0
Tải bản đầy đủ (.doc) (170 trang)

Thực trạng quy mụ đào tạo nghề

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ CỦA TỈNH HƯNG YÊN (Trang 72 -72 )

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ CỦA TỈNH HƯNG YấN

2.2.3. Thực trạng quy mụ đào tạo nghề

Bảng 2.39 dưới đõy trỡnh bày quy mụ đào tạo nghề của cỏc cơ sở đào tạo nghề trong Tỉnh trong giai đoạn 2009-2012. Cú thể nhận thấy sự thay đổi đỏng kể về tốc độ tăng hàng năm về quy mụ đào tạo nghề của tỉnh. Phần lớn là cú xu hướng tăng qua cỏc năm. Tốc độ tăng lớn nhất vào 2 năm 2009 và 2010 tăng từ 43.588

người năm 2009 lờn 45.700 năm 2010 do thời kỳ này bắt đầu mở rộng quy mụ đào tạo nghề đỏp ứng nhu cầu thị trường. Số cơ sở đào tạo nghề cũng theo đú mà tăng rừ rệt từ năm 2009 với 34 cơ sở và phỏt triển mạnh đến 2012 cú 40 cơ sở. Từ 2011 đến 2012, tốc độ này cú giảm xuống, một phần vỡ do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế bắt đầu từ nửa cuối 2009 chưa phục hồi, phần nào ảnh hưởng đến cầu thị trường lao động làm cho cầu về đào tạo cũng vỡ thế mà tăng chậm lại.

Bảng 2.39. Quy mụ đào tạo nghề của cỏc cơ sở đào tạo của tỉnh Hưng Yờn giai đoạn 2009 - 2012

Trỡnh độ đào tạo Đơnvị tớnh

2009 2010 2011 2012Tổng số Người 43.588 45.700 45.250 45.000 Tổng số Người 43.588 45.700 45.250 45.000

Cao đẳng nghề " 4.510 5.800 1.920 2.000

Trung cấp nghề " 7.858 8.300 2.508 3.000

Sơ cấp nghề và dạy nghề thường

xuyờn " 31.220 31.600 40.822 40.000

Trong đú:

Dạy nghề cho lao động nụng thụn " 4.900 5.000

Dạy nghề cho người dõn tộc thiểu số " - -

Dạy nghề cho lao động bị thu hồi đất

canh tỏc " 150 200

Dạy nghề cho người thuộc hộ nghốo " 362 640

Dạy nghề cho người khuyết tật " 140 150

Tỷ lệ lao động qua đào tạo (trong

tổng số lao động của tỉnh) % 36,5 38,5 39 40

Nguồn : Tớnh toỏn từBỏo cỏo của Sở LĐ-TBXH Tỉnh Hưng Yờn về cụng tỏc dạy nghề - ngày 25/12/2012

Tuy nhiờn, số liệu cũng cho thấy, tổng số lao động qua đào tạo nghề hàng năm tại cỏc cơ sở dạy nghề trờn địa bàn tỉnh đó tăng nhưng xột về tổng thể số người được dạy nghề trong cả giai đoạn 2009-2012 phõn theo cấp trỡnh độ đó cho thấy tồn tại là đại đa số người được dạy nghề tham gia khoỏ đào tạo ngắn hạn sơ cấp nghề và dạy nghề thường xuyờn, hoặc chuyển giao kỹ thuật, đào tạo nghề dài hạn chỉ chiếm trung bỡnh gần 10% tổng số lao động qua đào tạo nghề, là tỷ lệ rất thấp. Nếu so với yờu cầu dạy nghề dài hạn trỡnh độ cao đỏp ứng được yờu cầu của thị trường lao động núi chung và của cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn đang ngày càng tăng thỡ

những lao động cú thời gian đào tạo nghề dưới 1 thỏng rất khú cú thể đỏp ứng được. Sở dĩ cỏc học viờn chọn học hệ ngắn hạn là do một số nguyờn nhõn sau:

+ Đặc thự lao động ở tỉnh chủ yếu là làm may, da giầy, dệt. Mà kỹ năng của những cụng việc này cũng hết sức đơn giản, khụng tốn thời gian phải đào tạo lõu do đú học viờn chỉ lựa chọn hệ đào tạo ngắn hạn.

+ Hiện nay cú rất nhiều doanh nghiệp, đơn vị đúng tại địa phương, cú cả những nhà mỏy, xớ nghiệp được dịch chuyển từ Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương về, nhu cầu lao động là rất lớn, nếu theo học hệ dài hạn thỡ rất lõu và khụng đỏp ứng được nhu cầu về số lượng lao động.

+ Hệ ngắn hạn - thời gian học tập nhanh và chi phớ đỡ tốn kộm, họ cần một nghề để đỏp ứng nhu cầu cụng việc ngay, nếu khụng tỡm được việc phự hợp họ cú thể theo học nghề khỏc tốt hơn. Nhưng phần lớn đào tạo nghề theo cỏch thức này phần lớn khụng tạo được chất lượng cao cho nguồn nhõn lực vỡ học sinh chưa cú đủ thời gian để học tập cũng như thực hành một cỏch thuần thục trước khi ra bắt tay vào một cụng việc.

Nhỡn chung, trong bối cảnh như hiện nay, việc mở rộng quy mụ đào tạo nghề tại tỉnh Hưng Yờn là hoàn toàn hợp lý, về cơ bản đạt được mục tiờu kế hoạch đề ra, phự hợp với nhu cầu lao động ngày càng đa dạng của thị trường trong tỉnh và của cả nước. Khụng những thế, cụng tỏc đào tạo nghề của tỉnh Hưng Yờn cũng thực hiện việc đào tạo nghề cho người khuyết tật và đa dạng húa ngành nghề đào tạo. Đõy cũng cú thể coi là một điểm mới trong cụng tỏc đào tạo nghề của tỉnh.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ CỦA TỈNH HƯNG YÊN (Trang 72 -72 )

×