2. Diện tớch dành cho dạy nghề
2.5.2. Cỏc tồn tại chớnh và nguyờn nhõn
a. Cỏc tồn tại chớnh:
Theo kết quả điều tra: chỉ cú 12/108 người lao động được hỏi (11,11%) cho rằng chất lượng ĐTN tại cỏc cơ sở dạy nghề của tỉnh là tốt, cũn lại 83/108 người (76,85%) và 13/108 người (12,04%) cho rằng khụng tốt và bỡnh thường. Đối với người sử dụng lao động, khi được hỏi cõu tương tự, kết quả nhận được cũng tương tự như đối với người lao động, số doanh nghiệp đỏnh giỏ chất lượng ĐTN tại cỏc cơ sở dạy nghề của tỉnh là tốt chỉ cú 1 doanh nghiệp (7,69% so với số DN được hỏi), cũn lại là bỡnh thường và chưa tốt (23,08% và 69,23%). Cú thể thấy chất lượng đào tạo nghề tại cỏc cơ sở cũn nhiều yếu kộm, chưa đỏp ứng đũi hỏi của thị trường lao động, chưa đỏp ứng yờu cầu của sản xuất. Điều này thể hiện như sau :
- Mặc dự quy mụ đào tạo tăng, nhưng đú là về số lượng, cũn về chiều sõu của đào tạo, tức chất lượng của học sinh sau khi ra trường chưa đạt yờu cầu. Tỷ lệ học sinh tỡm được việc làm cũn thấp. Chớnh vỡ vậy, khiến nhiều học sinh phải làm việc trỏi với ngành nghề mỡnh được đào tạo. Điều này cũng gõy ra tõm lý chỏn nản cho người lao động, dẫn đến nhảy việc thường xuyờn, vừa lóng phớ thời gian cho người lao động, vừa tốn kộm tiền bạc, thời gian phải đào tạo lại người lao động mới của doanh nghiệp.
- Kỹ năng thực hành của người học chưa được thuần thục, kiến thức của người học chưa gắn với thực tiễn do vậy người lao động chưa được doanh nghiệp đỏnh giỏ cao. Sau khi được tuyển dụng, đại đa số người lao động đều được doanh nghiệp đào tạo lại cả về kiến thức, kỹ năng.
b. Nguyờn nhõn chớnh:
Cỏc nhõn tố ảnh hưởng gồm (hỡnh thức tuyển sinh, chỉ tiờu tuyển sinh, đội ngũ giỏo viờn, cơ sở vật chất, tài chớnh, nội dung chương trỡnh,...) cú ý nghĩa quan trọng khi đỏnh giỏ chất lượng đào tạo nghề của Tỉnh. Khi được hỏi về cỏc yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề tại cơ sở đào tạo nghề cú rất nhiều ý kiến khỏc
nhau. Trong số cỏc yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề, yếu tố phương phỏp dạy học (dạy lý thuyết, thực hành, đi thực tế, ...) là một trong những yếu tố quan trọng, quyết định chất lượng đào tạo nghề. Trong kết quả điều tra, cú 79/108 người – chiếm tỷ lệ cao nhất – cho rằng phương phỏp dạy học là quan trọng. 75/108 người trả lời cho rằng yếu tố đội ngũ giỏo viờn gồm số lượng, hoặc chất lượng cú vai trũ quyết định. Chỉ cú khoảng 14 người trả lời cho rằng hỡnh thức tuyển sinh là quan trọng, và khoảng 23 người cho rằng chỉ tiờu tuyển sinh là yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề. Như vậy, theo như kết quả điều tra, cỏc chỉ tiờu thuộc cỏc yếu tố trong quỏ trỡnh đào tạo cú vai trũ quan trọng hơn cỏc yếu tố trước đào tạo trong việc quyết định chất lượng đào tạo nghề.
Khi được hỏi nguyờn nhõn dẫn đến hạn chế chất lượng đào tạo nghề, đối với người lao động, nhiều người cho rằng nguyờn nhõn do giỏo viờn yếu về trỡnh độ, năng lực chuyờn mụn, cơ sở vật chất tồi tàn, khụng đủ dụng cụ học tập. Cụ thể, 89/108 – chiếm 82,41% người trả lời cho rằng nguyờn nhõn do cơ sở vật chất kộm, và 81/108 người trả lời cho rằng chất lượng đào tạo nghề khụng đạt yờu cầu là do đội ngũ giỏo viờn kộm chất lượng, năng lực. Đầu vào kộm và ngành nghề đào tạo lỗi thời, khụng cũn phự hợp với thị trường là 2 nguyờn nhõn cú ớt phiếu ủng hộ nhất (chỉ nhận được 41/108 và 36/108 số phiếu đồng ý). Đối với doanh nghiệp, với cựng một cõu hỏi nguyờn nhõn dẫn đến hạn chế chất lượng đào tạo nghề, kết quả nhận được là: 11/13 DN (84,62%) cho rằng tài chớnh cho đào tạo nghề hạn chế, 9/13 DN (69,23%) cho rằng nội dung chương trỡnh lạc hậu, 8/13 DN (61,54%) cho rằng do đào tạo nghề chưa đỏp ứng nhu cầu của thị trường, và 6/13 DN (46,15%) cho rằng do cơ sở hạ tầng thấp kộm.
Nhỡn chung những đỏnh giỏ của người học và của người sử dụng lao động phản ỏnh khỏ chớnh xỏc những thực tế hiện nay của cụng tỏc đào tạo nghề tỉnh Hưng Yờn. Cụ thể:
Cỏc yếu trước đào tạo (đối với học viờn): gồm cú chỉ tiờu tuyển sinh và hỡnh thức tuyển sinh. Cả hai chỉ tiờu này đều khụng được người phản hồi đỏnh giỏ cao về mức độ ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nghề. Thực tế này cũng khụng phải vụ lý, vỡ hiện tại việc đi học nghề là toàn toàn tự nguyện, người học chỉ cần nộp hồ sơ là cú thể đi học. Cũn về chỉ tiờu, thực tế cho thấy chỉ tiờu tuyển sinh tại một số cơ sở
cũn cao hơn cả số người đăng ký học. Hiện tượng này xảy ra là do đa số thanh niờn hiện nay và thậm chớ cả gia đỡnh họ đều mong muốn con em mỡnh đi học đại học, và cú rất ớt người mong muốn đi học nghề.
Cỏc yếu tố trong đào tạo: gồm cú cỏc chỉ tiờu như nội dung chương trỡnh, đội ngũ giỏo viờn, phương phỏp dạy học, cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ việc học. Cỏc chỉ tiờu này được đỏnh giỏ là cú ảnh hưởng mạnh nhất đến chất lượng đào tạo nghề. Từ đỏnh giỏ nguyờn nhõn dẫn đến hạn chế chất lượng đào tạo nghề ta thấy rằng, những nguyờn nhõn chớnh là cơ sở vật chất tồi tàn, đội ngũ giỏo viờn yếu về năng lực, tổ chức quản lý đào tạo kộm...tuy đõy là những đỏnh giỏ từ phớa những người học - những người đó từng trải qua và sử dụng những điều kiện học tập trong quỏ trỡnh được đào tạo, và người sử dụng lao động – những người sử dụng sản phẩm quỏ trỡnh đào tạo, nhưng đõy lại là những đỏnh giỏ rất chớnh xỏc chất lượng đào tạo nghề, phản ỏnh đầy đủ những khú khăn, hạn chế hiện nay của chất lượng đào tạo nghề của Tỉnh.
Căn cứ vào những đỏnh giỏ của người học cũng như căn cứ vào việc phõn tớch thực trạng cỏc yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng ĐTN tại cỏc cơ sở đào tạo nghề của tỉnh, cú thể rỳt ra một vài nguyờn nhõn chớnh như sau:
Nhận thức chưa đỳng về đào tạo nghề
Cỏc hoạt động tuyờn truyền nõng cao nhận thức về cụng tỏc đào tạo nghề chưa được đỏnh giỏ đỳng. Việc tuyờn truyền thực hiện chung chung, chưa triệt để tới từng đối tượng liờn quan (người học, người sử dụng lao động...)
Nhiều người dõn vẫn cho học nghề là con đường cựng trong khi đõy là con đường cú khả năng hoàn thành học phớ học tập nhanh nhất.
Về hiệu quả tạo việc làm.
Cỏc doanh nghiệp đó cú cam kết tạo việc làm và tiếp nhận lao động sau học nghề nhưng khụng bền vững:
- Việc thực hiện Luật lao động của cỏc doanh nghiệp chưa thực sự nghiờm tỳc về tiền lương, bảo hiểm xó hội, thời gian làm việc... khụng phự hợp cho người lao động.
- Thời gian học nghề của người lao động ngắn nờn chỉ làm việc ở những vị trớ đơn giản, lương thấp, thu nhập khụng đảm bảo cho người lao động.
- Thụng tin thị trường lao động, việc làm chưa đầy đủ và kịp thời nờn người lao động cũn lỳng tỳng trong việc lựa chọn nghề, tỡm kiếm việc làm sau khi học nghề.
Cơ chế, chớnh sỏch liờn quan đến đào tạo nghề chưa hoàn thiện
Cỏc chớnh sỏch đối với giỏo viờn dạy nghề, học viờn học nghề, cỏc chế độ chớnh sỏch ưu đói cơ sở đào tạo nghề, cỏc chớnh sỏch sử dụng học viờn sau đào tạo cũn nhiều hạn chế như: Cỏc chớnh sỏch đó ban hành nhưng thiếu văn bản hướng dẫn cụ thể như chớnh sỏch sử dụng học viờn sau đào tạo; chớnh sỏch ưu đói tài chớnh và đất đai cho việc xõy dựng cơ sở dạy nghề. Chớnh vỡ vậy, mặc dự đó cú ưu tiờn về đất đai dành cho việc xõy dựng cơ sở dạy nghề, nhưng diện tớch đất vẫn cũn nhỏ hẹp, chưa đỏp ứng yờu cầu.
Chưa nắm được thụng tin về nhu cầu học nghề - việc làm:
Trong thời gian qua, cỏc cơ sở đào tạo nghề của tỉnh chưa nắm được thụng tin chớnh xỏc về nhu cầu học nghề, việc làm của tỉnh dẫn đến thiết kế ngành học, chương trỡnh đào tạo đều dựa vào những gỡ cơ sở đó cú sẵn. Chớnh vỡ vậy, xảy ra tỡnh trạng thừa lao động ngành này, thiếu lao động ngành khỏch
Về tổ chức thực hiện:
- Cỏc huyện chưa cú cỏn bộ chuyờn trỏch trong lĩnh vực dạy nghề.
- Cỏc trung tõm tuyến huyện mới được thành lập, cũn thiếu kinh nghiệm nờn rất lỳng tỳng trong quỏ trỡnh thực hiện.
- Cụng tỏc tập huấn, học tập nõng cao nghiệp vụ cho cỏn bộ quản lý và giỏo viờn dạy nghề cũn quỏ ớt dẫn đến trỡnh độ khú theo kịp với sự phỏt triển của xó hội.
- Một số cơ sở dạy nghề cũn thiếu năng động, chưa tớch cực phối hợp với cỏc tổ chức, đoàn thể... trong cụng tỏc hướng nghiệp, tổ chức tuyển sinh, tổ chức dạy nghề cho lao động nụng thụn;
- Phần lớn cỏc Trung tõm dạy nghề khụng đủ năng lực xõy dựng chương trỡnh và tài liệu giảng dạy, chưa thu hỳt được nhiều sự tham gia của cỏc doanh nghiệp, cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh - dịch vụ nờn chưa đảm bảo sự phự hợp với yờu cầu của người sử dụng lao động và sự chuyển giao cụng nghệ, khoa học kỹ thuật trong thực tiễn sản xuất.
Cơ cấu ngành nghề: Mặc dự ngành nghề được đào tạo ngày càng đa dạng hơn, nhưng cỏc ngành mở rộng vẫn chủ yếu tập trung ở cỏc nhúm ngành kỹ thuật cụng nghiệp (điện tử, tin học văn phũng, cơ khớ...), ngành chế tạo, kinh doanh và quản lý. Cỏc nhúm ngành kỹ thuật nụng nghiệp chưa được chỳ trọng đào tạo, rất ớt cơ sở đào tạo ngành này. Trong khi đú ở tỉnh vẫn cú tới 66,72% lao động làm trong lĩnh vực nụng nghiệp.
Hỡnh thức đào tạo nghề chưa đa dạng
Mặc dự thời gian qua đó xuất hiện một số hỡnh thức đào tạo mới, đỏp ứng tốt hơn với nhu cầu của người dõn nhưng cỏc hỡnh thức đào tạo chưa thật sự đa dạng, nờn chưa thu hỳt được nhiều người học. Hỡnh thức đào tạo lưu động dự gúp phần đào tạo thờm nhiều lao động, nhưng hỡnh thức này chủ yếu đào tạo lao động ngắn hạn và lao động chuyển giao kỹ thuật dưới một thỏng.
Hỡnh thức đào tạo nghề ở cỏc doanh nghiệp chưa được chỳ trọng. Vẫn chưa cú nhiều doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề, hoặc chưa liờn kết với cỏc cơ sở đào tạo nghề để đào tạo đỏp ứng nhu cầu của doanh nghiệp mỡnh về số lượng, ngành nghề, và kiến thức kỹ năng.
Nội dung, chương trỡnh đào tạo, phương phỏp dạy học chưa thống nhất, chậm đổi mới
Chương trỡnh, giỏo trỡnh giảng dạy chưa cú sự thống giữa cỏc cơ sở đào tạo nghề dẫn đến tỡnh trạng chờnh lệch về trỡnh độ cũng như kỹ năng của học viờn sau quỏ trỡnh đào tạo. Điều này dẫn đến chất lượng lao động khụng đồng đều. Nhiều cơ sở đào tạo nghề xõy dựng chương trỡnh đào tạo khụng căn cứ vào thực tiễn sản xuất, mà xõy dựng dựa trờn những gỡ cơ sở sẵn cú. Nội dung giảng dạy nhiều lý thuyết, do thiếu thốn cơ sở vật chất, trang thiết bị cho thực hành, trong khi đú, yờu cầu của đào tạo nghề là 60% thời gian thực hành.
Phương phỏp dạy học chưa thực sự đổi mới nờn chưa tạo ra sự hứng thỳ cho học viờn. Chớnh vỡ nội dung giảng nhiều lý thuyết, nờn phương phỏp dạy học ở nhiều cơ sở vẫn chỳ trọng tới dạy học truyền thống, theo phương phỏp thuyết giảng, giỏo viờn là trung tõm.
Cụng tỏc tuyển sinh
Yếu tố đầu vào rất quan trọng vỡ đú là khả năng nhận thức, học hỏi của người học. Tuy nhiờn tại cỏc cơ sở đào tạo nghề, do yếu tố tõm lý, khụng muốn học nghề, hơn nữa do điều kiện gia đỡnh nờn cú khỏ nhiều người người cú học lực yếu, trung bỡnh tham gia.
Tõm lý học nghề chỉ là bước đường cựng, nờn ý thức của người học chưa tốt, ý thức tự học và tự hoàn thiện của học viờn cũn yếu.
Đội ngũ giỏo viờn cũn thiếu về số lượng, đạt chuẩn về chất lượng chưa cao
Đội ngũ giỏo viờn dạy nghề tại một số cơ sở vẫn cũn thiếu về số lượng, mặt khỏc chất lượng của một số giỏo viờn dạy nghề cũn bất cập, chưa đỏp ứng được yờu cầu (về mặt trỡnh độ tay nghề cũng như chuyờn mụn sư phạm) để đào tạo những nghề mới với cụng nghệ và kỹ thuật ngày càng hiện đại. Do yờu cầu đổi mới trang thiết bị, cụng nghệ và kỹ thuật và nghề đào tạo, đũi hỏi đội ngũ giỏo viờn phải được đào tạo lại và đào tạo nõng cao. Bờn cạnh đú, cơ chế tuyển dụng và trả lương cho giỏo viờn dạy nghề như hiện tại cũng chưa thu hỳt được những người cú tài về làm giỏo viờn dạy nghề. Như vậy, số lượng giỏo viờn dạy nghề cũn thiếu so với nhu cầu, một số trung tõm Giỏo dục thường xuyờn, Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp chưa tuyển được giỏo viờn cơ hữu theo chỉ tiờu.
Việc tuyển dụng giỏo viờn theo Quyết định bổ sung chức năng dạy nghề của UBND tỉnh do cỏc Trung tõm hoặc UBND huyện hoặc Sở Giỏo dục và Đào tạo tuyển dụng mà khụng thụng qua Sở Lao động – TB&XH nờn chất lượng giỏo viờn yếu, hoặc tuyển dụng khụng đỳng ngành nghề.
Cơ sở vật chất
Cơ sở vật chất của nhiều cơ sở dạy nghề cũn nghốo nàn, xuống cấp nhanh. Trang thiết bị của một số cơ sở dạy nghề cụng lập vừa thiếu về số lượng, vừa lạc hậu về chủng loại; ngõn sỏch đầu tư của tỉnh cũn quỏ nhỏ bộ so với yờu cầu của sự nghiệp dạy nghề. Thực tế cho thấy, cơ sở vật chất, thiết bị tại một số cơ sở chưa đảm bảo phục vụ việc dạy và học. Một số trung tõm mới được bổ sung chức năng dạy nghề nờn hầu như khụng cú nhà xưởng, phũng học, hiện đang sửa chữa, xõy
dựng hay đó xõy dựng xong mà chưa được bàn giao để đưa vào sử dụng.
Tài chớnh đào tạo
Yếu tố kinh phớ và cơ chế đầu tư đúng vai trũ quan trọng trong việc thực hiện chức năng thớch ứng của cơ sở dạy nghề. Thực tế, cỏc cơ sở dạy nghề muốn mở rộng qui mụ, cơ cấu ngành nghề, cấp trỡnh độ đào tạo hoặc mua sắm trang thiết bị hiện đại phục vụ giảng dạy thỡ điều quan trọng nhất là phải cú được nguồn kinh phớ đảm bảo được cho hoạt động thường xuyờn của cơ sở, mặt khỏc cơ chế/chớnh sỏch liờn quan tới đầu tư phải phự hợp với cỏc cơ sở, phải tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho cơ sở trong việc huy động cỏc nguồn lực đầu tư. Tuy nhiờn, qua thực tế cho thấy kinh phớ dành cho hoạt động dạy nghề cũn thấp, cơ chế và chớnh sỏch đầu tư trang thiết bị cho cỏc cơ sở dạy nghề cụng lập chưa phự hợp đó hạn chế năng lực đào tạo của cơ sở dạy nghề.
Mức hỗ trợ đầu tư cho cỏc trung tõm rất thấp nờn gặp nhiều khú khăn trong việc đầu tư xõy dựng và mua sắm trang thiết bị, khụng theo kịp với mở rộng diện tớch, tăng quy mụ đào tạo.
Chớnh sỏch đối với người học đó khắc phục được tỡnh trạng bao cấp, tuy nhiờn qua khảo sỏt thực tế tại cỏc cơ sở dạy nghề cụng lập cũng như cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý nhà nước về dạy nghề cho thấy chớnh sỏch qui định về mức thu học phớ hiện nay đó gõy ra những khú khăn nhất định cho cơ sở. Cụ thể, mức qui định trần học phớ, đặc biệt đối với những ngành nghề cỏc cơ sở DDTN của tỉnh đào tạo nhiều khỏ thấp, như ngành mỏy tớnh, CNTT, CNKT tối đa 500 ngàn đồng/thỏng đối với CĐN, 450 ngàn đồng/ thỏng đối với TCN, ngành SX chế biến tối đa khụng quỏ 420 ngàn và 390 ngàn đối với hệ đào tạo CĐN, TCN, dẫn đến nguồn thu từ học phớ (chiếm khoảng 70% kinh phớ hoạt động của cơ sở) khụng đủ để cho cơ sở đầu tư mua sắm cỏc trang thiết bị và nguyờn liệu phục vụ cho đào tạo thực hành trong rất nhiều