Thực trạng ngành nghề đào tạo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề của tỉnh Hưng Yên (Trang 74)

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ CỦA TỈNH HƯNG YấN

2.2.4. Thực trạng ngành nghề đào tạo

Cơ cấu ngành nghề đào tạo là một trong những nội dung chuyờn mụn quan trọng đối với cơ sở dạy nghề cũng như đối với doanh nghiệp. Cỏc cơ sở dạy nghề thụng qua danh mục nghề (cựng với cấp trỡnh độ đào tạo) cú thể xõy dựng được kế hoạch đào tạo của mỡnh, mặt khỏc cũng thụng qua việc đỏnh giỏ giữa nhu cầu nghề nghiệp của doanh nghiệp với tỷ lệ học viờn học nghề trong từng nhúm ngành/nghề tại cỏc cơ sở đào tạo, cú thể đỏnh giỏ được mức độ phự hợp giữa đào tạo và sử dụng lao động qua đào tạo. Theo bảng 2.410 dưới đõy và chi tiết hơn ở phụ lục 23 về cơ cấu đào tạo nghề trờn địa bàn Hưng Yờn năm 2012 cho thấy nhúm nghề cú tỷ lệ đối

tượng học nghề cao nhất là nhúm nghề kỹ thuật cụng nghiệp (chiếm 55,7% tổng số học viờn học nghề của Tỉnh trong năm) trong đú cú một số ngành đặc biệt cú nhiều học viờn là: “ Sửa chữa ễ tụ, Mụ tụ ” (3400 học viờn - 13,5% tổng số học viờn của nhúm ngành); “May cụng nghiệp” ( 6900 học viờn -27,5%); và “kỹ thuật Hàn” (2250 học viờn - 9,0%). Trong khi đú những nghề cú số lượng học viờn theo học thấp nhất gồm: mỏt xa (150 học viờn); sửa chữa mỏy nụng cụ (250 học viờn);….

Bảng 2.104: Cơ cấu đào tạo nghề của Tỉnh Hưng Yờn năm 2012

Đơn vị : Người

Nghề đào tạo Tổng số

Trỡnh độ được đào tạo Hỡnh thức đào tạo

SCN và DN thường xuyờn TCN CĐN Dạy nghề kốm cặp Tập trung Nhúm nghề kỹ thuật NN 4.300 5.000 300 0 4.200 1.100 Nhúm nghề kỹ thuật CN 26.100 14.200 9.700 2.200 7.500 17.600 Nhúm nghề Dịch vụ - Du lịch 10.000 2.000 4.900 3.100 2.500 7.500 Nhúm nghề khỏc 4.600 1.700 1.400 1.500 1.500 3.100 Tổng số 45.000 21.900 16.300 6.800 15.700 29.300

Nguồn : Tớnh toỏn từBỏo cỏo của Sở LĐ-TBXH Tỉnh Hưng Yờn về cụng tỏc dạy nghề - ngày 25/12/2012

Xột theo cấp trỡnh độ đào tạo, đối tượng tham gia học nghề thuộc cấp trỡnh độ “Cao đẳng nghề” khụng cú chương trỡnh đào tạo cho nhúm “kỹ thuật nụng nghiệp”. Ở cấp trỡnh độ “trung cấp nghề”, mức độ phõn bố học viờn trải rộng hơn so với cấp trỡnh độ cỏc trỡnh độ cũn lại, trong đú nhúm nghề “kỹ thuật cụng nghiệp” cú đụng học viờn nhất. Trỡnh độ sơ cấp nghề và dạy nghề thường xuyờn cú đụng học viờn theo học đối với nhúm nghề kỹ thuật cụng nghiệp so với cỏc trỡnh độ đào tạo cũn lại. Như vậy, việc khụng cú chương trỡnh đào tạo cho nhúm “kỹ thuật nụng nghiệp” ở trỡnh độ cao đẳng nghề là một hạn chế khỏ lớn trong cụng tỏc đào tạo nghề của Tỉnh. Vỡ Hưng Yờn là một tỉnh thuộc đồng bằng sụng Hồng, tỷ lệ người dõn làm nụng nghiệp, trang trại cũn cao, để phỏt triển được cỏc kỹ năng chăm súc, phỏt triển giống cõy trồng vật nuụi nhằm nõng cao năng suất lao động của người dõn nơi đõy

thỡ lao động cần phải được đào tạo ở trỡnh độ cao hơn. Đõy cũng là một hướng phỏt triển cho cụng tỏc đào tạo nghề của Tỉnh. Nhúm nghề “kỹ thuật cụng nghiệp” cú học viờn cao nhất phản ỏnh đỳng thực trạng của cả nước núi chung và của tỉnh Hưng Yờn núi riờng khi quỏ trỡnh hiện đại húa cụng nghiệp húa đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay.

Nhỡn chung, cơ cấu ngành nghề đào tạo tuy cú chuyển đổi, phỏt triển theo hướng phự hợp với xó hội, với nhu cầu của nền kinh tế trong tỉnh núi riờng và cả nước núi chung đang chuyển mỡnh theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa, nhưng cơ cấu ngành nghề đào tạo như vậy cũng cũn nhiều điều bất hợp lý, tập trung đào tạo chủ yếu cỏc nghề thuộc nhúm kỹ thuật cụng nghiệp, may mặc, mỏy tớnh,… cỏc ngành nghề sản xuất và phục vụ nụng nghệp chưa được chỳ trọng đào tạo, trong khi ở Hưng Yờn cũn tới 67,62% lao động làm trong nụng nghiệp.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề của tỉnh Hưng Yên (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w