Kinh nghiệm của tỉnh Hải Dương

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề của tỉnh Hưng Yên (Trang 49)

13 Giỏo trỡnh Nguồn nhõn lực, NXB Lao động – Xó hội, PGS.TS Nguyễn Tiệp, năm 2004, trang

1.4.1. Kinh nghiệm của tỉnh Hải Dương

Tớnh đến hết năm 2012, trờn địa bàn tỉnh cú 60 cơ sở dạy nghề, với tổng số 52 ngành nghề đào tạo khỏc nhau. Trong 3 năm 2010 – 2012, cỏc cơ sở đó đào tạo nghề cho 82.262 lao động. Trong những năm qua, tỉnh đó đề ra những chủ trương, chớnh sỏch đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề trờn địa bàn tỉnh như ưu đói về đất đai, cơ sở vật chất, tớn dụng, miễn giảm thuế... theo quy định của phỏp luật đối với cơ sở dạy nghề. Đồng thời tăng cường quản lý, sử dụng cú hiệu quả nguồn ngõn sỏch nhà nước cấp cho hoạt động đào tạo nghề. Cỏc cơ sở đào tạo nghề tập trung huy động tốt nguồn lực đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng , nõng cao năng lực, trỡnh độ đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lý. Số lượng và chất lượng đội ngũ giỏo viờn nghề cú bước phỏt triển đỏng kể (Năm 2012, toàn tỉnh cú 1.193 giỏo viờn, tăng 477 giỏo viờn so với năm 2010, giỏo viờn cú trỡnh độ sau đại học tăng 64 người, trỡnh độ đại học, cao

đẳng tăng 485 người, tỷ lệ giỏo viờn đạt chuẩn tăng 92% lờn 94). Cỏc cơ sở đào tạo nghề đó tổ chức nhiều lớp dạy nghề cho lao động nụng thụn, lao động vựng chuyển đổi đất nụng nghiệp, thanh niờn... Đào tạo nghề bước đầu đó gắn với thị trường lao động, 91% lao động cú việc làm phự hợp sau khi đào tạo nghề.

Để đạt kết quả trờn, tỉnh Hải Dương thực hiện đồng bộ nhiều giải phỏp :

- Tổ chức điều tra nhu cầu về học nghề - việc làm của lao động, phõn loại từng đối tượng (từ 35 tuổi trở lờn, dưới 35 tuổi), từng nghề, từng việc làm (làm việc tại chỗ (trờn 35 tuổi) hay vào doanh nghiệp (dưới 35 tuổi)).

- Nắm bắt nhu cầu tuyển dụng lao động của doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh, xõy dựng website “Người tỡm việc – Việc tỡm người” làm cầu nối cung cấp thụng tin về thị trường lao động.

- Gắn hoạt động đào tạo nghề với giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động. Những người học nghề được tỉnh ưu tiờn cho vay vốn sản xuất từ quỹ hỗ trợ việc làm quốc gia.

- Liờn hệ với cỏc doanh nghiệp ở cỏc khu cụng nghiệp để xỏc định những nghề mà cỏc doanh nghiệp cú nhu cầu tiếp cận để tổ chức dạy nghề cho lao động nụng thụn ở cỏc xó bị thu hồi đất để xõy dựng khu cụng nghiệp. Sau khi học nghề học được tiếp nhận vào làm việc ở doanh nghiệp. Bằng cỏch này, tỉnh đó giải quyết dứt điểm nhiều vụ khiếu nại do thu hồi đất, đặc biệt ở xó Lai Vu do dõn khụng cú việc làm sau khi 90% diện tớch đất canh tỏc của xó bị thu hồi làm khu cụng nghiệp.

- Tạo thuận lợi cho nụng dõn được hưởng chớnh sỏch ưu đói của nhà nước, cỏc cơ sở dạy nghề đưa thiết bị mỏy, vật tư, phương tiện xuống tận huyện, xó tận dụng địa điểm của nhà văn húa để mở lớp đào tạo, giỳp người dõn vừa học vừa ứng dụng, khụng tốn kộm.

- Thực hiện chớnh sỏch bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ đối với giỏo viờn dạy nghề. Hằng năm đó phối hợp với trường đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yờn tổ chức đào tạo, cấp chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm cho 60-100 người.

- Thực hiện tốt cụng tỏc thi đua khen thưởng với tập thể, cỏ nhõn cú nhiều đúng gúp cho cụng tỏc đào tạo nghề.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề của tỉnh Hưng Yên (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w