Với sự biến đổi không ngừng của khoa học kỹ thuật, sự ra đời ngày càng nhiều máy móc và công nghệ hiện đại được ứng dụng trong sản xuất đòi hỏi người lao động ngày càng phải có năng lực, phải được đào tạo ở các cấp trình độ lành nghề nhất định. Kinh nghiệm của các nước phát triển chỉ rõcho thấy: nNguồn nhân lực được đào tạo có chất lượng sẽ là sức mạnh tổng hợp tăng cường và năng lực cạnh tranh của quốc gia trong tiến trình hội nhập.Theo số liệu của Tổng cục thống kê năm 2011 cho thấy, tỷ trọng lao động đã qua đào tạo ở nước ta vẫn còn thấp. Trong tổng số hơn 50,35 triệu người từ 15 tuổi trở lên đang làm việc của cả nước, chỉ có gần 7,8 triệu người đã qua đào tạo, chiếm 15,4%, như vậy còn 85,6% lao động chưa qua đào tạo. Con số này đặt ra yêu cầu cần nâng cao chất lượng nguồn lao động phục vụ cho sự nghiệp CNH HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta. Để đạt mục tiêu đó, Đảng và Nhà nước đã và đang có rất nhiều chủ trương chính sách. Xuất phát từ chủ trương chính sách đó, Đảng ủy – Uỷ ban nhân dân tỉnh Hưng Yên đã và đang dành sự quan tâm đặc biệt công tác đào tạo nghề cho người lao động trên địa bàn tỉnh.Hưng Yên là một tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa. Thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế đến năm 2020, phấn đấu trở thành tỉnh có tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ là chủ yếu (nông nghiệp giảm còn 10,5% 11,2%), xây dựng thành phố Hưng Yên trở thành đô thị loại II., Ttrong những năm qua, tỉnh đã triển khai nhiều dự án phát triển kinh tế xã hội: chỉnh trang đô thị, mở rộng hạ tầng giao thông, xây dựng khu dân cư, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, điều đó giúp Hưng Yên đạt được những thành công nhất định trong việc thu hút các nguồn đầu tư trong nước và nước ngoài. Với lợi thế ngày càng thu hút nhiều dự án đầu tư, cùng với đó là yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực cầnàn đòi hỏi nguồnngày càng cao nhân lực có trình độ cao. Trong khi đó, lực lượng lao động Hưng Yên dồi dào nhưng phần lớn là lao động phổ thông, trình độ học vấn chủ yếu là tốt nghiệp THCS trở lên. Trong nhóm lao động đã qua đào tạo chủ yếu vẫn là CNKT không có bằng, chứng chỉ (39,3%). Tỷ lệ lao động được đào tạo dài hạn, có trình độ trung cấp cao đẳng, đại học của lực lượng lao động còn thấp khoảng 10% thấp hơn trung bình chung của vùng Đồng bằng sông Hồng và thấp hơn rất nhiều tỉnh khác trong khu vực. Mặt khác, quá trình để triển khai nhiều dự án phát triển kinh tế xã hội như vậy đòi hỏi rất nhiềuđã làm cho diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp, chuyển đổi mục đích sử dụng. Thời gian qua, tỉnh Hưng Yên có trên 4000 ha đất canh tác bị thu hồi cho các dự án công nghiệp, đã tác động tới đời sống của hơn 35 nghìn hộ dân. Mất đất đồng nghĩa với việc người nông dân không có việc làm, trong khi họ chỉ quen với công việc nhà nông, chưa có kỹ năng cần thiết để làm trong các công ty, doanh nghiệp. Trước thực tế trên, Hưng Yên xác định được nhiệm vụ trước mắt là phải nâng cao chất lượng NNL mà trước hết đó là trang bị kiến thức, kỹ năng cho người lao động. Để thực hiện được điều đó, công tác đào tạo nghề của tỉnh đã được quan tâm đúng mức, tuy nhiên nhưng vẫn còn nhiều bất cập: Qui mô, chất lượng và cơ cấu đào tạo nghề chưa phù hợp với yêu cầu của phát triển nền kinh tế trong tỉnh, vùng và cả nước, nhất là trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập hiện tại cũng như tương lai. Một trong những nguyên nhân là hệ thống các cơ sở dạy nghề hiện tại còn hạn chế; các yếu tố đảm bảo chất lượng đào tạo nghề còn yếu (nội dung, chương trình, giáo viên, phương pháp dạy và học, cơ sở vật chất, nhất là trang thiết bị dạy nghề còn lạc hậu...)Xuất phát từ thực tiễn đó, học viên chọn đề tài “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề của tỉnh Hưng Yên” làm luận văn thạc sĩ nhằm góp phần làm rõ hơn về mặt lý thuyết và đáp ứng yêu cầu thực tế về đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề trong tỉnh.
Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN tạ thị quỳnh nga nâng cao chất lợng đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề của tỉnh hng yên Hà nội, năm 2013 Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN tạ thị quỳnh nga nâng cao chất lợng đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề của tỉnh hng yên Chuyờn ngnh: Kinh t lao ng Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS. TRN TH THU Hà nội, năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân, các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình luận văn nào trước đây Tác giả luận văn Tạ Thị Quỳnh Nga MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tăắt Xin đọc làViêt đầy đủ CĐN Cao đẳng nghề CMKT Chuyên môn kỹ thuật CNH-HĐH Công nghiệp hóa hiện đại hóa DN Doanh nghiệp ĐTN Đào tạo nghề GDTX Giáo dục thường xuyên ILO Tổ chức lao động quốc tế KTXH Kinh tế xã hội LĐTBXH Lao động thương binh xã hội LLLĐ Lực lượng lao động NNL Nguồn nhân lực TCN Trung cấp nghề THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TNHH Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC BẢNG, HÌNH BẢNG HÌNH T ÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU Đào tạo nghề hiện đang là vấn đề mà xã hội hết sức quan tâm trong thời gian gần đây. Hiện nay quy mô ĐTN ở Việt Nam nói chung và tỉnh Hưng Yên nói riêng đã được mở rộng rất nhiều. Tuy nhiên song song với số lượng thì chất lượng đào tạo nghề vẫn chưa thực sự được chú trọng đúng mức. Xuất phát từ thực tế trên và điều kiện nghiên cứu của bản thân, tác giả chọn đề tài “Nâng cao chất lượng ĐTN tại các cơ sở dạy nghề của tỉnh Hưng Yên” làm luận văn thạc sỹ cho mình. Với mục tiêu hệ thống hóa một số lý luận cơ bản về ĐTN, chất lượng ĐTN. Tập trung phân tích và đưa ra những đánh giá về thực trạng chất lượng ĐTN tại các cơ sở dạy nghề của tỉnh Hưng Yên. Phân tích những tồn tại và nguyên nhân. Từ đó đề xuất một số các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ĐTN tại các cơ sở này. Kết cấu luận văn: Ngoài mục lục, lời mở đầu, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu, kết luận và các tài liệu tham khảo, luận văn được chia làm 3 chương như sau: Chương 1 trình bày các vấn đề mang tính lý thuyết về chất lượng ĐTN tại các cơ sở dạy nghề như sau: Khái niệm nghề: nghề là tập hợp những công việc tương tự về mặt nội dung, và có liên quan với nhau ở một mức độ nhất định với những đặc tính vốn có, đòi hỏi người lao động có những hiểu biết đồng bộ về chuyên môn nghiệp vụ, có những kỹ năng kỹ xảo và kinh nghiệm cần thiết để thực hiện. Khái niệm đào tạo nghề: quá trình phát triển có hệ thống những kiến thức và kỹ năng mà mỗi cá nhân có để thực hiện một nghề hoặc một nhiệm vụ cụ thể nào đó. Khái niệm chất lượng đào tạo nghề: chất lượng đào tạo nghề là đạt được mục tiêu đào tạo và đáp ứng yêu cầu của khách hàng (chủ yếu là doanh nghiệp, người sử dụng lao động). Tiêu chí đo lường chất lượng ĐTN là: Kết quả học tập của người học; Sự phù hợp công việc và ngành học; Có phẩm chất, thái độ lao động tốt. Để đánh giá đúng thực trạng, tìm ra nguyên nhân, học viên cũng tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng ĐTN: Các yếu tố vĩ mô: tăng trưởng kinh tế, thông tin về thị trường lao động việc làm, chính sách đào tạo nghề, nhận thức của i người dân về đào tạo nghề… Các yếu tố vi mô: Yếu tố đầu vào; Yếu tố thuộc quá trình đào tạo: Nội dung chương trình, giáo trình đào tạo, đội ngũ giáo viên, phương pháp dạy học; tổ chức quản lý đào tạo; cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học; tài chính cho đào tạo Luận văn cũng giới thiệu một số kinh nghiệm ĐTN của tỉnh Đồng Nai và Hải Dương, rút ra kinh nghiệm có thể áp dụng ở Hưng Yên để nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề. Chương 2 phân tích thực trạng chất lượng đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề của tỉnh Hưng Yên như sau: Hưng Yên là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, tiếp giáp với các tỉnh, thành phố: Bắc Ninh, Hà Nam, Thái Bình, Hải Dương, Hà Nội, là tỉnh có nhiều lợi thế so sánh về vị trí địa lý, về con người và các tiềm năng phát triển khác. Ở Hưng Yên có nhiều khu công nghiệp, khu đô thị đã, đang và sẽ được thành lập, một mặt, tạo công ăn việc làm cho người dân, mặt khác đặt ra yêu cầu người lao động cần nâng cao trình độ để đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp. Để có đất phục vụ cho các dự án đầu tư, nhiều diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi, khiến nhiều nông dân mất đất, không có việc làm, cần phải được đào tạo. Đòi hỏi hệ thống đào tạo nghề của tỉnh cần nâng cao cả về số và chất lượng để đáp ứng yêu cầu đó. Kết quả đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề của tỉnh như sau: Hệ thống dạy nghề được triển khai rộng rãi trong tỉnh với các loại hình đào tạo cơ bản như sau: Trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, các trung tâm dạy nghề. Về quy mô dạy nghề: Từ năm 2009-2012 đã dạy nghề cho 179.538 người. Về số lượng và loại hình đào tạo: Đến năm 2012 có 40 cơ sở dạy nghề, tăng 6cơ sở so với năm 2009 (01 đại học nghề, 04 cao đẳng nghề, 08 trung cấp nghề, 28 trung tâm dạy nghề), thực hiện XHH trong lĩnh vực dạy nghề. Về ngành nghề đào tạo: Cơ cấu ngành nghề đào tạo đã từng bước được điều chỉnh theo cơ cấu ngành nghề trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; đã mở thêm nhiều nghề đào tạo mới, tuy nhiên đào tạo chủ yếu các nghề thuộc nhóm kỹ thuật công nghiệp, máy tính các nghề thuộc nhóm kỹ thuật nông nghiệp không được chú trọng và có ít học sinh theo học Các yếu tố vi mô đến chất lượng ĐTN tại các cơ sở dạy nghề của tỉnh Hải Dương: ii * Yếu tố đầu vào: Hình thức tuyển sinh đầu vào tại các trường được thực hiện đúng theo quy định của Bộ: xét tuyển đối với các trường TCN, trung tâm dạy nghề, thi tuyển hoặc xét tuyển với các trường cao đẳng nghề. Tại một số cơ sở dạy nghề trong tỉnh, năng lực đào tạo thiết kế lớn hơn nhiều so với số học sinh tuyển vào và đang theo học. Điều này đặt ra yêu cầu cần làm gì để thu hút học viên tham gia đào tạo. * Yếu tố thuộc quá trình đào tạo: Cơ sở vật chất, trang thiết bị Hầu hết các cơ sở dạy nghề trong tỉnh chưa đạt yêu cầu về diện tích mặt bằng theo tiêu chuẩn quy định (mới có 6 cơ sở đạt tiêu chuẩn). Nguyên nhân do trong giai đoạn 2009-2012, nhiều trung tâm dạy nghề được nâng cấp lên thành trung cấp nghề, trung cấp nghề được nâng cấp thành cao đẳng nghề, đòi hỏi tiêu chuẩn cao hơn. Không chỉ chưa đáp ứng được yêu cầu về diện tích mặt bằng, nhiều cơ sở còn chưa có các điều kiện về ký túc xá, thư viện, phòng đọc cho giáo viên và học sinh (05/40 trường đáp ứng đủ các điều kiện trên). Số cơ sở dạy nghề còn thiếu và rất thiếu trang thiết bị phục vụ đào tạo nghề lên tới 10 cơ sở (20%) (09 cơ sở công lập và 01 cơ sở ngoài công lập). Điều này gây khó khăn cho cả cơ sở đào tạo và người học khi không bố trí đủ thời gian thực hành cho học viên, học viên ít được thao tác trên máy dẫn đến không nắm chắc lý thuyết cũng như vững tay nghề thực hành. Đội ngũ giáo viên: Đến năm 2012 toàn tỉnh có 809 giáo viên dạy nghề ở các cấp trình độ. Mặc dù số lượng giáo viên tăng 192 người (50,65%) nhưng nhìn chung chưa đáp ứng đủ nhu cầu (theo quy đinh 15 học viên/1 giáo viên). Chất lượng giáo viên dạy nghề có sự cải thiện đáng kể (73,14% giáo viên có trình độ đại học trở lên), tuy nhiên vẫn còn hơn 20% giáo viên có trình độ cao đẳng và trình độ khác. Trình độ ngoại ngữ, tin học của giáo viên dạy nghề tăng lên, nhưng chủ yếu là tăng từ trình độ A sang B. Nội dung chương trình đào tạo: Số lượng chương trình, giáo trình, học liệu trình độ sơ cấp nghề đã được phê duyệt: khoảng 50 nghề theo hướng dẫn tại Thông tư: 31/2010/TT-BLĐTBXH. Trong đó 15 nghề nông nghiệp và 35 nghề phi nông nghiệp. Tuy nhiên, không có kinh phí sử dụng cho hoạt động phát triển chương trình, giáo trình học liệu dạy iii nghề nên việc triển khai thực hiện hoạt động này chủ yếu do các cơ sở dạy nghề tự xây dựng, biên soạn theo hướng dẫn tại Thông tư: 31/2010/TT-BLĐTBXH. Bên cạnh đó, sự không thống nhất về chương trình đào tạo trong cùng một nghề/nhóm nghề giữa các cơ sở đào tạo dẫn đến mức độ kiến thức nghề nghiệp trong cùng một nghề của học viên trong các cơ sở khác nhau. Các cơ sở xây dựng chương trình đào tạo dựa trên những gì mà họ đã có nên chưa coi trọng đúng mức việc tham khảo ý kiến doanh nghiệp khi soạn thảo chương trình đào tạo Đây chính là nguyên nhân dẫn đến tình trạng chất lượng học viên khi tốt nghiệp chưa phù hợp với yêu cầu thực tế của doanh nghiệp. Tài chính cho đào tạo: Ngân sách nhà nước và ngân sách địa phương vẫn là nguồn tài chính chủ yếu chi cho ĐTN công lập. Nguồn tài chính lớn thứ hai đối với các cơ sở công lập là học phí, nhưng học phí thu theo mức trần (theo Nghị định 49/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2010). Đây là một khó khăn trong quá trình đào tạo vì ngân sách nhà nước cấp rất hạn chế và ở mức thấp so với khu vực và quốc tế. Các trường ngoài công lập thường tự chủ về tài chính, nguồn thu lớn nhất là học phí, theo sự thỏa thuận giữa cơ sở đào tạo và người học. Tuy nhiên, thực tế, mức thu cũng không lớn hơn nhiều so với trần quy định. Tổng nguồn thu ở các trường đều có xu hướng tăng lên, ngân sách nhà nước và địa phương cấp cho đào tạo nghề cũng tăng lên về mặt tuyệt đối nhưng đi kèm với nó là quy mô đào tạo mở rộng cộng thêm tỷ lệ lạm phát cao thì khả năng tài chính của các cơ sở đào tạo vẫn chưa đủ đảm bảo các điều kiện tốt cho đào tạo nghề. Nếu xét theo con số tương đối thì tỷ lệ ngân sách nhà nước cấp cho đào tạo nghề thậm chí còn có xu hướng giảm xuống. Chất lượng đào tạo nghề tại các cơ sở đào tạo nghề của tỉnh Hưng Yên: Kết quả học tập của người học: Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp đào tạo nghề tại Hưng Yên ở các hệ năm 2012 ở mức khá cao: hệ sơ cấp và phổ cập nghề: số học sinh đạt tốt nghiệp là 100%, trung cấp nghề và cao đẳng nghề đều trên 95%. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp ở cấp trình độ cao đẳng nghề là 42,8%, 54,6% ở cấp trình độ trung cấp nghề và 82,4% ở cấp trình độ sơ cấp nghề và đào tạo ngắn hạn. Kết quả điều tra khảo sát người lao động do học viên thực hiện cũng đem đến kết quả không quá khác biệt so với xu hướng chung (106/108 người ra trường với tấm bằng loại khá, giỏi). Do việc đánh giá kết quả học tập đối với học sinh nghề của tỉnh Hưng Yên vẫn chủ yếu thực hiện iv [...]... doanh nghip phn hi cng khụng i din cho ton b doanh nghip ti Hng Yờn cú s dng lao ng c o to ngh ti cỏc c s Tnh Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN tạ thị quỳnh nga nâng cao chất lợng đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề của tỉnh hng yên Chuyờn ngnh: Kinh t lao ng Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS TRN TH THU Hà nội, năm 2013 1 LI M U 1 Lý do chn ti Vi s bin i khụng ngng ca khoa hc k thut, s ra i ngy cng... c thụng qua ý kin ca ngi s dng nhng lao ng ú 1.1.3.3 Nõng cao cht lng o to ngh Nõng cao cht lng o to l s ci tin cỏc tỏc ng vo cỏc khõu ca quỏ trỡnh o to nhm thu c hiu qu o to cao nht12 Nh vy, nõng cao cht lng o to ngh chớnh l s ci tin h thng t hp cỏc bin phỏp tng hiu qu, hiu sut ca mi khõu trong quỏ trỡnh o to nhm t kt qu o to cao nht Nõng cao cht lng o to ngh ũi hi ci tin liờn tc mi khõu, mi cụng... l yờu cu chuyn dch c cu kinh t theo hng tớch cc cnn ũi hi ngunngy cng cao nhõn lc cú trỡnh cao Trong khi ú, lc lng lao ng Hng Yờn di do nhng phn ln l lao ng ph thụng, trỡnh hc vn ch yu l tt nghip THCS tr lờn Trong nhúm lao ng ó qua o to ch yu vn l CNKT khụng cú bng, chng 2 ch (39,3%) T l lao ng c o to di hn, cú trỡnh trung cp cao ng, i hc ca lc lng lao ng cũn thp khong 10% thp hn trung bỡnh chung... chớnh sỏch v dy ngh tng i ng b, thng nht, nhng cha mnh nõng cao cht lng dy ngh + Mng li c s dy ngh rng khp, a dng nhng cha ng u gia cỏc loi hỡnh, v vựng min + i ng cỏn b qun lý dy ngh phỏt trin nhanh, cht lng cú ci thin nhng k nng qun lý cũn hn ch + i ng giỏo viờn dy ngh phỏt trin nhanh, cht lng cú ci thin nhng cha cao, cha ỏp ng yờu cu nõng cao cht lng o to + Quy mụ tuyn sinh hc ngh tng, nhúm ngh a... quy mụ, c cu v cht lng TN ti cỏc c s dy ngh ca tnh Hng Yờn, qua ú vic ci thin, nõng cao cht lng TN l ht sc quan trng i vi s phỏt trin kinh t xó hi (KTXH) ca tnh v ci thin cht lng NNL ca a phng xut mt s gii phỏp mang tớnh thc tin cho vic nõng cao cht lng TN ti cỏc c s dy ngh ca tnh 7 Kt cu ca lun vn: Tờn lun vn: Nõng cao cht lng o to ngh ti cỏc c s dy ngh ca tnh Hng Yờn 9 Kt cu lun vn: Ngoi mc lc,... sung v s lng, nõng cao v cht lng cho i ng giỏo viờn : Cn r soỏt, ỏnh giỏ, phõn loi i ng giỏo viờn ti c s, xõy dng danh sỏch nhng giỏo viờn cn bi dng nõng cao trỡnh , hay sng lc, hay tuyn mi giỏo viờn i vi giỏo viờn ó tuyn dng, bi dng trỡnh cho giỏo viờn cú th thc hin theo 3 hỡnh thc : bi dng cho chun húa cho giỏo viờn cha t chun, bi dng thng xuyờn cho tt c giỏo viờn, bi dng nõng cao cho mt b phn giỏo... mi khõu, mi cụng on, mi thi gian o to cú liờn quan ti ngi dy, ngi hc, i ng cỏn b qun lý, nhõn viờn phc v, c s vt cht nõng cao cht lng o to ngh ũi hi gii quyt ng thi hai vn sau: th nht: nõng cao mc t c so vi mc tiờu, cỏc chun (tri thc, k nng, thỏi ) ra trong o to; th hai: nõng cao mc t c so vi yờu cu t ra ca t chc, ngi s dng lao ng 1.2 Mc tiờu, ni dung, loi hỡnh v cỏc hỡnh thc o to ngh 1.2.1 Mc tiờu... cũn tn ti trong cụng tỏc ny, t ú xut gii phỏp nhm nõng cao cht lng o to ngh ti cỏc c s dy ngh ca tnh Hng Yờn Bờn cnh nhng úng gúp k trờn, lun vn cũn tn ti mt s hn ch nh: do hn ch v thi gian, ti chớnh, nờn vic iu tra ch dng li nghiờn cu nhu cu ca doanh nghip i tng s dng sn phm u ra ca o to ngh ; iu tra lng mu khong 100 ngi nờn cha mang tớnh i din cao Ngoi ra, vi 13 doanh nghip phn hi cng khụng i din... nghiờn cu v o to ngh nh lun vn thc s Nõng cao cht lng o to ngh ti cỏc c s dy ngh ca tnh Hi Dng ca tỏc gi Nghiờm Th Ngc Bớch Trng i hc Kinh t quc dõn nm 2011 Trong lun vn ny, tỏc gi ó a ra cỏi nhỡn khỏ ton din v mt lý lun v thc tin v cht lng o to ngh, ỏnh giỏ khỏi quỏt cht lng cụng tỏc o to ngh ti cỏc c s dy ngh ca tnh Hi Dng, t ú, a ra mt s gii phỏp nhm nõng cao cht lng cụng tỏc o to ngh ti cỏc c s... cú mt nghiờn cu chuyờn sõu no v cht lng o to ngh ti cỏc c s o to ngh ca tnh Do vy, ti Nõng cao cht lng o to ngh ti cỏc c s dy ngh ca tnh Hng Yờn nhm khc phc khong trng ó nờul mt ti mi Trong quỏ trỡnh thc hin ti, hc viờn cú tham kho, k tha v chn lc thnh tu ca nhng nghiờn cu ó cú, c bit l lun vn thc s Nõng cao cht lng o to ngh ti cỏc c s dy ngh ca tnh Hi Dng ca tỏc gi Nghiờm Th Ngc Bớch Hc viờn ó . đào tạo nghề của Tỉnh. Đây là một hạn chế nữa của chất lượng đào tạo nghề của các cơ sở đào tạo nghề tại Hưng Yên. vi Qua việc phân tích thực trạng chất lượng đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề của. nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề của tỉnh. Đối với Hưng Yên cũng vậy, có thể kể đến một số nghiên cứu về đào tạo nghề, về hệ thống dạy nghề của tỉnh Hưng Yên. nga nâng cao chất lợng đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề của tỉnh hng yên Hà nội, năm 2013 Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN tạ thị quỳnh nga nâng cao chất lợng đào tạo nghề tại các cơ sở