THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ CỦA TỈNH HƯNG YấN
2.2.5. Thực trạng hỡnh thức và loại hỡnh đào tạo
Theo bảng 2.4, trừ nhúm ngành kỹ thuật nụng nghiệp, hỡnh thức đào tạo tập trung tại cơ sở chiếm vai trũ chủ đạo trong hệ thống dạy nghề trờn địa bàn Hưng Yờn. Sở dĩ cú điều này là do cơ sở thuận tiện trong việc tổ chức cỏc lớp dạy nghề tại cơ sở hơn so với việc mở cỏc lớp dạy nghề bờn ngoài cơ sở như: dễ bố trớ đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn giảng dạy; chủ động trong việc chuẩn bị cỏc điều kiện vật chất trang thiết bị phục vụ giảng dạy (nhà xưởng, mỏy múc phục vụ thực hành); chi phớ đầu vào cho việc tổ chức lớp học thấp. Tuy nhiờn, với số lượng cơ sở dạy nghề trờn địa bàn tỉnh cũn ớt và phõn bố chưa hợp lý nờn đó hạn chế khả năng tiếp cận với hệ thống đào tạo nghề của học viờn cú nhu cầu học. Số học viờn học nghề theo hỡnh thức đào tạo lưu động cũng đó tăng lờn đỏng kể trong thời gian qua, chủ yếu thuộc chương trỡnh đào tạo chuyển giao kỹ thuật cho lao động nụng thụn (đào tạo ngắn hạn hoặc dưới 1 thỏng), điều này là do quỏ trỡnh đụ thị hoỏ và việc hỡnh thành cỏc khu cụng nghiệp tập trung cũng như sự phỏt triển nhanh chúng của cỏc doanh nghiệp đó làm xuất hiện nhu cầu đào tạo nghề của người lao động và mụ hỡnh liờn kết đào tạo giữa cơ sở đào tạo với cỏc địa phương (xó/phường), với doanh nghiệp cũng như giữa cỏc cơ sở đào tạo khỏc nhau.
Việc liờn kết dạy nghề giữa cơ sở với cỏc đối tỏc xó hội khỏc gúp phần khắc phục tỡnh trạng khú khăn về cơ sở vật chất, về giỏo viờn giảng dạy, về mỏy múc thiết bị dạy nghề, tạo cơ hội học nghề cho nhiều người lao động, tăng nguồn lực cho cơ sở đào tạo nghề của tỉnh. Tuy nhiờn, mối liờn hệ giữa cơ sở dạy nghề với cỏc đối tỏc xó hội này cũn chưa được chỳ trọng đỳng mức, nhất là đào tạo nghề tại doanh nghiệp, điều này đó hạn chế kết quả đào tạo nghề.
Về loại hỡnh đào tạo, đại đa số học viờn học nghề thuộc loại hỡnh đào tạo mới, điều này phự hợp với thực trạng chung của lực lượng lao động (tỷ lệ lao động khụng cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật chiếm đa số) và tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế cựng với quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế-cơ cấu lao động (làm gia tăng nhu cầu học nghề của người lao động) trong thời gian qua.