Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn húa thụng tin, năm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề của tỉnh Hưng Yên (Trang 32)

“Một số nước phương Tõy cho rằng: chất lượng đào tạo nghề phụ thuộc đầu vào của hệ thống đào tạo. Chất lượng của một trường chuyờn nghiệp phụ thuộc vào số lượng hay chất lượng đầu vào của trường đú. Quan điểm này gọi là “quan điểm nguồn lực”, nghĩa là: Nguồn lực = chất lượng. Một trường nghề tuyển được học sinh giỏi, cú đội ngũ giỏo viờn, cỏn bộ giảng dạy uy tớn, cú nguồn tài chớnh cần thiết để trang bị cỏc phũng thớ nghiệm, cơ sở thực hành, giảng đường, thiết bị tốt nhất được xem là trường cú chất lượng cao. Nếu theo quan điểm này, ta đó bỏ qua sự tỏc động của quỏ trỡnh đào tạo diễn ra đa dạng và liờn tục trong khoảng thời gian nhất định trong trường nghề”9. Theo cỏch đỏnh giỏ này, quỏ trỡnh đào tạo được xem là một “hộp đen”, chỉ dựa vào sự đỏnh giỏ đầu vào và phỏng đoỏn đầu ra, điều này dẫn đến khú giải thớch trường hợp một trường trung cấp chuyờn nghiệp cú nguồn lực đầu vào dồi dào nhưng chỉ cú những hoạt động đào tạo hạn chế hoặc ngược lại, một trường cú nguồn lực khiờm tốn nhưng đó cung cấp cho học sinh một chương trỡnh đào tạo hiệu quả.

Trong Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ cỏn bộ quản lý dạy nghề, chất lượng đào tạo nghề được tiếp cận theo quan điểm “ “đầu ra” của đào tạo nghề cú tầm quan trọng hơn nhiều so với “đầu vào” của quỏ trỡnh đào tạo nghề. “Đầu ra” chớnh là sản phẩm của đào tạo nghề thể hiện bằng mức độ hoàn thành cụng việc của học sinh tốt nghiệp hay khả năng cung cấp cỏc hoạt động đào tạo của trường”10. Đối với cỏch tiếp cận này cũng cú một số vấn đề cần phải bàn tới. Một là, mối liờn hệ giữa “đầu vào” và “đầu ra” khụng được xem xột đỳng mức, mặc dự mối liờn hệ này khụng phải là mối liờn hệ nhõn quả. Một trường cú khả năng tiếp nhận cỏc học sinh xuất sắc khụng cú nghĩa là học sinh của họ tốt nghiệp xuất sắc. Vấn đề thứ hai đú là cỏch đỏnh giỏ “đầu ra” của mỗi trường khụng giống nhau.

Cẩm nang kiểm định chất lượng, Dự ỏn Giỏo dục kỹ thuật và dạy nghề quốc gia, Tổng cục dạy nghề năm 2002 cú ghi: “Chất lượng giỏo dục là sự thỏa món nhu cầu khỏch hàng”.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề của tỉnh Hưng Yên (Trang 32)