độ, kỹ năng của người lao động.
Từ cỏc quan niệm trờn về đào tạo, trong luận văn này, khỏi niệm đào tạo được hiểu là quỏ trỡnh phỏt triển cú hệ thống những kiến thức và kỹ năng mà mỗi cỏ nhõn cú để thực hiện một nghề hoặc một nhiệm vụ cụ thể nào đú.
Đào tạo thường gắn với giỏo dục. Theo nghĩa rộng, đào tạo nằm trong giỏo dục. Theo luật Giỏo dục ban hành thỏng 6 năm 2005, tại Điều 4, hệ thống giỏo dục quốc dõn bao gồm: Giỏo dục mầm non, giỏo dục phổ thụng, giỏo dục nghề nghiệp và giỏo dục đại học. Mỗi cấp giỏo dục cú những mục tiờu khỏc nhau. Theo nghĩa hẹp, đào tạo là quỏ trỡnh sau giỏo dục, tiếp nối quỏ trỡnh giỏo dục. Với ý nghĩa này, giỏo dục bao gồm giỏo dục mầm non và giỏo dục phổ thụng, đào tạo bao gồm giỏo dục nghề nghiệp và giỏo dục đại học. Cú thể thấy, mặc dự cả giỏo dục và đào tạo đều hướng vào mục tiờu trang bị kiến thức, kỹ năng để phỏt triển năng lực của người lao động, tuy nhiờn nếu giỏo dục là truyền đạt và lĩnh hội những kiến thức chung nhất, phổ thụng nhất, hướng vào những năng lực rộng lớn thỡ đào tạo là quỏ trỡnh truyền đạt và lĩnh hội những kiến thức và kỹ năng cụ thể để người lao động đảm nhiệm cụng việc xỏc định.
1.1.2.2. Đào tạo nghề
Tương tự như nghề và đào tạo, hiện nay cũng cú nhiều định nghĩa về đào tạo nghề. - Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) định nghĩa: “Dạy nghề (đào tạo nghề) là cung cấp cho người học những kỹ năng cần thiết để thực hiện tất cả cỏc nhiệm vụ liờn quan tới cụng việc nghề nghiệp được giao”.
- Đào tạo nghề được định nghĩa trong Luật Giỏo dục: Đào tạo nghề là “một bậc học trong hệ thống giỏo dục quốc dõn, đào tạo nghề phải là một khỏi niệm mà phạm trự của nú nằm trong khỏi niệm đào tạo; đào tạo nghề nhằm đào tạo nhõn lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất dịch vụ cú năng lực thực hành tương xứng với trỡnh độ đào tạo”.
- Ngày 29/11/2006, Quốc hội đó ban hành Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11, trong đú viết: “Dạy nghề (đào tạo nghề) là hoạt động nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thỏi độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để cú thể tỡm được việc
làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khúa học”.
Qua một số khỏi niệm trờn, trong luận văn này, học viờn sử dụng khỏi niệm đào tạo nghề là hoạt động dạy và học nhằm trang bị cho người học nghề kiến thức, kỹ năng, thỏi độ và khả năng thớch ứng với mụi trường lao động. Rất rừ ràng nếu người tốt nghiệp khụng cú khả năng tỡm được việc làm hoặc tự tạo việc làm thỡ đào tạo nghề khụng mang lại hiệu quả, tốn kộm và cũng chỉ gúp phần nõng cao dõn trớ như giỏo dục phổ thụng.
Cú thể thấy, đào tạo nghề là khõu quan trọng trong việc làm cho người lao động, tuy nú khụng tạo việc làm ngay nhưng nú lại là yếu tố cơ bản tạo thuận lợi cho quỏ trỡnh tỡm việc làm và thực hiện cụng việc. Mục tiờu của đào tạo nghề là “đào tạo nhõn lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ, cú năng lực thực hành nghề tương xứng với trỡnh độ đào tạo, cú đạo đức, lương tõm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp, cú sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp cú khả năng tự tỡm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lờn trỡnh độ cao hơn”7.
1.1.3. Chất lượng đào tạo nghề
1.1.3.1. Khỏi niệm chất lượng đào tạo nghề
a. Khỏi niệm chất lượng
Để hiểu thế nào là chất lượng đào tạo nghề, trước hết, cần tỡm hiểu thế nào là chất lượng. Chất lượng là khỏi niệm quen thuộc với loài người ngay từ thời cổ đại, tuy nhiờn, chất lượng cũng là một khỏi niệm gõy nhiều tranh cói, tựy theo đối tượng sử dụng, từ “chất lượng” cú ý nghĩa khỏc nhau, bởi núi đến chất lượng thỡ cú tớnh khỏch quan, nhưng khi xem xột đỏnh giỏ lại căn cứ theo cỏc chuẩn mực nhất định trờn cơ sở chủ quan của con người. Cú một số khỏi niệm về chất lượng như:
“Chất lượng là một phạm trự triết học biểu thị những thuộc tớnh bản chất của sự vật, chỉ rừ nú là cỏi gỡ, tớnh ổn định tương đối của sự vật phõn biệt nú với sự vật khỏc. Chất lượng là đặc tớnh khỏch quan của sự vật, biểu thị bờn ngoài qua cỏc thuộc tớnh. Nú liờn kết cỏc thuộc tớnh của sự vật lại làm một, gắn bú với sự vật như 7 Luật Giỏo dục, Quốc hội nước Cộng Hũa Xó Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, năm 2005
một tổng thể bao quỏt toàn bộ sự vật và khụng tỏch rời khỏi sự vật. Sự vật khi vẫn cũn là bản thõn nú thỡ khụng thể mất đi chất lượng của nú. Sự thay đổi chất lượng kộo theo sự thay đổi của sự vật. Về căn bản, chất lượng của sự vật bao giờ cũng gắn với tớnh quy định về số lượng của nú và khụng nằm ngoài tớnh quy định ấy. Mỗi sự vật bao giờ cũng cú sự thống nhất giữa số lượng và chất lượng”8.
- Chất lượng là “giỏ trị về mặt tuyệt đối” (Từ điển Tiếng Việt năm 2000 của Bộ văn húa thụng tin). Đõy cũng chớnh là nội dung khỏi niệm chất lượng theo từ điển tiếng Việt năm 2010 của Nhà xuất bản Từ điển bỏch khoa.
- Chất lượng là “tập hợp cỏc đặc tớnh của một thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể (đối tượng) đú khả năng thỏa món những nhu cầu đó nờu ra hoặc nhu cầu tiềm ẩn” (TCVN – ISO 8402).
Tổ chức Quốc tế về tiờu chuẩn húa ISO, trong dự thảo DIS 9000:2000 đó đưa ra định nghĩa: “Chất lượng là khả năng của tập hợp cỏc đặc tớnh của một sản phẩm, hệ thống hay quỏ trỡnh để đỏp ứng cỏc yờu cầu của khỏch hàng và cỏc bờn cú liờn quan”. Cỏc quan điểm về chất lượng tuy khỏc nhau, nhưng nhỡn chung đều hướng tới cỏi đớch cuối cựng là thỏa món nhu cầu của đối tượng. Do vậy, trong luận văn này, khỏi niệm chất lượng được hiểu là khả năng thỏa món hay đỏp ứng nhu cầu của đối tượng. Đối tượng ở đõy khụng chỉ là khỏch hàng mà cả cỏc bờn liờn quan.
b. Khỏi niệm chất lượng đào tạo nghề
Chớnh vỡ chất lượng là một khỏi niệm khú định nghĩa, và cú nhiều quan điểm khỏc nhau, nờn chất lượng giỏo dục – đào tạo núi chung và chất lượng đào tạo nghề núi riờng cũng là khỏi niệm khú định nghĩa, và cũng cú nhiều cỏch tiếp cận, mặc dự chất lượng đào tạo là vấn đề quan trọng và nõng cao chất lượng đào tạo bao giờ cũng được xem là nhiệm vụ trọng tõm của bất kỳ cơ sở đào tạo nào.
Theo bộ tiờu chớ của AUN-QA – Hệ thống đảm bảo chất lượng của mạng lưới cỏc trường đại học cỏc nước ASEAN, chất lượng đào tạo được hiểu là mức độ hài lũng của những người liờn quan đến quỏ trỡnh đào tạo: bao gồm người dạy, người học, doanh nghiệp, chớnh phủ và cỏc đối tượng liờn quan khỏc.