Giỏo trỡnh Kinh tế nguồn nhõn lực, NXB đại học Kinh tế quốc dõn, PGS.TS Trần Xuõn Cầu, 2012, trang

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề của tỉnh Hưng Yên (Trang 27)

Từ cỏc khỏi niệm trờn, trong luận văn này sử dụng khỏi niệm “nghề là tập hợp những cụng việc tương tự về mặt nội dung, và cú liờn quan với nhau ở một mức độ nhất định với những đặc tớnh vốn cú, đũi hỏi người lao động cú những hiểu biết đồng bộ về chuyờn mụn nghiệp vụ, cú những kỹ năng kỹ xảo và kinh nghiệm cần thiết để thực hiện”. Như vậy, đặc trưng của nghề đú là:

- Là một cụng việc chuyờn làm

- Là một phương tiện sinh sống gắn với cả cuộc đời hoặc phần lớn cuộc đời của người lao động.

- Bao gồm cả lao động trớ úc và lao động chõn tay. - Phự hợp với yờu cầu của xó hội

Cần phõn biệt nghề và chuyờn mụn: nghề bao gồm nhiều chuyờn mụn, chuyờn mụn là một lĩnh vực lao động sản xuất hẹp mà ở đú, con người bằng năng lực thể chất và tinh thần của mỡnh làm ra những giỏ trị vật chất hoặc giỏ trị tinh thần với tư cỏch là những phương tiện sinh tồn và phỏt triển của xó hội. Trờn thế giới hiện nay cú khoảng trờn dưới 2000 nghề với hàng chục nghỡn chuyờn mụn.

Nghề được phõn chia thành nghề đào tạo và nghề xó hội.

- Nghề đào tạo là nghề mà muốn nắm vững nú, con người phải cú trỡnh độ văn húa nhất định, được đào tạo hệ thống, bằng nhiều hỡnh thức và được nhận bằng hoặc chứng chỉ. Cỏc nghề được đào tạo được phõn biệt với nhau qua cỏc yờu cầu về nội dung chương trỡnh, mức độ chuyờn mụn và thời gian cần thiết để đào tạo. Như vậy, nghề đào tạo theo danh mục ngành nghề đào tạo quy định và diễn ra trong mụi trường sư phạm (nơi đào tạo).

- Nghề xó hội là nghề được hỡnh thành một cỏch tự phỏt theo nhu cầu của thị trường lao động. Nghề xó hội thường được đào tạo với cỏc chương trỡnh đào tạo ngắn hạn, cũng cú thể thực hiện thụng qua hướng dẫn, kốm cặp hoặc truyền nghề.

Trong hệ thống nghề đào tạo cú hai dạng: đào tạo lao động kỹ thuật hệ thực hành, và đào tạo lao động chuyờn mụn, hệ kiến thức hàn lõm4.

- Lao động chuyờn mụn, hệ kiến thức hàn lõm bao gồm chủ yếu là lao động 4Giỏo trỡnh Nguồn nhõn lực, NXB Lao động – Xó hội, PGS.TS. Nguyễn Tiệp, năm 2004, trang 166

qua đào tạo ở cấp trỡnh độ đại học, sau đại học, đào tạo thuộc hệ đào tạo nặng về kiến thức hàn lõm, kiến thức lý thuyết, thường làm cỏc cụng việc như: nghiờn cứu khoa học, giảng viờn cỏc trường đại học (khụng bao gồm cỏc giảng viờn kỹ thuật hệ thực hành), nhà quản lý, chuyờn gia…

- Lao động kỹ thuật hệ thực hành là lao động đó được đào tạo qua cỏc cấp trỡnh độ nghề kỹ thuật (dạy nghề), trung cấp kỹ thuật, cao đẳng kỹ thuật thực hành, đại học kỹ thuật thực hành, sau đại học kỹ thuật thực hành. Hệ thống đào tạo này thực hiện việc đào tạo cỏc chuyờn ngành về kỹ thuật, cụng nghệ, nghiệp vụ nhưng đào tạo nặng hơn về thực hành. Lao động này làm cỏc cụng việc như: kỹ sư cụng nghệ, kỹ sư kinh tế, kỹ thuật viờn, kỹ sư chỉ đạo sản xuất, CNKT…

Cú rất nhiều nghề trong xó hội, trờn thế giới hiện nay cú trờn dưới 2000 nghề, tuy nhiờn, trong khuụn khổ luận văn chỉ nghiờn cứu nghề trong hệ thống nghề được đào tạo bởi mạng lưới dạy nghề của địa phương.

1.1.2. Đào tạo nghề

1.1.2.1. Đào tạo

Hiện nay, cú khỏ nhiều cỏch định nghĩa về đào tạo.

Thứ nhất: theo từ điển Tiếng Việt năm 2008 của Nhà xuất bản Thanh Niờn: “Đào tạo được hiểu là việc: làm cho trở thành những người cú năng lực theo những tiờu chuẩn nhất định”.

Thứ hai: “Đào tạo là quỏ trỡnh truyền đạt và lĩnh hội những kiến thức, kỹ năng cần thiết để người được đào tạo cú thể thực hiện được cỏc cụng việc, chuyờn mụn hoặc một nghề nào đú trong tương lai”5.

Thứ ba: “Đào tạo là một quỏ trỡnh hoạt động cú mục đớch, cú tổ chức nhằm hỡnh thành và phỏt triển hệ thống cỏc kiến thức, kỹ năng, thỏi độ để hoàn thiện nhõn cỏch cho mỗi cỏ nhõn, tạo năng lực cho họ vào đời hành nghề cú năng suất và hiệu quả cao”6.

Thứ tư: Đào tạo cũng cú thể hiểu là quỏ trỡnh học tập nhằm giỳp cho người lao động cú thể thực hiện hiệu quả hơn chức năng của mỡnh. Đú chớnh là quỏ trỡnh học tập làm cho người lao động nắm vững hơn về cụng việc của mỡnh, nõng cao trỡnh 5Giỏo trỡnh Kinh tế nguồn nhõn lực, NXB đại học Kinh tế quốc dõn, PGS.TS. Trần Xuõn Cầu, 2012, trang 91

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề của tỉnh Hưng Yên (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w