, xin đề xuất, khuyến nghị số vấn đề sau: Nhà nước cần xây dựng rõ ràng chế, sách việc liên kết, hợp tác doanh nghiệp sở dạy nghề; cần quy định chặt chẽ trách nhiệm doanh nghiệp ĐTN không dừng lại mức cung cấp thông tin ngành nghề, nhu cầu đào tạo sử dụng lao động doanh nghiệp cho quan quản lý Nhà nước dạy nghề Chất lượng dạy nghề bảo đảm tính độc lập, khách quan nâng cao trách nhiệm bên( doanh nghiệp sở đào tọa), thế, trình kiểm định, Nhà nước cần mở rộng cho đối tượng tham gia đánh giá chương trình này( tư nhân, doanh nghiệp, nhà trường quản lý nhà nước) Tổng cục Dạy nghề cần xây dựng mơ hình trường ĐTN có chất lượng cao Thơng qua đó, thường xun tổ chức hội thảo doanh nghiệp với sở ĐTN nước chuyên đề nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên người học nghề; xây dựng mối quan hệ chặt chẽ, bền vững doanh nghiệp với sở dạy nghề Nhằm phát huy cao lực đội ngũ giáo viên dạy nghề huy động tối đa số lượng học viên vào học nghề Nhà nước cần xây dựng khung sách phù hợp để động viên người dạy người học, hướng tới đào tạo đội ngũ công nhân có trình độ cao nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước Nhà nước quan tâm sâu sắc việc phát triển trường dạy nghề ngồi cơng lập; mở rộng quy mô trung tâm dạy nghề Tạo điều kiện mơi trường để trì, phát triển hình thức liên kết, phối hợp, 101 kèm cặp, truyền nghề làng nghề, doanh nghiệp nhỏ lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, chế biến nông – lâm – ngư Tổng cục Dạy nghề cần đẩy mạnh việc hợp tác quốc tế tranh thủ trợ giúp từ nước nhằm nâng cấp sở vật chất – trang thiết bị ĐTN, tăng cường đào tạo giáo viên dạy nghề sinh viên học nghề Bộ Diáo dục Tổng cục Dạy nghề tiếp tục hoàn chỉnh quy định chương trình, giáo trình theo hướng tạo điều kiện cho trường chủ động gắn đào tạo với yêu cầu sản xuất thực tiễn Quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi doanh nghiệp, người sử dụng lao động người lao động qua đào tạo, sở ĐTN Xây dựng áp dụng tiêu chí đánh giá, kiểm định chất lượng đào tạo nghề phạm vi toàn quốc; có tham gia bên liên quan như: quản lý nhà nước, nhà trường, doanh nghiệp nhằm ngày nâng cao chất lượng đào tạo nghề 102 103 KẾT LUẬN Phát triển ĐTN coi sách hàng đầu Việt Nam nay, Đảng Chính phủ quan tâm đặc biệt Gần cơng tác ĐTN có bước tiến rõ rệt, chất lượng đào tạo không ngừng cải thiện Tuy nhiên, so với mặt chung nước so với yêu cầu công nghiệp hoá - đại hoá thời kỳ hội nhập kinh tế giới chất lượng ĐTN nước ta số hạn chế Chất lượng ĐTN yếu tố quan trọng đảm bảo khả cạnh tranh Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới tăng cường hợp tác nhà trường với doanh nghiệp biện pháp hiệu để nâng cao chất lượng ĐTN Trong luận văn mình, tơi trình bày số vấn đề lý luận, sở thực tiễn chất lượng ĐTN; hợp tác trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh với doanh nghiệp Từ đó, thân kiến nghị số giải pháp thực tốt việc hợp tác nhà trường với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng ĐTN nhà trường Tuy nhiên, hạn chế kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn thời gian nghiên cứu nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, mong góp ý thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn thầy giáo, Tiến sĩ Nguyễn văn Thực tận tình hướng dẫn em thực luận văn Xin cảm ơn Ban giám hiệu, phòng ban, học sinh trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh; học sinh nhà trường tốt nghiệp công nhân kỹ thuật doanh nghiệp cán quản lý, kỹ sư, công nhân lành nghề doanh nghiệp địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh; Sở LĐTB&XH tỉnh Bắc Ninh; Tổng cục Dạy nghề tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm hiểu thơng tin, tài liệu để hồn thành luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) Nghị hội nghị Ban chấp hành TW Đảng lần thứ (khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Báo cáo cơng tác dạy nghề Tỉnh Bắc Ninh phương hướng nhiệm vụ năm 2012, (01/2012) Sở lao động Thương binh Xã hội tỉnh Bắc Ninh Bộ Lao động Thương binh & Xã hội (2006) Nghị định quy định chi tiết số điều luật Giáo dục Bộ luật lao động dạy nghề Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 5.Quyết định 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 -2020, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cao Danh Chính (2008), “Một số biện pháp tổ chức luyện tập kỹ nghề theo hướng cá biệt”, tạp chí giáo dục Phạm Văn Chinh (2011), Nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật VINATEX, Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, trường Đại học nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thanh Hà (2007), “Chất lượng điều kiện đảm bảo chất lượng dạy môn học thực hành chuyên môn nghề”, tạp chí giáo dục Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Văn hố - Thơng tin, năm 1999 10 Vũ Minh Hùng (2008), “Dạy thực hành nghề theo nhóm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp”, tạp chí Giáo dục 11 Luật Giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhà xuất Chính trị Quốc gia - Hà Nội 12 Quy chế tổ chức hoạt động Trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, ban hành kèm theo Quyết định số: 102/QĐ-HĐQT ngày 30 tháng 07 năm 2006 Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà 13 Các trang Web PHỤ LỤC HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ HỢP TÁC VỚI CÁC DOANH NGHIỆP - Quyết định số 58/2008/QĐ-BLĐTB&XH ngày 09/6/2008 việc Ban hành Quy định chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung đào tạo cao đẳng nghề - Quyết định số 07/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 02/6/2006 “Quy hoạch mạng lưới trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” - Chỉ thị 40/CT-TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục - Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ngày 09.01.2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Bộ Luật Lao động Luật Giáo dục dạy nghề - Thông tư số 01/2002/TT-BLĐTBXH ngày 04.01.2002 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn việc thành lập, đăng ký hoạt động chia, tách, sát nhập, đình hoạt động, giải thể sở dạy nghề; - Quyết định số 56/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 10 tháng 12 năm 2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Điều lệ trường Cao đẳng; - Luật dạy nghề số 76/2006/QH 11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam Khoá XI, kỳ họp thứ 10 thông qua; - Quyết định số 05/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 10 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh Xã hội việc ban hành Quy định thủ tục thành lập đăng ký hoạt động dạy nghề trường Cao đẳng, trường Trung cấp nghề; - Quyết định số 14/2007/QĐ - BLĐTBXH ngày 25 tháng 05 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Ban hành quy chế thi, kiểm tra công nhận tốt nghiệp dạy nghề quy; - Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 04/01/2008 Về việc ban hành hệ thống biểu mẫu, sổ sách quản lý dạy học đào tạo nghề Bộ Lao động Thương binh xã hội; - Quyết định số 579/QĐ-TTg ng ày 19/4/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 - Quyết định số 121/2009/QĐ-TTg ngày 09/10/2009 Thủ tướng Chính phủ chế hoạt động sở dạy nghề thuộc Bộ quốc phịng sách hỗ trợ đội xuất ngũ học nghề: - Thông tư liên tịch số 04/2010/TTLT-BQP-BTC ngày 14 tháng 01 năm 2010 Bộ Quốc phòng – Bộ tài việc hướng dẫn thực sách hỗ trợ đội xuất ngũ học nghề: - Nghị Quyết Đại hội Chi Trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà lần thứ II - Bản thỏa thuận chương trình “ Trải nghiệm cơng việc thực tế” sinh viên trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà công ty Canon Việt Nam; công ty sản xuất thiết bị điện Chinghai - Hà Nội, công ty Tabuchi Nhật - Việt Nam khu Công nghiệp Tiên Sơn,Từ Sơn, Bắc Ninh từ năm 2009 đến - Bản thỏa thuận số 10-05-2012/SEV- CDCNBH việc bố trí sinh viên thực tập hướng nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn Samsung electronics Việt Nam khu Công nghiệp Yên Phong I, Yên Trung , Yên Phong, Bắc Ninh ... nâng cao chất lượng đào tạo nghề 6 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ BẰNG BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ HỢP TÁC GIỮA TRƯỜNG DẠY NGHỀ VÀ DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý. .. vấn đề chất lượng ĐTN, hợp tác trường dạy nghề với doanh nghiệp ĐTN, mối quan hệ chất lượng đào tạo mức độ hợp tác trường với doanh nghiệp nâng cao chất lượng đào tạo nghề * Về không gian: Luận. .. đào tạo nghề, chất lượng đào tạo nghề hợp tác nhà trường doanh nghiệp đào tạo nghề - Đánh giá thực trạng việc hợp tác với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường Cao đẳng Công

Ngày đăng: 03/10/2014, 23:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan