Sự cần thiết phải nõng cao chất lượng đào tạo nghề

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề của tỉnh Hưng Yên (Trang 53)

13 Giỏo trỡnh Nguồn nhõn lực, NXB Lao động – Xó hội, PGS.TS Nguyễn Tiệp, năm 2004, trang

1.5. Sự cần thiết phải nõng cao chất lượng đào tạo nghề

Việt Nam đang bước vào thời kỳ CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế. Nền kinh tế chuyển từ quan liờu bao cấp sang kinh tế thị trường cú định hướng XHCN, giảm tỷ trọng GDP và tỷ trọng lao động trong nụng nghiệp, tăng tỷ trọng GDP và lao động trong cỏc ngành cụng nghiệp – xõy dựng, thương mại – dịch vụ. Năm 2006, Việt Nam đó chớnh thức gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Bối cảnh quốc tế và trong nước vừa tạo thời cơ lớn vừa đặt ra những thỏch thức khụng nhỏ cho giỏo dục nghề nghiệp ở Việt nam . Quỏ trỡnh tăng cường hợp tỏc khu vực ASEAN và cỏc nước trờn thế giới đó và đang đặt ra những yờu cầu mới khụng chỉ về kinh tế mà cả về giỏo dục đặc biệt là về đào tạo nguồn nhõn lực theo cỏc chuẩn mực đào tạo khu vực và quốc tế. Hơn thế nữa, việc thay đổi cơ cấu ngành nghề đó làm nảy sinh nhu cầu của người lao động đú là được đào tạo bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ để chuyển đổi nghề và vị trớ việc làm. Điều này đặt ra những yờu cầu mới về cơ cấu và chất lượng đào tạo nhõn lực núi chung và đào tạo nghề nghiệp núi riờng.

Việt Nam được thế giới đỏnh giỏ là cú lợi thế về dõn số đụng, đang trong thời kỳ “dõn số vàng” nờn lực lượng trong độ tuổi lao động khỏ dồi dào. Đõy là nguồn lực vụ cựng quan trọng để đất nước ta thực hiện thành cụng Chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội giai đoạn 2011-2020. Tuy nhiờn, Theo đỏnh giỏ của Ngõn hàng Thế giới (WB), Việt Nam đang rất thiếu lao động cú trỡnh độ tay nghề, cụng nhõn kỹ thuật bậc cao và chất lượng nguồn nhõn lực Việt Nam cũng thấp hơn so với nhiều nước khỏc. Nếu lấy thang điểm là 10 thỡ chất lượng nhõn lực của Việt Nam chỉ đạt 3,79 điểm (xếp thứ 11/12 nước Chõu Á tham gia xếp hạng của WB) trong

khi Hàn Quốc là 6,91; Ấn Độ là 5,76; Malaysia là 5,59; Thỏi Lan là 4,94... tỷ lệ lao động mới qua đào tạo mới chỉ cú từ 30 đến 40%; trỡnh độ ngoại ngữ, khả năng sử dụng mỏy tớnh, cụng nghệ thụng tin kộm…Theo số liệu thống kờ năm 2012, trong số 20,1 triệu lao động đó qua đào tạo trờn tổng số 48,8 triệu lao động đang làm việc, thỡ chỉ cú 8,4 triệu người cú bằng cấp, chứng chỉ do cỏc cơ sở đào tạo trong và ngoài nước. Số người từ 15 tuổi trở lờn được đào tạo nghề và chuyờn mụn kỹ thuật rất thấp, chiếm khoảng 40%. Cơ cấu đào tạo hiện cũn bất hợp lý được thể hiện qua cỏc tỷ lệ: Đại học và trờn Đại học là 1, trung học chuyờn nghiệp là 1,3 và cụng nhõn kỹ thuật là 0,92; trong khi trờn thế giới, tỷ lệ này là 1-4-10. Nước ta khụng chỉ thiếu lực lượng lao động kỹ thuật mà nhõn lực được đào tạo trong hệ thống giỏo dục nghề nghiệp – mặc dự đó cú những chuyển đổi để thớch nghi với nền kinh tế thị trường, vẫn chưa đỏp ứng được nhu cầu của thị trường lao động, chưa gắn với việc làm. So với cỏc nước, sản phẩm đào tạo - nguồn nhõn lực - ở Việt Nam chất lượng cũn hạn chế, thiếu tớnh cạnh tranh do năng lực hoạt động, năng lực chia sẻ và năng lực hũa nhập kộm dự người Việt Nam khụng thiếu sự thụng minh và cần cự. Đặc biệt, so với cỏc nước, người lao động ở nước ta ở mức rất thấp về sự thành thạo tiếng Anh và cụng nghệ cao.

Trong bối cảnh toàn cầu húa, lực lượng lao động cú tay nghề là một trong những yếu tố quyết đến tớnh cạnh tranh của doanh nghiệp. bước vào giai đoạn hội nhập, đặc biệt từ sau khi gia nhập WTO, cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ bờn ngoài. Chớnh vỡ vậy việc đào tạo nguồn nhõn lực, chỳ trọng nõng cao tay nghề cho người lao động là vụ cựng cần thiết nhằm nõng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp.

Trước những thực trạng về lao động, việc làm, và về chất lượng nguồn nhõn lực ở nước ta đó đặt ra những yờu cầu mới về cụng tỏc đào tạo nghề.

Hưng Yờn là tỉnh thuộc vựng đồng bằng sụng Hồng, là một trong 8 tỉnh thuộc vựng kinh tế trọng điểm miền Bắc, là tỉnh cú tốc độ tăng trưởng kinh tế khỏ nhanh, năm 2012, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 7,41%. Với vị trớ địa lý, hệ thống giao thụng thuận lợi đó giỳp Hưng Yờn thu hỳt được nhiều dự ỏn đầu tư của cỏc doanh

nghiệp trong và ngoài nước (200 dự ỏn đầu tư). Chớnh vỡ vậy, hiện nay trờn địa bàn tỉnh, cú rất nhiều khu cụng nghiệp, khu đụ thị mới được xõy dựng. Tốc độ tăng trưởng kinh tế khỏ cao, cựng với việc tập trung nhiều khu đụ thị mới, khu cụng nghiệp, nhiều dự ỏn đầu tư đăng ký, giỳp tạo nhiều cụng ăn việc làm cho người dõn địa phương. Điều này một mặt nõng cao thu nhập và đời sống của người dõn, mặt khỏc đặt ra yờu cầu người lao động cần được đào tạo nõng cao trỡnh độ để đỏp ứng yờu cầu đặt ra của nền kinh tế và của doanh nghiệp. Dẫn đến hệ thống đào tạo nghề của tỉnh cần được mở rộng, phỏt triển hơn nữa để cú thể đỏp ứng kịp thời nhu cầu đào tạo của xó hội.

Mặt khỏc, để xõy dựng nhiều khu cụng nghiệp như vậy đũi hỏi rất nhiều diện tớch đất nụng nghiệp bị thu hẹp, chuyển đổi mục đớch sử dụng. Thời gian qua, tỉnh Hưng Yờn cú trờn 4000 ha đất canh tỏc bị thu hồi cho cỏc dự ỏn cụng nghiệp, đó tỏc động tới đời sống của hơn 35 nghỡn hộ dõn. Mất đất đồng nghĩa với việc người nụng dõn khụng cú việc làm, trong khi họ chỉ quen với cụng việc nhà nụng, chưa cú kỹ năng cần thiết để làm trong cỏc cụng ty, doanh nghiệp. Chớnh vỡ vậy, việc chuyển đổi nghề, đào tạo kỹ năng để người lao động cú thể làm việc trong cỏc doanh nghiệp là một việc làm cần thiết. Trước bối cảnh này, cụng tỏc đào tạo nghề ngày càng được chỳ trọng.

Tuy nhiờn, trong thời gian qua, chất lượng đào tạo nghề tại cỏc cơ sở dạy nghề của tỉnh cũn nhiều bất cập: Qui mụ dạy nghề cũn quỏ nhỏ, nhiều cơ sở chỉ tập trung dạy nghề ngắn hạn. Mặt bằng xõy dựng, diện tớch một số cơ sở dạy nghề quỏ chật hẹp, rất khú cho việc mở rộng qui mụ trong tương lai. Cơ sở vật chất của nhiều cơ sở dạy nghề cũn nghốo nàn, xuống cấp nhanh. Trang thiết bị của một số cơ sở dạy nghề cụng lập vừa thiếu về số lượng, vừa lạc hậu về chủng loại; Đội ngũ giỏo viờn dạy nghề tại một số cơ sở vẫn cũn thiếu về số lượng, mặt khỏc chất lượng của một số giỏo viờn dạy nghề cũn bất cập, chưa đỏp ứng được yờu cầu (về mặt trỡnh độ tay nghề cũng như chuyờn mụn sư phạm) để đào tạo những nghề mới với cụng nghệ và kỹ thuật ngày càng hiện đại, học viờn sau khi học nghề vào làm cho cỏc doanh nghiệp khụng được doanh nghiệp đỏnh giỏ cao về kiến thức, kỹ năng, thỏi độ... Do vậy, để đỏp ứng yờu cầu nhõn lực phục vụ cho sự phỏt triển kinh tế của tỉnh, của

doanh nghiệp cũng như yờu cầu được đào tạo của người lao động, cần cú những giải phỏp gúp phần nõng cao chất lượng đào tạo nghề tại cỏc cơ sở dạy nghề của tỉnh.

TểM TẮT TIỂU KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1, học viờn đó làm rừ cỏc vấn đề mang tớnh lý thuyết liờn quan đến chất lượng đào tạo nghề. Đú là khỏi niệm về nghề, đào tạo nghề, một số quan điểm về chất lượng đào tạo nghề, cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ, cỏc yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cũng như tỡm hiểu một vài kinh nghiệm trong cụng tỏc đào tạo nghề tại cỏc cơ sở dạy nghề của tỉnh Đồng Nai và Hải Dương cú thể ỏp dụng cho Hưng Yờn. Tuy nhiờn, để đạt được mục tiờu của luận văn thỡ cần phải sử dụng cơ sở lý luận này làm định hướng cho nghiờn cứu thực trạng cụng tỏc đào tạo nghề và thực trạng chất lượng đào tạo nghề tại cỏc cơ sở dạy nghề của tỉnh Hưng Yờn – những nội dung sẽ được trỡnh bày trong chương 2.

CHƯƠNG 2

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề của tỉnh Hưng Yên (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w