Kinh nghiệm của tỉnh Đồng Na

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề của tỉnh Hưng Yên (Trang 50)

13 Giỏo trỡnh Nguồn nhõn lực, NXB Lao động – Xó hội, PGS.TS Nguyễn Tiệp, năm 2004, trang

1.4.2. Kinh nghiệm của tỉnh Đồng Na

Để kịp thời đào tạo nhõn lực phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp húa hiện đại húa, đỏp ứng nhu cầu sử dụng lao động cú chuyờn mụn kỹ thuật của tỉnh, Đồng Nai đó cú nhiều biện phỏp nhằm nõng cao chất lượng đào tạo nghề, gúp phần đỏng kể giỳp người lao động cú việc làm ổn định. Trong 3 năm 2010 – 2012, 21 cơ sở đào tạo nghề mới được thành lập, nõng tổng số đơn vị đào tạo nghề của tỉnh lờn con số 81 đơn vị, kể cả ngoài cụng lập. Cỏc cơ sở đào tạo nghề của tỉnh đó đào tạo nghề cho hơn 160.000 học viờn, gúp phần nõng tỷ lệ lao động qua đào tạo lờn con số gần 42% năm 2012.

Để đạt được kết quả trờn, Đồng Nai đó thực hiện đồng bộ nhiều biện phỏp sau : - Xó hội húa mạnh mẽ cụng tỏc đào tạo nghề. Trong những năm qua, Đồng Nai đó khuyến khớch mở rộng cỏc cơ sở tư thục , hợp tỏc đào tạo quốc tế. Đến nay, trong số 81 cơ sở đào tạo nghề của tỉnh thỡ cú đến 50 cơ sở đào tạo nghề ngoài cụng lập. Bờn cạnh đú, Đồng Nai cũng khuyến khớch và tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp sản xuất tự đào tạo người lao động theo yờu cầu của doanh nghiệp mỡnh. (Trong số 75 cơ sở đào tạo nghề, cú 12 trường đào tạo nghề, 7 trường THCN, CĐ, ĐH và 14 cụng ty TNHH đăng ký hoạt động dạy nghề, 45 trung tõm dạy nghề và 9 cơ sở dạy nghề quy mụ nhỏ dạy kốm cặp)15.

- Hỗ trợ đào tạo nghề cho cỏc đối tượng chớnh sỏch, miễn học phớ đối với bộ đội xuất ngũ, con em đồng bào dõn tộc thiểu số, con em gia đỡnh cú cụng với nuwocstheo học nghề. Nhờ vậy sau 5 năm triển khai thực hiện, đến nay 5.400 học viờn diện chớnh sỏch này được đào tạo nghề.

- Đưa trường dạy nghề về tận địa bàn nụng thụn của tỉnh, gúp phần đỏng kể vào việc đào tạo nghề cho lao động nụng thụn, nhờ vậy người dõn được học nghề cắt may, điện tử và một số ngành nghề về sản xuất cụng nghiệp, được hướng dẫn cỏch trồng trọt, chăn nuụi, thõm canh, tăng vụ, ỏp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nụng nghiệp. Theo bỏo cỏo của sở Lao động – Thương binh xó hội tỉnh, bỡnh quõn mỗi năm cú khoảng 3.200 nụng dõn được đào tạo nghề. Ngoài ra Ủy ban nhõn dõn tỉnh cũn cú một đào tạo nghề chuyờn sõu cho nụng dõn. Năm 2010 cú trờn 3000 nụng dõn được đào tạo theo đề ỏn này. Theo đú, người nụng dõn sẽ được đào tạo bài 15Tham luận của sở Lao động - Thương binh xó hội tỉnh Đồng Nai về hoạt động tự đào tạo của doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh và yờu cầu thực tiễn cụng tỏc đào tạo lao động kỹ thuật cho cỏc khu cụng nghiệp

bản về kỹ thuật trồng trọt, chăn nuụi để sau đú cú thể truyền đạt, phổ biến rộng rói cho người dõn trong khu vực ỏp dụng phỏt triển sản xuất theo mụ hỡnh hợp tỏc xó.

- Ngoài ra, Đồng Nai cũn đẩy mạnh hợp tỏc trong đào tạo nghề, với cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức quốc tế. Năm 2011, Tổng cục dạy nghề đó hỗ trợ Đồng Nai thụng qua cỏc dự ỏn tăng cường năng lực cỏc trung tõm dạy nghề của Swisscontact – Thụy Sỹ. Đồng Nai cũng chủ động hợp tỏc trong lĩnh vực đào tạo nghề vựng Rhone – Alpes của Đức.

- Cụng tỏc đào tạo nghề được mở ra với nhiều hỡnh thức phonghg phỳ như ngắn hạn, tại chức, ban ngày và ban đờm. Đồng thời cỏc cơ sở dạy nghề phối hợp với cỏc doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đào tạo nghề cho cụng nhõn. Cỏc ngành nghề được đào tạo chủ yếu tập trung vào những ngành cú nhu cầu tuyển dụng cao như : điện, cơ khớ, điện tử, may mặc, vi tớnh, nghiệp vụ văn phũng...

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề của tỉnh Hưng Yên (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w