Quá trình toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế đang diễn ra với quy mô lớn và tác động ngày càng sâu rộng đến mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, bởi đây là yếu tố đóng vai trò quyết định đối với năng lực cạnh tranh của một quốc gia. Với nhận thức đó, nhiều nước đã hướng chính sách phát triển KHCN vào việc ứng dụng nhanh chóng và hiệu quả những thành tựu mới nhất của KHCN. Nhờ đó, họ đã tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, nâng cao năng suất lao động.Với những cố gắng và quyết tâm cao, Đảng bộ và nhân dân tỉnh Hưng Yên đã hoàn thành kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm (2006 2010) với nhiều thành tựu quan trọng, nhiều chỉ tiêu kinh tếxã hội đạt và vượt kế hoạch đề ra. Trong đó hoạt động KHCN trên địa bàn cũng đã đạt được những thành công nhất định, góp phần không nhỏ vào sự phát triển KTXH, giữ vững an ninh, quốc phòng và bảo vệ môi trường sinh thái của Tỉnh. Mặc dù vậy, đội ngũ cán bộ KHCN của Hưng Yên hiện nay vẫn còn rất mỏng, do đó sự đóng góp của KHCN vào phát triển KTXH còn ở mức khiêm tốn. Đặc biệt, trong giai đoạn từ nay đến năm 2020, yêu cầu mới về tiến trình thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa của đất nước nói chung và của Hưng Yên nói riêng đã và đang đặt ra cho Tỉnh nhiều thách thức mà KHCN cần phải trở thành yếu tố then chốt, và là động lực trong quá trình xây dựng năng lực phát triển của Tỉnh.Việc xây dựng “Quy hoạch phát triển KHCN tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, định hướng chiến lược đến năm 2030” nhằm thực hiện các mục tiêu, định hướng đã được đề cập trong Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH tỉnh Hưng Yên giai đoạn 20062020, Văn kiện đại hội Đảng bộ tỉnh Hưng Yên nhiệm kỳ 20102015 cũng như định hướng quy hoạch phát triển KHCN Việt Nam đến năm 2020. Trong quá trình xây dựng quy hoạch, nhóm nghiên cứu đã quán triệt sâu sắc đường lối phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh đến năm 2020, đồng thời cũng đã bám sát nội dung Quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế xã hội của Tỉnh và của các ngành, các địa phương trong tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Trên cơ sở đó, Quy hoạch phát triển KHCN Tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 phải có quy mô ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ phát triển KTXH và vị thế của Tỉnh trong giai đoạn tới.
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HƯNG YÊN
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH HƯNG YÊN
ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO KẾT QUẢ GIAI ĐOẠN I
HƯNG YÊN - 2012
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGHIÊN CỨU KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
……….
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NĂM 2011
ĐỀ TÀI
QUY HOẠCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM
2020 ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC ĐẾN NĂM 2030
Đơn vị thực hiện Chủ nhiệm đề tài
Viện Nghiên cứu Kinh tế và Phát triển PGS.TS Phạm Ngọc Linh
HƯNG YÊN- 2012
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
PHÂN THỨ NHẤT: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HƯNG YÊN 2
1 Đặc điểm tự nhiên 2
1.1 Vị trí địa lý 2
1.2 Khí hậu và thời tiết 3
1.3 Tài nguyên thiên nhiên 4
1.3.1 Tài nguyên đất 4
1.3.2 Tài nguyên nước 5
1.3.3 Tiềm năng phát triển du lịch 6
1.3.4 Môi trường sinh thái 6
1.3.5 Tài nguyên khoáng sản 7
2 Đặc điểm xã hội và nhân văn 7
2.1 Dân số 7
2.2 Nguồn nhân lực 9
2.3 Truyền thống văn hóa, xã hội 9
3 Tổng quan tình hình phát triển kinh tế -xã hội Hưng Yên 10
PHẦN THỨ HAI: TÁC ĐỘNG CỦA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HÔI TỈNH HƯNG YÊN 13
1 Khoa học & công nghệ tác động đến tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 13
1.1 Kết quả tăng trưởng và chuyển dịch cơ câu kinh tế 13
1.1.1 Tăng trưởng kinh tế 13
1.1.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 19
1.2 Đánh giá tác động của khoa học và công nghệ đến tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 21
1.2.1 Nguồn tăng trưởng kinh tế ở Hưng Yên 21
1.2.2 Tác động của các nhân tố tới tăng trưởng kinh tế của Hưng Yên 23
2 Đóng góp của khoa học và công nghệ trong lĩnh vực văn hoá, giáo dục và y tê 24
2.1 Đối với giáo dục-đào tạo 24
2.2 Đối với công tác Y tế 30
II Đánh giá năng lực khoa học và công nghệ hiện nay của tỉnh Hưng Yên 34
1 Năng lực khoa học và công nghệ trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp 34
1.1 Khái quát tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp 34
Trang 41.2 Thực trạng đổi mới và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực sản xuất
nông nghiệp 361.2.1 Tình hình chung 36
Trang 51.2.2 Đổi mới và chuyển giao công nghệ qua kết quả điều tra 38
2 Đánh giá năng lực khoa học và công nghệ trong các làng nghề truyền thống 41
2.1 Vài nét về làng nghề Hưng Yên 41
2.2 Thực trạng khoa học và công nghệ trong các làng nghề Hưng Yên 44
2.3 Lĩnh vực thương mại, dịch vụ 53
2.3.1 Thực trạng công nghệ trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ tỉnh Hưng Yên .53
2.32 Thực trạng đổi mới và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ tỉnh Hưng Yên 54
2.4 Thực trạng đội ngũ lao động khoa học công nghệ trong lĩnh vực dịch vụ .57
2.5 Đánh giá chung 59
2.5.1 Các mặt đạt được 59
2.5.2 Các mặt hạn chế 60
3 Đánh giá năng lực khoa học và công nghệ trong công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp 61
3.1 Khái quát tình hình sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hưng Yên 61
3.2 Thực trạng đổi mới và chuyển giao công nghệ của các doanh nghiệp 62
III THỰC TRẠNG TIỀM LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA TỈNH HƯNG YÊN 69
1 Cơ chế, chính sách khoa học và công nghệ thực thi trên địa bàn tỉnh 69
1.1 Chính sách khuyến công 70
1.2 Chính sách đào tạo nguồn nhân lực 73
2 Đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ 73
2.1 Khái quát về nguồn nhân lực khoa học và công nghệ 73
2.2 Thực trạng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ qua kết quả điều tra 74
3 Công tác đào tạo và đầu tư cho phát triển khoa học và công nghệ 78
3.1 Các dự án đầu tư phát triển sản xuất 78
3.2 Nhận xét chung 82
PHẦN THỨ BA: PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN ẢNH HƯỞNG VÀ CÁC QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẾN NĂM 2030 CỦA TỈNH HƯNG YÊN 84
I CÁC ĐIỀU KIỆN ẢNH HƯỞNG 84
1 Xu hướng phát triển khoa học và công nghệ trong nước và quốc tế 84
1.1 Xu hướng phát triển khoa học công nghệ chính 84
1.2 Dự báo chuyển giao công nghệ trên thế giới 89
1.3 Dự báo động lực cạnh tranh giữa các quốc gia 92
Trang 61.4 Những vấn đề đặt ra cho việc lựa chọn định hướng phát triển khoa học
công nghệ Hưng Yên 94
2 Quy hoạch phát triển Vùng kinh tế trọng điểm phía bắc 97
Trang 72.1 Vị thế mới của Hưng Yên 97
2.2 Vị trí, vai trò của Hưng Yên trong xu hướng phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc 99
2.2.1 Tình hình và xu hướng phát triển kinh tế -xã hội của cả nước và của vùng trọng điểm Bắc Bộ 99
2.2.2 Một số thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế -xã hội của Hưng Yên 102
2.2.3 Vị trí, vai trò của Hưng Yên trong xu hướng phát triển vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và những vấn đề đặt ra 104
3 Định hướng và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Hưng Yên đến năm 2030 106
3.1 Căn cứ đề xuất mục tiêu 106
3.1.1 Các lợi thế phát triển của tỉnh 106
3.1.2 Sơ bộ thực trạng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh 108
3.1.3 Dự báo bối cảnh bên trong, ngoài tỉnh, và dự báo nguồn lực chủ yếu 109
3.2 Các mục tiêu chủ yếu 111
2.2.1 Mục tiêu chung 111
2.2.2 Mục tiêu cụ thể 111
2.2.3 Phương hướng phát triển các ngành và lĩnh vực chủ yếu 112
II QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẾN NĂM 2030 115
1 Quan điểm phát triển 115
2 Định hướng chiến lược 116
2.1 Định hướng xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ 116
2.2 Định hướng phát triển khoa học, công nghệ phục vụ các ngành kinh tế .117
2.2.1 Khoa học và công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn 117
2.2.2 Phát triển KH&CN phục vụ các ngành công nghiệp 118
2.2.3 Khoa học, công nghệ phục vụ dịch vụ 118
2.3 Định hướng phát triển khoa học và công nghệ phục vụ các lĩnh vực xã hội .119
2.4 Phát triển các ngành công nghệ cao 119
2.4.1 Công nghệ thông tin 120
2.4.2 Công nghệ tự động hóa và cơ điện tử 120
2.4.3 Công nghệ sinh học 120
2.4.4 Công nghệ vật liệu mới 121
PHẦN THỨ TƯ: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM 2030 122
Trang 8I MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 122 1.Mục tiêu tổng quát 122
Trang 92 Mục tiêu cụ thể 122
2.1 Phát triển KH&CN gắn với phát triển KT-XH và bảo vệ môi trường 122
2.2 Tăng cường tiềm lực KH&CN của Tỉnh 123
2.3 Đổi mới cơ chế quản lý KH&CN 124
2.3.1 Phát triển KH&CN gắn với xây dựng cơ chế, chính sách của Tỉnh 124
II QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 125
1 Nhu cầu phát triển khoa học và công nghệ 125
1.1 Nhu cầu KH&CN trong các ngành/lĩnh vực 125
1.1.1 Nhu cầu KH&CN trong lĩnh vực NN&PTNT 125
1.1.2 Nhu cầu KH&CN trong lĩnh vực CN-TTCN 127
1.1.3 Nhu cầu KH&CN trong lĩnh vực thương mại-dịch vụ-du lịch 128
1.1.4 Nhu cầu KH&CN trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng và phát triển đô thị 129
1.1.5 Nhu cầu KH&CN trong lĩnh vực hạ tầng phúc lợi xã hội 129
1.1.6 Nhu cầu KH&CN trong lĩnh vực XH&NV, khoa học quản lý và BVMT .132
1.2 Nhu cầu phát triển KH&CN của tỉnh Hưng Yên góp phần thực hiện Chiến lược phát triển KH&CN quốc gia đến năm 2020 132
2 Nội dung quy hoạch phát triển khoa học và công nghệ 133
2.1 Quy hoạch phát triển khoa học và công các ngành/ lĩnh vực 133
2.1.1 Quy hoạch phát triển KH&CN trong NN&PTNT 133
2.1.2 Quy hoạch phát triển khoa học và công nghệ trong CN-TTCN 134
2.1.3 Quy hoạch phát triển KH&CN trong BVMT và BĐKH 134
2.1.4 Quy hoạch phát triển KH&CN tTrong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn 134
2.1.5 Quy hoạch phát triển KH&CN trong phát triển vùng/khu/cụm và lĩnh vực ưu tiên đầu tư 134
2.2 Quy hoạch phát triển các công nghệ ưu tiên 135
2.2.1 Công nghệ sinh học (CNSH): 135
2.2.2 Công nghệ vật liệu mới: 135
2.2.3 Công nghệ thông tin và truyền thông: 135
2.2.4 Công nghệ tự động hóa: 135
2.3 Quy hoạch phát triển tiềm lực KH&CN 135
PHẦN THỨ NĂM: HỆ THỐNG GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH HƯNG YÊN 137
I CÁC GIẢI PHÁP QUY HOẠCH 137
1 Giải pháp thực thi quy hoạch phát triển ngành/ lĩnh vực 137
1.1 Nông nghiệp và phát triển nông thôn 137
1.2 Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp 140
Trang 101.3 Giáo dục, y tế 144
Trang 111.4 Dich vụ 145
4.1 Một số giải pháp vĩ mô 145
4.1.1 Phát triển nguồn nhân lực khoa học, công nghệ của tỉnh thông qua nhiều hình thức đào tạo phù hợp 145
4.1.2 Đổi mới công tác quản lý hoạt động khoa học, công nghệ: 146
4.1.3 Đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ 147
4.1.3.1 Đa dạng hoá nguồn đầu tư cho khoa học và công nghệ 148
4.1.3.2 Đổi mới cơ chế phân bổ và sử dụng ngân sách nhà nước thành phố cho hoạt động khoa học và công nghệ 149
4.1.3.3 Đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ 149
4.1.4 Thúc đẩy chuyển giao công nghệ trong mối liên kết Nhà nước và doanh nghiệp 150
4.1.5 Nâng cao vai trò dịch vụ tư vấn khoa học công nghệ 151
4.2 Giải pháp doanh nghiệp 152
4.2.1 Các doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược phát triển gắn với chiến lược phát triển khoa học công nghệ 153
4.2.2 Cập nhật thông tin công nghệ 153
4.2.3 Có chính sách kích thích tính sáng tạo trong doanh nghiệp 153
4.2.4 Đầu tư đổi mới công nghệ 153
4.2.5 Đào tạo nguồn nhân lực 154
4.2.6 Sử dụng các nhà tư vấn khoa học công nghệ 154
2 Giải pháp gắn KH&CN với xây dựng cơ chế, chính sách của Tỉnh 154
3 Giải pháp nhằm tăng cường tiềm lực KH&CN của Tỉnh 155
4 Giải pháp nhằm đổi mới cơ chế quản lý KH&CN của Tỉnh 158
4.1 về cơ chế quản lý KH&CN 158
4.2.Về chính sách KH&CN 160
5 Giải pháp KH&CN trong điều kiện BĐKH 164
II CÁC CHƯƠNG TRÌNH KH&CN TRỌNG ĐIỂM 165
III TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 166
IV- MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 167
PHỤ LỤC 1 168
Trang 12DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ
Bảng 1: Tài nguyên đất 4
Bảng 2: Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp 4
Bảng 3: Cơ cấu sử dụng đất chuyên dùng 5
Bảng 4 Một số chỉ tiêu về dân số Hưng Yên 8
Bảng 5 Tăng trưởng giá trị sản xuất của tỉnh Hưng Yên theo ngành 13
Bảng 6: Mức đóng góp của các ngành vào tăng trưởng giá trị sản xuất 14
Bảng 7 Tăng trưởng GDP theo ngành 15
Bảng 8: Đóng góp cho tăng trưởng GDP của tỉnh từ các ngành 15
Bảng 9: Đóng góp cho tăng trưởng GDP cả nước của các ngành 16
Bảng 9: Quy mô kinh tế trên địa bàn tỉnh (GDP) 18
Bảng 10: GDP bình quân đầu người của tỉnh Hưng Yên 19
Bảng 11: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế của tỉnh Hưng Yên 19
Bảng 12: Cơ cấu GDP của tỉnh Hưng Yên theo thành phần kinh tế 21
Bảng 13: Số lượng giáo viên của các trường đại học cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Hưng Yên 25
Bảng 14: Các cơ sở ứng dụng phần mềm CNTT trong quản lý giáo dục đào tạo 27
Bảng 15: Tác động của đổi mới công nghệ đối với sự phát triển sản xuất/kinh doanh của hộ 40
Bảng 16: Khả năng cạnh tranh của sản phẩm chính xét trên một số tiêu chí 41
Bảng 17: Làng nghề Hưng Yên năm 2011 42
Bảng 18: Tác động của việc đổi mới công nghệ trong các hộ làng nghề 50
Bảng 19: Liên kết và phối hợp giữa hộ sản xuất làng nghề với cơ quan nghiên cứu khoa học công nghệ 51
Bảng 20: Các hỗ trợ chủ yếu cho hộ sản xuất làng nghề tại Hưng Yên, 2011 52
Bảng 21: Các dạng ô nhiễm ở làng nghề Hưng Yên, 2011 53
Bảng 22: Nguồn gốc máy móc, thiết bị công nghệ chính của doanh nghiệp đang sử dụng 55
Bảng 23: Một số lý do chính doanh nghiệp chưa triển khai đánh giá công nghệ .56
Bảng 24: Dân số và nguồn lao động của Hưng Yên 110
Trang 14Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng GDP của tỉnh 17
Biểu đồ 2: Quy mô GDP Hưng Yên so với vùng Kinh trọng điểm Bắc Bộ năm 2001 và năm 2009 (%) 17
Biểu đồ 3: GDP bình quân đầu người của tỉnh so với cả nước (giá hiện hành, triệu đồng) 19
Biểu đồ 4: GDP các tỉnh/thành phố (giá so sánh) năm 2007 và tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2000-2007 22
Biểu đồ 5: Mức vốn vật chất năm 2007 và tốc độ tăng vốn vật chất các tỉnh, thành phố từ 2000-2007 22
Biểu đồ 6: Số lượng các trường đại học, cao đẳng, trung cấp trên địa bàn tỉnh Hưng Yên 24
Biểu đồ 7: Số lượng giáo viên có trình độ đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên 26
Biểu đồ 8: Các nguồn vốn hỗ trợ giáo dục đào tạo trên địa bàn tỉnh Hưng Yên .27
Biểu đồ 9: Đánh giá, trình độ công nghệ cơ sở hiện đang sử dụng 28
Biểu đồ 10: Nhu cầu đổi mới thiết bị của các cơ sở văn hóa, giáo dục 29
Biểu đồ 11: Các điểm mạnh và điểm yếu của đội ngũ khoa học và công nghệ 30
Biểu đồ 12: Số lượng cán bộ ngành y, dược trên địa bàn tỉnh Hưng Yên 31
Biểu đồ 13: Xuất xứ của máy móc thiết bị 33
Biểu đồ 14: Sản phẩm trồng trọt chính 38
Biểu đồ 15: Đánh giá về trình độ công nghệ mà hộ đang sử dụng 39
Biểu đồ 16: Cơ cấu làng nghề Hưng Yên theo nhóm sản phẩm chủ yếu, 2011 43
Biểu đồ 17: Máy móc, thiết bị công nghệ chính hiện nay của hộ được sử dụng 47
Biểu đồ 18: Nguồn gốc của các thiết bị sản xuất chính của hộ làng nghề 47
Biểu đồ 19: Tỷ lệ xuất xứ của các máy móc, thiết bị sản xuất chính của làng nghề .48
Biểu đồ 20: Các hoạt động đổi mới công nghệ chính trong các hộ làng nghề 49
Biểu đồ 21: Xuất xứ máy móc, thiết bị chính của các doanh nghiệp dịch vụ 54
Biểu đồ 22: Tỷ lệ doanh nghiệp thực hiện các hoạt động đổi mới công nghệ 56
Biểu đồ 23: Tỷ lệ doanh nghiệp dịch vụ đã có những bộ phận và cán bộ chuyên trách về khoa học công nghệ 57
Trang 15Biểu đồ 24: Điểm mạnh, điểm yếu của lao động khoa học công nghệ trong các
doanh nghiệp dịch vụ 57Biểu đồ 25: Xuất xứ của máy móc, thiết bị công nghệ của doanh nghiệp 63
Trang 16Biểu đồ 26: Một số tiêu chí đổi mới công nghệ của doanh nghiệp 64
Biểu đồ 27: Tình trạng máy móc, thiết bị công nghệ khi đầu tư 65
Biểu đồ 28: Nguồn vốn đầu tư cho đổi mới công nghệ 67
Biểu đồ 29: Thực hiện chức năng của bộ phận R&D trong doanh nghiệp 68
Biểu đồ 30: Đóng góp của của đội ngũ nhân lực khoa học và công nghệ trong việc thực hiện nhiệm vụ của ngành/tỉnh 75
Biểu đồ 31: Nguyên nhân hạn chế năng lực đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ 76
Biểu đồ 32: Tác động của các chính sách khen thưởng đối với tính năng động và sáng tạo của đội ngũ khoa học và công nghệ 76
Biểu đồ 33: Các yếu tố trong việc ban hành chính sách của địa phương 77
Biểu đồ 34: Cơ cấu kinh tế tỉnh Hưng Yên năm 1997 và 2010 108
Trang 17MỞ ĐẦU
Quá trình toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế đang diễn ra với quy mô lớn và tácđộng ngày càng sâu rộng đến mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội, đặc biệt là tronglĩnh vực khoa học và công nghệ, bởi đây là yếu tố đóng vai trò quyết định đối vớinăng lực cạnh tranh của một quốc gia Với nhận thức đó, nhiều nước đã hướngchính sách phát triển KH&CN vào việc ứng dụng nhanh chóng và hiệu quả nhữngthành tựu mới nhất của KH&CN Nhờ đó, họ đã tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ củalực lượng sản xuất, nâng cao năng suất lao động
Với những cố gắng và quyết tâm cao, Đảng bộ và nhân dân tỉnh Hưng Yên đãhoàn thành kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội 5 năm (2006 - 2010) với nhiều thànhtựu quan trọng, nhiều chỉ tiêu kinh tế-xã hội đạt và vượt kế hoạch đề ra Trong đóhoạt động KH&CN trên địa bàn cũng đã đạt được những thành công nhất định, gópphần không nhỏ vào sự phát triển KT-XH, giữ vững an ninh, quốc phòng và bảo vệmôi trường sinh thái của Tỉnh Mặc dù vậy, đội ngũ cán bộ KH&CN của Hưng Yênhiện nay vẫn còn rất mỏng, do đó sự đóng góp của KH&CN vào phát triển KT-XHcòn ở mức khiêm tốn Đặc biệt, trong giai đoạn từ nay đến năm 2020, yêu cầu mới vềtiến trình thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa của đất nước nói chung và củaHưng Yên nói riêng đã và đang đặt ra cho Tỉnh nhiều thách thức mà KH&CN cầnphải trở thành yếu tố then chốt, và là động lực trong quá trình xây dựng năng lực pháttriển của Tỉnh
Việc xây dựng “Quy hoạch phát triển KH&CN tỉnh Hưng Yên đến năm
2020, định hướng chiến lược đến năm 2030” nhằm thực hiện các mục tiêu, định
hướng đã được đề cập trong Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Hưng Yêngiai đoạn 2006-2020, Văn kiện đại hội Đảng bộ tỉnh Hưng Yên - nhiệm kỳ 2010-
2015 cũng như định hướng quy hoạch phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2020 Trong quá trình xây dựng quy hoạch, nhóm nghiên cứu đã quán triệt sâusắc đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh đến năm 2020, đồng thời cũng
đã bám sát nội dung Quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội của Tỉnh vàcủa các ngành, các địa phương trong tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.Trên cơ sở đó, Quy hoạch phát triển KH&CN Tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn đếnnăm 2030 phải có quy mô ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ phát triển KT-XH và
vị thế của Tỉnh trong giai đoạn tới
Quy hoạch phát triển khoa học và công nghệ tỉnh Hưng Yên đến năm 2020được Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh phối hợp với Viện Nghiên cứu Kinh tế vàPhát triển, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân thực hiện, dưới sự chỉ đạo của Tỉnh
ủy, UBND tỉnh và sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các ban, ngành, địa phương cóliên quan
Trang 18PHÂN THỨ NHẤT ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HƯNG YÊN
1 Đặc điểm tự nhiên
1.1 Vị trí địa lý
Hưng Yên là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng, nằm trong vùng Kinh tếtrọng điểm Bắc Bộ, không có biển, không có rừng, tiếp giáp với 5 địa phương là: HàNội, Bắc Ninh, Hải Dương, Hà Nam và Thái Bình Toàn tỉnh có 10 đơn vị hành chínhgồm Thành phố Hưng Yên và 9 huyện (Văn Lâm, Mỹ Hào, Yên Mỹ, Văn Giang,Khoái Châu, Ân Thi, Kim Động, Phù Cừ và Tiên Lữ), với tổng diện tích tự nhiên926,03 km2 và dân số 1.132.2851 người (năm 2010), mật độ dân số trung bình 1.223người/km2, thuộc loại cao so với mức bình quân chung của cả nước và của vùngĐồng bằng Sông Hồng
Trên địa bàn Hưng Yên có hệ thống các tuyến giao thông quan trọng gồm:quốc lộ 5A, Đường Cao tốc Hà Nội-Hải Phòng, đường 39A, đường 38 và đườngsắt Hà Nội - Hải Phòng, nối Hưng Yên với các tỉnh phía Bắc, đặc biệt là với HàNội, Hải Dương, Hải Phòng và Quảng Ninh Có hệ thống sông Hồng, sông Luộctạo thành mạng lưới giao thông thủy khá thuận lợi cho giao lưu hàng hóa và đilại Tuy ở vị trí trung tâm, nhưng một số khu vực trong tỉnh còn bị cách ly vìthiếu đường và cầu
Theo Quyết định số 145/2004/QĐ-TTg ngày 13/8/2004 của Thủ tướng Chínhphủ, Hưng Yên là một trong 7 tỉnh, thành của vùng Kinh tế Trọng điểm Bắc Bộ Vịthế địa kinh tế thuận lợi của Hưng Yên thể hiện ở chỗ: nằm trên các trục giao thôngchính và rất gần những Trung tâm kinh tế lớn ở phía Bắc, cụ thể là:
- Thủ đô Hà Nội: Cách Hưng Yên hơn 60 km, là trung tâm kinh tế, chính trị,khoa học kỹ thuật, văn hóa, đào tạo và y tế lớn của cả nước Có các tuyến vành đai
3, 4, 5 của Hà Nội chạy qua địa bàn Hưng Yên
- Thành phố Hải Phòng: Cách Hưng Yên hơn 90 km, cách khu vực côngnghiệp đang phát triển trên trục đường 5 của Hưng Yên khoảng hơn 60 km, làmột trong những đầu mối giao lưu liên vùng và là cửa mở ra quốc tế quan trọngcủa các tỉnh phía Bắc
- Thành phố Hải Dương: Cách Hưng Yên hơn 50 km (theo đường 39A vàđường 5), vốn là thủ phủ của tỉnh Hải Hưng cũ, có mối quan hệ chặt chẽ về kinh tế -
xã hội với Hưng Yên
1 Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2010.
Trang 19- Đường cao tốc Hà Nội-Hải Phòng sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho lưuthông hàng hóa và hành khách của Hưng Yên và qua Hưng Yên.
- Từ năm 2003, theo thỏa thuận của lãnh đạo cấp cao hai nước Việt Nam,Trung Quốc về việc hình thành hai tuyến hành lang và một vành đai phát triển kinh
tế chung giữa hai nước, Hưng Yên nằm trọn trong 2 tuyến hành lang là: Côn Lào Cai- Hà Nội-Hải Phòng; và Nam Ninh-Lạng Sơn-Hà Nội-Hải Phòng Ngoài ra,Hưng Yên cũng ở rất gần vành đai phát triển kinh tế Vịnh Bắc Bộ
Minh-Toàn bộ đặc điểm vị trí xét trong bối cảnh phát triển dài hạn nêu trên có tácđộng hết sức mạnh mẽ đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Hưng Yên xéttrên các mặt:
+ Tạo ra cơ hội và động lực quan trọng để phát triển trên cơ sở tận dụng mạnglưới cơ sở hạ tầng phát triển, sự hỗ trợ về đào tạo và chuyển giao công nghệ từ cácthành phố lớn và các trung tâm của vùng
+ Có thị trường tiêu thụ lớn, đặc biệt tiêu thụ nông sản thực phẩm và hàng thủcông mỹ nghệ
+ Có môi trường thuận lợi thu hút đầu tư nước ngoài
+ Đồng thời với những thuận lợi trên là những thách thức về sự cạnh tranhmạnh mẽ của các tỉnh vốn có nền kinh tế đã phát triển hơn, trong khi Hưng Yên còn
là một tỉnh nghèo, mới được tái lập, tài nguyên khoáng sản ít, kết cấu hạ tầng nộitỉnh kém phát triển
Với đặc điểm đó, đòi hỏi Hưng Yên phải phát triển nhanh trên cơ sở phát huycao độ những giá trị truyền thống và tiềm năng sẵn có của tỉnh, cùng với sự nỗ lựccao của toàn thể cán bộ và nhân dân trong tỉnh để có thể hội nhập nhanh vào nềnkinh tế của vùng và cả nước
1.2 Khí hậu và thời tiết
Cũng như các tỉnh khác thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, Hưng Yên chịu ảnhhưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, bốn mùa rõ rệt Trongthời kỳ đầu mùa đông khí hậu tương đối khô, nửa cuối thì ẩm ướt; mùa hạ nóng ẩm,nhiều mưa Số giờ nắng trung bình 1.650 giờ/năm, nhiệt độ trung bình 23,20C, nhiệt
độ trung bình tháng thấp nhất là 160C Tổng nhiệt độ trung bình năm 8.500 - 8.6000C.Lượng mưa trung bình 1.450 - 1.650mm, nhưng lượng mưa phân bố không đều trongnăm Mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10) tập trung tới 70% lượng mưa cả năm, gâyúng lụt, ảnh hưởng xấu đến sản xuất Mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau)lạnh và thường có mưa phùn, thích hợp cho gieo trồng nhiều loại cây ngắn ngày cógiá trị kinh tế
Trang 20Nhìn chung, chế độ khí hậu-thời tiết của Hưng Yên rất thuận lợi cho sản xuấtnông nghiệp: các chế độ nhiệt, ẩm, nắng cho phép canh tác nhiều vụ cây trồng ngắnngày trong năm và thích hợp để bố trí một cơ cấu cầy trồng, vật nuôi đa dạng cónguồn gốc nhiệt đới và một số cây trồng (rau, hoa, quả,…) có nguồn gốc ôn đới.
Tuy vậy, cũng cần lưu ý một số hạn chế trong chế độ khí hậu: mùa mưa tậptrung vào một thời gian ngắn nên dễ gây úng ngập nội đồng và thường kèm theobão Thời kỳ mùa lạnh cũng xuất hiện những đợt rét hại (nhiệt độ xuống dưới 100C)ảnh hưởng tới sinh trưởng của cây trồng và đàn gia súc Do vậy, đòi hỏi phải chútrọng cơ cấu mùa vụ, cây trồng và các biện pháp kỹ thuật phù hợp để hạn chế nhữngyếu tố bất thuận và phát huy tốt nhất những thuận lợi của nguồn tài nguyên khí hậunhằm nâng cao hiệu quả sản xuất
1.3 Tài nguyên thiên nhiên
Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp như sau:
Bảng 2: Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp
Trang 21b/ Đất phi nông nghiệp
Năm 2010, đất phi nông nghiệp của tỉnh có 33.391,18 ha, chiếm 36,06%tổng diện tích tự nhiên của tỉnh, gồm đất chuyên dùng và đất ở Trong đó:
Đất chuyên dùng của tỉnh có 17.270,54ha, chiếm 18,65% so với diện tích tự
nhiên, được sử dụng với cơ cấu như sau:
Bảng 3: Cơ cấu sử dụng đất chuyên dùng
Nguồn: Niên giám thống kế tỉnh Hưng Yên năm 2010
Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp có 259,42 ha, chiếm 1,5% tổng diệntích đất chuyên dùng Đất mục đích công cộng chiếm chủ yếu trong diện tích đấtchuyên dùng (82,7%)
Diện tích có khả năng khai thác vào các mục đích nông nghiệp, chuyên dùng
là đất bằng chưa sử dụng và đất mặt nước chưa sử dụng
1.3.2 Tài nguyên nước
Nằm trong hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình, là hai hệ thống sông lớnnhất ở miền Bắc nên Hưng Yên có nguồn nước ngọt rất dồi dào
Nguồn nước mặt hết sức phong phú của hệ thống sông Hồng, sông Luộc(riêng sông Hồng có lưu lượng dòng chảy 6.400m3/s, chiếm gần 15% tổng lượng
Trang 22nước sông cả nước) và các sông khác trong nội đồng là điều kiện rất thuận lợikhông chỉ cho sản xuất nông nghiệp mà còn cho cả công nghiệp, sinh hoạt và giaothông đường thủy.
Tuy nhiên, do Hưng Yên nằm ở vùng hạ lưu các hệ thống sông chính, nguồnnước phát sinh tại chỗ ít hơn nhiều so với nước chảy qua nên việc khai thác sử dụngcũng có một số hạn chế nhất định Do khó khống chế được lượng nước chảy quanên về mùa cạn, việc khai thác sử dụng nước gặp khó khăn Ngoài ra, nguồn nướcsông Hồng chứa nhiều bùn cát, ít phù hợp cho sinh hoạt và công nghiệp
Nguồn nước ngầm của Hưng Yên cũng thuộc loại phong phú Theo kết quảđiều tra, trong địa phận Hưng Yên có những mỏ nước ngầm rất lớn, chất lượng tốtnhất là khu vực dọc đường 5 từ Như Quỳnh đến Quán Gỏi, không chỉ thỏa mãn choyêu cầu phát triển công nghiệp và đô thị của tỉnh mà còn có thể cung cấp khối lượnglớn cho các khu vực lân cận
1.3.3 Tiềm năng phát triển du lịch
Có thể nói, xét về điều kiện địa hình tự nhiên, tài nguyên du lịch của HưngYên kém phong phú và hấp dẫn hơn so với nhiều địa phương khác Tuy nhiên, bùlại Hưng Yên lại là khu vực tập trung nhiều di tích lịch sử nổi tiếng Theo thống kê,toàn tỉnh có hơn 1.210 di tích lịch sử và văn hóa, trong đó có 159 di tích được xếphạng quốc gia, cùng hàng ngàn tài liệu và hiện vật cổ có giá trị Đặc biệt quần thể ditích Phố Hiến, Đa Hòa - Dạ Trạch, khu tưởng niệm Lương y Hải Thượng Lãn Ông,Nhà tưởng niệm đồng chí Nguyễn Văn Linh; nhà thờ Bà Hoàng Thị Loan; lànguồn tài nguyên du lịch văn hóa rất có giá trị cho phát triển du lịch Hơn nữa, với
vị trí gần Hà Nội và các khu vực đô thị lớn của vùng Đồng bằng Sông Hồng, HưngYên có khả năng gắn kết với các tuyến du lịch từ Hà Nội qua Hưng Yên, HảiDương đi Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Nam, Thái Bình ; hiện nay tỉnh Hưng Yênđang cho xây dựng khu đô thị mới thương mại- du lịch Văn Giang là điều kiện tốt
để phát triển du lịch lịch sử và nghỉ dưỡng nếu cơ sở hạ tầng phục vụ loại hình dulịch này được xây dựng tốt Đây là một lợi thế quan trọng, nếu khai thác tốt và có sựliên kết chặt chẽ với các tỉnh lân cận vẫn sẽ tạo nên những tuyến du lịch hấp dẫn,góp phần phát triển nhanh các ngành du lịch dịch vụ, tăng xuất khẩu tại chỗ và tạoviệc làm cho lao động trong tỉnh
1.3.4 Môi trường sinh thái
Hưng Yên là một tỉnh thuần nông, đang ở giai đoạn đầu của thời kỳ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa; các ngành kinh tế-xã hội chưa phát triển mạnh; các trungtâm kinh tế xã hội, các đô thị, thị trấn, thị tứ đang được hình thành và phát triển nênmức độ ô nhiễm môi trường nước, không khí, đất đai chưa nghiêm trọng
Trang 23Tuy nhiên, việc hình thành các khu, điểm công nghiệp: Như Quỳnh, PhốNối, thành phố Hưng Yên và gần thủ đô Hà Nội, các phương tiện giao thông cơ giớihoạt động nhiều, bên cạnh đó việc sản xuất vật liệu xây dựng, nung gạch ngói cùngvới chất thải trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp, kinh doanh dịch vụ, làng nghề;mặc dù tỉnh đã rất cố gắng trong việc xây dựng các khu xử lý tập trung, nhưng phầnnào vẫn bị ảnh hưởng xấu đến môi trường Do vậy, cần sớm có những biện pháphữu hiệu và quyết liệt hơn nữa nhằm ngăn ngừa, hạn chế, khắc phục ô nhiễm, bảo
vệ và phát triển cảnh quan thiên nhiên, môi trường sinh thái trong tỉnh và vùng
1.3.5 Tài nguyên khoáng sản
Lâu nay, với khả năng công nghệ kỹ thuật thăm dò và khai thác khoáng sảnnhư hiện có, Hưng Yên được xem là một trong những tỉnh tài nguyên khoáng sảnrất hạn chế Khoáng sản chính của Hưng Yên hiện nay là nguồn cát với trữ lượnglớn bên sông Hồng và trong nội đồng, có thể khai thác đáp ứng nhu cầu xây dựngtrong tỉnh Các khoáng sản khác hầu như không đáng kể Việc phát triển kinh tếcủa tỉnh chưa bao giờ dựa chủ yếu vào công nghiệp khai khoáng như một số địaphương khác
Tuy nhiên, các nghiên cứu thăm đo địa chất cho thấy than nâu của Hưng Yên(thuộc bể than nâu vùng đồng bằng sông Hồng) được đánh giá có trữ lượng lớn(hơn 30 tỷ tấn), nhưng phân bố ở độ sâu trung bình từ 600 đến 1000 mét, điều kiệnkhai thác có nhiều vấn đề phức tạp về kỹ thuật và công nghệ, nhất là về xử lý địachất thủy văn, địa chất công trình, mặt đất nông nghiệp,… Vì vậy, từ trước đến nay,chưa đặt ra vấn đề khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản này
Song, trong giai đoạn đến 2020, có thể do những nhu cầu thúc bách về nănglượng, nhờ khả năng khoa học công nghệ khai thác hiện đại từ nước ngoài, việckhai thác đảm bảo tính kinh tế cũng như khả năng bảo đảm xử lý an toàn về cáckhía cạnh môi trường, vấn đề khai thác nguồn tài nguyên này sẽ được đặt ra; nhưngđến nay vẫn đang trong quá trình nghiên cứu, nên chưa có định hướng cụ thể về thờigian Điều có thể tiên lượng ở đây là, nếu việc khai thác bể than nâu vùng đồngbằng sông Hồng được triển khai tại địa bàn Hưng Yên thì chắc chắn, đến lúc đó,nhiều nội dung của phương hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh sẽ phải đượcxem xét lại để điều chỉnh cho phù hợp
2 Đặc điểm xã hội và nhân văn
2.1 Dân số
Nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng có lịch sử phát triển lâu đời, Hưng Yên
là tỉnh có mật độ dân số rất đông đúc Dân số trung bình năm 2010 có 1.132.285người, đạt mật độ bình quân 1.223 người/km2, nằm trong số các tỉnh nông nghiệp có
Trang 24mật dộ dân số cao nhất nước Dân số thành thị của Hưng Yên năm 2010 có 139.527người, chỉ chiếm 12,32% dân số toàn tỉnh.
Dưới tác động của chính sách kế hoạch hoá gia đình, tốc độ tăng dân số trungbình trên địa bàn tỉnh Hưng Yên có xu hướng giảm dần qua các năm kể từ năm
1997 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 1998 là 1,29% (so với năm 1997) và giảmxuống chỉ còn 0,937% năm 2010; tính bình quân cả giai đoạn 2001-2010, tốc độtăng dân số trung bình trên địa bàn tỉnh là 1,005%/năm
Cùng với quá trình đô thị hóa nhanh sau khi tái lập tỉnh, dân số thành thị
có xu hướng tăng nhanh, tăng bình quân 9,5%/năm giai đoạn 1997-2000 vàtăng bình quân 3,3%/năm trong giai đoạn 2001-2010 (sẽ là 4,8%/năm nếu tính
cả giai đoạn 1997-2010)
Song song với sự phát triển nhanh của các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh
kể từ năm 1997 (các khu công nghiệp Phố Nối A, Phố Nối B ở phía Bắc của tỉnh),một lực lượng lớn lao động từ các địa phương khác đến sinh sống và làm việc trênđịa bàn tỉnh, làm cho dân số và lao động trên địa bàn tỉnh Hưng Yên tăng, nẩy sinhnhững đòi hỏi về mặt xã hội cần được quan tâm giải quyết như vấn đề nhà ở cho lựclượng lao động này trên địa bàn tỉnh, vấn đề trật tự an ninh xã hội, v.v Đồng thời,trong giai đoạn vừa qua, một lực lượng lớn lao động của tỉnh di chuyển đến các địaphương khác trong cả nước, đặc biệt là đến một số thành phố lớn để tìm kiếm việclàm ngắn hạn và dài hạn
Bảng 4 Một số chỉ tiêu về dân số Hưng Yên
1, Dân số trung bình cả tỉnh (nghìn người) 1.079 1.111 1.126 1.131 1.132
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên (%) 1,23 0,99 0,978 0,964 0,937Mật độ dân số (người/1 km2) 1.168 1.203 1.219 1.224 1.223
a/ Phân theo giới tính (nghìn người)
Trang 252.2 Nguồn nhân lực
Lao động trong độ tuổi hiện có 721 nghìn người (số liệu năm 2010), chiếm63,7% dân số của tỉnh Tỷ lệ lao động trong độ tuổi lao động được qua các chươngtrình đào tạo không nhiều, trong số 721 nghìn người trong độ tuổi lao động, chỉ có37,5% số người được đào tạo (trong đó có 25,1% có bằng cấp, chứng chỉ và 5%được đào tạo ngắn hạn trên 7 ngày)
Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế năm 2010 có 679 nghìnngười, chiếm 94,13% lao động trong độ tuổi, song cơ cấu sử dụng lao động còn rấtlạc hậu, năm 2010 lao động nông nghiệp và thủy sản vẫn chiếm tỷ lệ chủ yếu(60,1%); lao động trong các ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 20,9% và dịch vụchiếm 19 % lao động trong tỉnh Số lao động trong độ tuổi có khả năng lao độngnhưng chưa có việc làm còn khá nhiều Đây sẽ là nguồn bổ sung nhân lực quantrọng để giải quyết việc làm trong tương lai nếu có chính sách đào tạo tốt
2.3 Truyền thống văn hóa, xã hội
Hưng Yên vốn là vùng đất phù sa cổ của đồng bằng Bắc Bộ, được kiến tạo,hình thành từ hàng vạn năm trước Từ thời Hùng Vương dựng nước, cư dân nơi đây
đã biết trồng lúa nước, đánh cá, nuôi tằm, dệt vải, … biết dùng cây thuốc nam chữabệnh Như vậy, vùng đất này đã hình thành và phát triển trong suốt chiều dài lịch sửcủa đất nước và dân tộc, đã tích tụ cả một bề dầy truyền thống lịch sử và văn hóa.Hàng năm, đất Hưng Yên được sông Hồng bồi đắp thêm phù sa, kết hợp với khí hậunhiệt đới gió mùa, rất thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp
Con người Hưng Yên có truyền thống lao động cần cù, sáng tạo, chinh phục
và cải tạo thiên nhiên để phát triển sản xuất Truyền thống nổi bật của người HưngYên là tinh thần yêu nước, yêu quê hương, anh dũng bất khuất chống giặc ngoạixâm bảo vệ quê hương đất nước Bên cạnh đó, tinh thần đoàn kết, gắn bó, sốngnhân nghĩa, thủy chung cũng là phẩm chất, truyền thống quý báu của người HưngYên xưa và nay
Hưng Yên có truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, ý chí vượt khó thànhtài Hưng Yên có Văn Miếu Xích Đằng nổi tiếng là một trong 5 tỉnh có Văn Miếu lớncủa cả nước và được nhà nước xếp hạng năm 1992 Tuy là một vùng quê xưa cònchưa thực sự phát triển, nhưng nhờ đức tính hiếu học, vượt khó thành tài, Hưng Yên
là một trong số những tỉnh có nhiều nhà khoa học và danh nhân văn hóa, tên của họđược lưu danh trên bia của Văn Miếu Quốc Tử Giám, Văn Miếu Huế, v.v là truyềnthống quý báu khích lệ các thế hệ con em Hưng Yên tiếp tục phấn đấu trong học tập,rèn luyện, đóng góp vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa Hưng Yên tronggiai đoạn hiện nay
Trang 26Hưng Yên có điểm xuất phát về kinh tế thấp hơn so với các tỉnh trong vùng,lại không có rừng, biển, ít tài nguyên khoáng sản Nhưng tiềm năng lớn và ưu việtcủa Hưng Yên là con người Truyền thống cách mạng, văn hóa cũng là một tiềmnăng, một nguồn lực to lớn Từ khi tái lập tỉnh, truyền thống đó đã được phát huycao độ, đưa tỉnh vượt qua những khó khăn ban đầu, tạo ra một bước phát triểnnhanh về kinh tế – xã hội, đặt nền móng vững chắc cho những bước phát triển tiếptheo của tỉnh trong thời gian tới.
3 Tổng quan tình hình phát triển kinh tế -xã hội Hưng Yên
Hiện nay tỉnh Hưng Yên cũng như các địa phương khác trong cả nước đangtích cực đẩy mạnh CNH-HĐH, trong đó chú trọng đến vai trò của khoa học và côngnghệ Hơn một thập kỷ qua, kể từ kho tách tỉnh đến nay, kinh tế của tỉnh Hưng yênphát triển tương đối toàn diện và liên tục tăng trưởng với nhịp độ cao hơn mứctrung bình của cả nước, chất lượng tăng trưởng từng bước được cải thiện Cơ cấukinh tế có sự chuyển dịch tích cực, tỷ trọng các ngành phi nông nghiệp tăng nhanhhơn so với mục tiêu đề ra Điều này có sự đóng góp không nhỏ của khoa học vàcông nghệ Đặc biệt năm 2010 là năm cuối của kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội
5 năm 2006-2010, trong bối cảnh kinh tế thế giới dần được hồi phục, quan hệ giữacác nước ngày càng được tăng cường; kinh tế trong nước có bước phát triển, sảnxuất ổn định, dịch bệnh diễn biến ít phức tạp, nhưng với sự quyết tâm cao của cáccấp Uỷ đảng, chính quyền và toàn thể nhân dân, kinh tế của Tỉnh đã được tăngtrưởng khá, sản xuất tiếp tục phát triển, lĩnh vực văn hóa - xã hội tiếp tục chuyểnbiến tích cực; chính trị ổn định, quốc phòng và an ninh được giữ vững, trật tự antoàn xã hội được đảm bảo Thể hiện ở tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 12,11%, trong
đó giá trị sản xuất nông nghiệp và thuỷ sản tăng 5,78%, giá trị sản xuất côngnghiệp tăng 14,65% ; giá trị các ngành dịch vụ tăng 15,54% ; cơ cấu kinh tế chuyểndịch theo hướng tích cực, lần lượt trong các lĩnh vực nông nghệp, công nghiệp vàdịch vụ đạt là 25% - 44% - 31%; thu nhập bình quân đầu người đạt 20 triệu đồng ;Kim ngạch xuất khẩu đạt 530 triệu USD ; tỷ lệ hộ nghèo còn 3% theo chuẩn năm2005; tạo thêm việc làm mới đạt cho 2,5 vạn lao động
- Nhìn chung chăn nuôi và thuỷ sản phát triển khá, các giống vật nuôi có năngsuất, chất lượng cao phát triển nhanh Chăn nuôi trang trại phát triển nhanh ở cácđịa phương, nhiều mô hình chăn nuôi hiệu quả cao, số đàn được khôi phục nhanhsau dịch bệnh; tổng đàn lợn hiện có 648 ngàn con, đạt 99,4% KH, tăng 6,4% so CK,sản lượng thịt hơi 89 ngàn tấn, đạt 104,3% KH, tăng 5,4% so CK; số lượng đàntrâu, bò 49,7 ngàn con, đạt 91% KH, tăng 0,9% so cùng kỳ, sản lượng thịt trâu bòxuất chuồng đạt 2,8 ngàn tấn, đạt 80% KH, tăng 21,7 so CK; đàn gia cầm 7,5 triệu
Trang 27con, đạt 111,2% KH, tăng 6% CK, sản lượng thịt gia cầm 20,9 ngàn tấn, đạt 97,2%
KH, tăng 9,9% so CK Diện tích nuôi trồng thủy sản tăng cao, đạt 4.800 ha, tăng 9%
so CK, sản lượng thuỷ sản đạt 23,1 nghìn tấn, đạt 100,4% KH, tăng 8,8% so CK
- Sản xuất công nghiệp dần phục hồi và tăng trưởng khá, các hợp đồng sảnxuất được kết nối trở lại, giá trị sản xuất công nghiệp ước 19.855 tỷ đồng, đạt 100%
KH, tăng 14,65% so CK; trong đó, khu vực doanh nghiệp nhà nước ước 1.642 tỷđồng, đạt 96,58% KH, tăng 7,01% CK; khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanhước 9.465 tỷ đồng, đạt 100,6% KH, tăng 17,3% CK; khu vực hộ kinh doanh cá thểước 1.441 tỷ đồng, đạt 100,1% KH, tăng 8,16% CK; khu vực doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài ước 7.306 tỷ đồng, đạt 100,1% KH, tăng 14,5% CK Một số sảnphẩm công nghiệp tăng khá như: Thức ăn gia súc tăng 16,4%, bao bì tăng 2,8 lần,thép cán các loại tăng 16,2%, tủ lạnh, tủ đá tăng 30%, xe máy tăng 20,3% Bên cạnh
đó cũng còn một số sản phẩm công nghiệp giảm hoặc tăng chậm so cùng kỳ như:Giầy dép các loại giảm 8,7%, ti vi tăng 8,4%, động cơ các loại tăng 8,7%
- Các cơ sở, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ ngàycàng lớn mạnh về cả qui mô cũng như chất lượng phục vụ; mạng lưới bán buôn, bán
lẻ ngày càng được củng cố và phát triển, phục vụ tốt cho phát triển kinh tế – xã hộicủa tỉnh, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân; đặc biệt là cáchàng hoá, dịch vụ chất lượng cao, hiện đại như dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảohiểm, bưu chính viễn thông, vận tải, khách sạn, nhà hàng phát triển mạnh Thịtrường bất động sản phục hồi và phát triển sôi động trở lại Tổng mức lưu chuyểnhàng hoá bán lẻ ước 9.923 tỷ đồng, đạt 124% so KH, tăng 25,3% so cùng kỳ
- Hệ thống giao thông của tỉnh được quan tâm cải tạo, nâng cấp, góp phầnquan trọng vào phát triển kinh tế – xã hội và phục vụ tốt nhu cầu đi lại của nhândân Nhiều tuyến đường giao thông huyết mạch của tỉnh đã và đang được triển khai,đường 200 đang được đẩy nhanh tiến độ, đường 195 đã khởi công, đường cao tốcnối Quốc lộ 5 cao tốc với đường cao tốc cầu Giẽ – Ninh Bình đang trình Bộ Giaothông thẩm định để phê duyệt Dịch vụ vận tải hành khách và hàng hoá phát triểnmạnh, chất lượng được nâng lên rõ rệt Hành khách vận chuyển tăng 22,2%, hànhkhách luân chuyển tăng 30,5%, khối lượng hàng hóa vận chuyển tăng 11,9%, khốilượng hàng hóa luân chuyển tăng 4,2%
- Nguồn lực huy động cho đầu tư phát triển đầu năm 2010 đạt kết quả khá, dođiều kiện sản xuất có nhiều thuận lợi, khả năng tiếp cận vốn từ ngân hàng và tổchức tín dụng, nhiều doanh nghiệp tiếp tục đầu tư mở rộng và xây dựng mới Tổngvốn đầu tư toàn xã hội khoảng 12.300 tỷ đồng, tăng 23% so cùng kỳ; trong đó, ngânsách Nhà nước do địa phương quản lý (bao gồm cả tiền sử dụng đất) chiếm 12,3%;
Trang 28vốn nhà nước do Trung ương quản lý khoảng 4,5%, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàikhoảng 11,5%, vốn của dân cư và doanh nghiệp ngoài quốc doanh khoảng 70,3%Công tác dân số kế hoạch hóa gia đình được quan tâm, mở rộng các hoạt độngtruyền thông, giáo dục thay đổi hành vi, phát triển các dịch vụ tư vấn chăm sóc sứckhoẻ sinh sản, duy trì và triển khai hoạt động mô hình "Câu lạc bộ phụ nữ khôngsinh con thứ 3, Câu lạc bộ tiền hôn nhân, Câu lạc bộ Gia đình phát triển bền vững"giảm tỷ suất sinh, duy trì tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên dưới 0,94%.
Bên cạnh những thành tựu đạt được, Hưng Yên vẫn còn đang gặp một số hạnchế như: hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học,chuyển giao công nghệ còn ở mức rất thấp, không đồng bộ; đội ngũ cán bộ khoahọc kỹ thuật trong những ngành, những lĩnh vực mũi nhọn còn mỏng, nguồn nhânlực KHCN hiện chưa được tận dụng triệt để Số lượng các bài báo đăng trên các tạpchí uy tín quốc tế còn khiêm tốn Sự gắn kết giữa nhà khoa học với nhà doanhnghiệp, nhà sản xuất chưa chặt chẽ và cơ chế chính sách để tạo động lực cho cácnhà khoa học đam mê với công việc còn hạn chế Nhiều doanh nghiệp chưa mạnhdạn đầu tư các thiết bị công nghệ mới làm giảm khả năng cạnh tranh, công tácchuyển giao công nghệ ít được chú trọng Ngoài ra, ngân sách đầu tư cho khoa học
và công nghệ của tỉnh còn thấp Một số cơ quan quản lý nhà nước hoạt động hiệuquả chưa cao, chưa đưa ra các giải pháp có hiệu quả, có biểu hiện trông chờ và ỷ lại.Một bộ phận cán bộ, công chức yếu về chuyên môn, hạn chế về kinh nghiệm, ý thứcphục vụ công việc chưa cao, thiếu tinh thần trách nhiệm, trong khi việc kiểm tra,giám sát không thường xuyên và chặt chẽ Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, quản
lý kinh tế trình độ, chuyên gia đầu ngành cao còn ít Công tác phối kết hợp giữa một
số ngành, một số đơn vị hiệu quả chưa cao
Để tiếp tục đà tăng trưởng và thực hiện mục tiêu “Để phát triển kinh tế với tốc
độ cao và vững chắc, trên cơ sở tăng nhanh giá trị sản xuất ngành công nghiệp, dịch
vụ, kết hợp với sự chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu sản xuất nông nghiệp, phấn đấu đưaHưng Yên cơ bản trở thành một tỉnh công nghiệp trước năm 2020 với cơ cấu kinh tếhợp lý, thu nhập bình quân đầu người cao hơn mức trung bình của cả nước, tiếp tụcquan tâm đến phát triển các vấn đề xã hội, giữ vững chính trị, đảm bảo an ninh quốc
phòng và trật tự an toàn xã hội ‘’ thì việc phát triển khoa học và công nghệ cần phải
được chú trọng và coi « Quy hoạch phát triển khoa học và công nghệ tỉnh HưngYên đến năm 2010 và định hướng chiến lược đến năm 2030’’ là một giải phápmang tính đột phá để đạt được mục tiêu mà Tỉnh đề ra
Trang 29PHẦN THỨ HAI TÁC ĐỘNG CỦA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẾN QUÁ TRÌNH
PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HÔI TỈNH HƯNG YÊN
1 Khoa học & công nghệ tác động đến tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
1.1 Kết quả tăng trưởng và chuyển dịch cơ câu kinh tế
1.1.1 Tăng trưởng kinh tế
a/ Tốc độ gia tăng giá trị sản xuất (GTSX)
Bảng 5 Tăng trưởng giá trị sản xuất của tỉnh Hưng Yên theo ngành
Đơn vị: %, theo giá cố định 1994
Chỉ tiêu 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Bình quân
2001-2010 Giá trị sản xuất 15,9 20,6 20,9 21,1 18,5 9,7 14,4 17,3
1 Nông nghiệp, thủy sản 3,61 5,05 4,27 3,90 4,28 -3,4 5,58 4,14
2 Công nghiệp & Xây dựng 27,3 27,5 26,8 26,8 22,5 11,4 15,2 22,6
Nguồn: Tính toán theo số liệu của Cục Thống kê Hưng Yên năm 2010
Theo số liệu, nhịp tăng giá trị sản xuất bình quân trong giai đoạn 2001-2010trên địa bàn tỉnh đạt 17,3% hàng năm Trong đó, giá trị sản xuất khối ngành nôngnghiệp, thủy sản tăng bình quân 4,1%/năm, trong đó có năm 2009 sản xuất nôngnghiệp bị mất mùa, giá trị sản xuất nông nghiệp giảm, đã kéo theo tốc độ tăng bìnhquân giảm nhiều; nếu không tính năm 2009 thì tốc độ tăng giá trị sản xuất nông
nghiệp tăng bình quân 4,7%/năm, cao hơn chỉ tiêu này của cả nước trong giai
đoạn 2001 – 2010 (4,4%); giá trị sản xuất khối ngành công nghiệp xây dựng tăng
bình quân 22,6%/năm, cao hơn chỉ tiêu này của cả nước (14%); giá trị sản xuất
khối ngành dịch vụ tăng bình quân 16,3%/năm; tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuấtkhu vực phi nông nghiệp đạt bình quân 22,1%/năm trong giai đoạn 2001-2010, đặcbiệt là giá trị sản xuất ngành công nghiệp, chủ yếu nhờ vào việc áp dụng các chínhsách đúng đắn trong quy hoạch phát triển các khu, cụm công nghiệp, và môi trườngđầu tư ngày càng được hoàn thiện (từ việc cải tiến những thủ tục hành chính đối vớiviệc cấp phép đầu tư, các chính sách ưu tiên đối với nhà đầu tư, v.v.), thu hút vốnđầu tư từ các thành phần kinh tế đầu tư vào địa bàn tỉnh
Công nghiệp đạt được tốc độ tăng trưởng cao về giá trị sản xuất, góp phầnthúc đẩy tăng trưởng của khối ngành dịch vụ trong giai đoạn 2001-2010 trên địa bàntỉnh Trong giai đoạn này, khối ngành dịch vụ đạt tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuấtbình quân 16,3%/năm, trong đó, các ngành dịch vụ có tốc độ tăng trưởng cao như:thương nghiệp (20,9%), khách sạn nhà hàng (17,7%), v.v
Trang 30Bảng 6: Mức đóng góp của các ngành vào tăng trưởng giá trị sản xuất
Đơn vị tính: %, theo giá cố định 1994
Chỉ tiêu 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng mức tăng trưởng GTSX 15,9 20,62 20,94 21,08 18,45 9,7 14,35
Trong đó:
1 Nông nghiệp, thủy sản 1,50 1,20 0,89 0,70 0,66 -0,46 0,66
2 Phi sản xuất nông nghiệp 14,49 19,41 20,05 20,49 17,8 10,2 13,69
Nguồn: Tính toán từ số liệu Cục thống kê Hưng Yên: NGTK Hưng Yên 2010.
Theo số liệu, thì năm 2009 là năm tương đối đặc biệt, do thời tiết diễn biếnphức tạp và khủng hoảng tài chính thế giới làm ảnh hưởng lớn đến sản xuất cácngành kinh tế, do vậy năm 2009 là năm không phản ánh thực chất xu hướng pháttriển chung Để có bức tranh chung về xu thế phát triển chung của tỉnh trong giaiđoạn qua, làm căn cứ xây dựng cho các năm tiếp theo thì ta tạm loại trừ số liệu củanăm 2009 để đánh giá
Đóng góp của các ngành cho tăng trưởng giá trị sản xuất trên địa bàn tỉnhtrong giai đoạn 2001-2010 đã có nhiều chuyển biến, mức đóng góp cho tăng trưởnggiá trị sản xuất từ khu vực phi sản xuất nông nghiệp đạt cao, năm 2010 chiếm95,38%; trong đó, mức đóng góp của khối ngành công nghiệp cho tăng trưởng củatổng giá trị sản xuất trên địa bàn tỉnh năm 2010 cao hơn nhiều so với chỉ tiêu nàynăm 2001 Khối ngành công nghiệp, xây dựng đóng góp 8,92% trong tổng số12,73% tăng trưởng chung GTSX năm 2001 (chiếm 70%); và đóng góp 11,16%trong tổng số 14,35% tăng trưởng chung GTSX năm 2010 (chiếm 77,74%) Nhìnchung, mức đóng góp của các ngành công nghiệp và xây dựng vào tăng trưởngchung của giá trị sản xuất trên địa bàn tỉnh có xu hướng tăng lên: 70% năm 2001,76,8% năm 2003, 78,2% năm 2004, 80,1% năm 2005 và năm 2008 là 85,1%, năm
2010 77,74% điều đó đã minh chứng tình hình phát triển kinh tế của tỉnh trong thờigian qua là sự đóng góp lớn của việc thu hút mạnh các nguồn vốn đầu tư vào pháttriển công nghiệp trên địa bàn tỉnh và sự bùng nổ về đầu tư xây dựng trên địa bàn(xây dựng cơ sở hạ tầng, các khu, cụm công nghiệp, quy mô thị xã trung tâm HưngYên phát triển nhanh)
Bên cạnh mức đóng góp cao của khu vực sản xuất phi nông nghiệp, đặc biệt làngành công nghiệp, xây dựng vào tăng trưởng tổng số GTSX trên địa bàn tỉnh, mứcđóng góp của khối ngành nông nghiệp có xu hướng giảm trong giai đoạn 2001-
2010 Năm 2001, khối ngành nông nghiệp đóng góp 1,09% trong tổng số 12,73%tăng GTSX (chiếm 8,56%); năm 2010, chỉ đóng góp 0,66% trong tổng số 14,35%tăng GTSX của tỉnh (chiếm 4,62%) Đối với khối ngành dịch vụ, mức đóng góp chotăng trưởng GTSX trên địa bàn tỉnh giảm rõ rệt, từ mức 2,72% trong tổng số12,73% tăng GTSX năm 2001 (chiếm 21,4%) xuống còn mức 2,53% trong tổng số
Trang 3114,35% tăng GTSX năm 2010 (chiếm 17,64%).
Như vậy, trong giai đoạn phát triển vừa qua (2001-2010), khối ngành côngnghiệp, xây dựng là khối ngành có đóng góp lớn nhất, chủ yếu vào tăng trưởnggiá trị sản xuất trên địa bàn tỉnh và ngày càng có xu hướng tăng lên Trong khi
đó, các khối ngành nông nghiệp và khối ngành dịch vụ có mức đóng góp nhỏ và
có xu hướng giảm dần
b/ Tốc độ tăng trưởng GDP
Bảng 7 Tăng trưởng GDP theo ngành
Đơn vị tính: %, theo giá cố định 1994
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2010
Từ khi tái lập tỉnh vào năm 1997 đến nay, cùng với việc mở rộng quy mô sảnxuất trên địa bàn, GDP trên địa bàn tỉnh cũng có xu hướng phát triển không ngừng.Tốc độ tăng trưởng bình quân GDP trong giai đoạn 2001-2010 đạt 12,0%/năm.Trong đó, khối ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản đạt tốc độ tăng trưởng3,49%/năm; khối ngành công nghiệp và xây dựng đạt nhịp độ tăng bình quân18,55%/năm; và khối ngành dịch vụ đạt nhịp độ tăng trưởng bình quân hàng năm14,5%; tựu chung lại, khối ngành phi nông nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao tronggiai đoạn 2001-2010, bình quân 16,68%/năm
Bảng 8: Đóng góp cho tăng trưởng GDP của tỉnh từ các ngành
Đơn vị tính: %, theo giá cố định 1994
Tổng mức tăng trưởng GDP 12,9 13,7 13,7 12,3 7,01 12,1 Trong đó:
1 Nông nghiệp, thủy sản 1,4 1,09 1,1 1,04 -0,55 1,2
2 Phi sản xuất nông nghiệp 11,5 12,63 12,65 11,28 7,56 10,9
Nguồn: tính toán từ số liệu Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2010
Về đóng góp cho tăng trưởng GDP trên địa bàn tỉnh, trong tổng số 10,9%
Trang 32tăng trưởng GDP trên địa bàn năm 2001, có 1,45 điểm % là đóng góp của khu vựcnông nghiệp (chiếm 13,3%); 9,46 điểm % là đóng góp của khu vực phi sản xuấtnông nghiệp, trong đó: 5,66 điểm % là đóng góp của khu vực công nghiệp - xâydựng (chiếm 51,9%) và 3,8 điểm % là đóng góp của khu vực dịch vụ (chiếm34,9%) Trong khi đó, năm 2010, trong tổng số 12,1% tăng trưởng GDP trên địabàn, có 1,2 điểm % là đóng góp của khu vực nông nghiệp (chiếm 9,92%, giảm3,38% so với năm 2001); có 10,9 điểm % (chiếm 90,08% tổng mức tăng trưởngGDP trên địa bàn) là đóng góp của khu vực phi sản xuất nông nghiệp, trong đó:6,18 điểm % là đóng góp của khu vực công nghiệp-xây dựng (chiếm 51,07%, xấp xỉbằng năm 2001) và 4,72 điểm % là đóng góp của khu vực dịch vụ (chiếm 39,01%,tăng 4,1% so với năm 2001).
Bảng 9: Đóng góp cho tăng trưởng GDP cả nước của các ngành
Đơn vị tính: %, theo giá cố định 1994
Tổng mức tăng trưởng GDP 8,5 8,2 8,5 6,2 5,32
1 Nông nghiệp, thủy sản 1,0 0,66 0,64 0,73 0,32
2 Phi sản xuất nông nghiệp 7,5 7,5 7,84 5,44 5,01
Nguồn: tính toán từ số liệu của Tổng Cục Thống kê.
Đối chiếu mức đóng góp của từng ngành vào mức tăng của GTSX (biểu 5)với mức đóng góp của từng ngành vào mức tăng của GDP trên địa bàn tỉnh tronggiai đoạn 2001-2010, có thể rút ra một số nhận xét:
(1) Tính cả giai đoạn thì khối ngành công nghiệp và xây dựng đã đóng gópnhiều vào tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất và tốc độ tăng trưởng GDP của tỉnhtrong thời gian qua, tuy nhiên, nếu tính cho từng năm thì có năm tăng cao, có nămtăng thấp; đặc biệt năm 2009 là năm có nhiều biến động theo chiều hướng xấu,không phản ánh xu hướng phát triển chung
(2) Tăng trưởng kinh tế trên địa bàn tỉnh Hưng Yên có xu hướng phụ thuộcnhiều vào khối ngành công nghiệp và xây dựng
(3) Khu vực dịch vụ chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng sản phẩm GPD của toàntỉnh và giữ ổn định trong thời gian qua; điều đó cho thấy khối ngành này phát triểnchưa tương xứng với tốc độ phát triển chung của nền kinh tế
(4) Nông nghiệp, là ngành đang chiếm tỷ trọng khá cao trong GDP của toàntỉnh, hàng năm, ngành có mức đóng góp cho tăng trưởng GDP toàn tỉnh thấp hơnkhu vực công nghiệp và dịch vụ do tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp thấp hơn
Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng GDP của tỉnh
Trang 33GDP 1 Nông nghiệp, thủy sản 2 Công nghiệp & Xây dựng 3 Dịch vụ
c/ Quy mô kinh tế
Nhờ đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong giai đoạn 2001-2010,quy mô kinh tế của tỉnh đã không ngừng được mở rộng Quy mô giá trị gia tăngnăm 2008 của tỉnh đạt 7.719 tỷ đồng, năm 2010 đạt 9.260 tỷ đồng (giá cố định1994), gấp 3,11 lần so với năm 2000 Trong đó, giá trị GDP của ngành nôngnghiệp, thủy sản năm 2010 đạt 2.014 tỷ đồng, gấp 1,41 lần so với năm 2000; đặcbiệt, giá trị GDP của khối ngành công nghiệp và xây dựng năm 2010 đạt 4235 tỷđồng, gấp 5,48 lần so với năm 2000; GDP khối ngành dịch vụ năm 2010 là 3011
tỷ đồng, gấp 3,88 lần so với năm 2000
So với quy mô kinh tế của vùng Kinh tế Trọng điểm Bắc Bộ, kinh tế của tỉnhkhá nhỏ bé, trong giai đoạn 2001-2010, GDP của tỉnh tăng từ mức 3,8% lên 4,69%.Trong đó, khối ngành nông nghiệp tăng từ 11,2 lên 13,4%; khối ngành công nghiệptăng nhanh hơn, từ 2,7-5%; khối ngành dịch vụ tăng từ 2,1-3,4%
Biểu đồ 2: Quy mô GDP Hưng Yên so với vùng Kinh trọng điểm Bắc Bộ
năm 2001 và năm 2009 (%)
NĂM 2001
Hưng Yên: 3,30 Các tỉnh còn lại: 96,70
NĂM 2009
Hưng Yên: 4,69 Các tỉnh còn lại: 95,31
Bảng 9: Quy mô kinh tế trên địa bàn tỉnh (GDP)
Trang 34Đơn vị tính: Tỷ đồng
1 GDP theo giá so sánh
2 GDP theo giá hiện hành 4156 8238 9829 12271 15523 17909 21638
Được sự quan tâm của các cấp, các ngành, cùng với các chương trình pháttriển kinh tế, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, chương trình xóa đói giảmnghèo, chương trình giải quyết việc làm trên địa bàn, đời sống vật chất và tinh thầncủa nhân dân được nâng cao, số hộ nghèo giảm xuống còn 3% năm 2010 (theo tiêuchí năm 2005) Nhu cầu đi lại, ăn ở, học hành, chữa bệnh và hưởng thụ văn hóađược đáp ứng tốt hơn
Các gia đình chính sách, thương binh, liệt sỹ, những người có công với nướcđược quan tâm chăm sóc Công tác bảo trợ xã hội được quan tâm đúng mức và đạtđược kết quả tốt
Trong thời gian tới, song song với quá trình phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh,việc đầu tư phát triển công tác đào tạo nghề, cùng với các chính sách khuyến khíchtham gia đào tạo và tự đào tạo của người lao động, nhằm tìm cơ hội việc làm tại chỗcho lực lượng lao động trong tỉnh, đặc biệt đối với lao động nữ, sẽ góp phần nângcao hơn nữa đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân trong tỉnh
Bảng 10: GDP bình quân đầu người của tỉnh Hưng Yên Đơn vị 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Dân số * 1000 1.079 1.110 1.116 1.121 1.126 1.131 1.132
Trang 35người GDP (giá hiện hành) * tỷ đồng 4156 8239 9830 12.272 15.523 17.607 21.638 GDP/người (giá hiện hành) tr đồng 3,85 7,42 8,81 10,94 13,8 15,6 19,1
Tỷ giá USD/VNĐ ** đồng 14.251 15.790 16.025 17.880 18.700 19.200 19.600 GDP/người (USD) USD 269,2 462,4 536,6 593,5 738 813 974,5 GDP/người, giá hiện hành
của cả nước *** tr đồng 5,71 10,08 11,6 13,4 17,8 19,3
Nguồn: *- Theo Cục Thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2010
**- Theo Tổng cục Thống kê
***-Tính toán theo số liệu của Tổng cục Thống kê
Biểu đồ 3 GDP bình quân đầu người của tỉnh so với cả nước
(giá hiện hành, triệu đồng)
Hưng Yên Cả nước
1.1.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
a/ Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế
Cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh trong những năm qua có bước chuyển dịchmạnh theo hướng gia tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp-xây dựng, giảm tỷ trọngkhu vực nông nghiệp
Bảng 11: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế của tỉnh Hưng Yên
Đơn vị: %, theo giá hiện hành
Nguồn: Cục Thống kê Hưng Yên, Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2010.
Xét theo khu vực sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp, năm 2010, GDPkhu vực sản xuất phi nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong GDP của tỉnh, đạt 75%,chiếm nhiều hơn 16% so với năm 2000 Trong khi đó, tương ứng, tỷ trọng GDPkhối ngành nông nghiệp, thủy sản trong GDP tỉnh năm 2010 đạt 25%, chiếm ít hơn
Trang 3616% so với năm 2000.
Khu vực công nghiệp và xây dựng trở thành khu vực có tỷ trọng lớn nhấttrong GDP của tỉnh Trong 10 năm 2001-2010, tỷ trọng khối ngành công nghiệp-xây dựng trong GDP của tỉnh tăng lên 13,5 điểm phần trăm, bình quân mỗi nămchuyển dịch 1,35 điểm phần trăm Ngành công nghiệp của tỉnh phát triển nhanhxuất phát từ chính sách phát triển khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Songsong với sự phát triển của khối ngành công nghiệp, khu vực dịch vụ, với tốc độ tăngtrưởng được duy trì ở mức cao trong suốt cả giai đoạn 2001-2010, tỷ trọng ngànhdịch vụ trong GDP của tỉnh cũng có xu hướng tăng lên, nhưng tốc độ chậm hơnnhiều so với khu vực công nghiệp xây dựng (tăng 2,5 điểm phần trăm trong giaiđoạn 2001-2010), bình quân mỗi năm tăng 0,25 điểm phần trăm Khu vực nôngnghiệp, mặc dù vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong GDP của tỉnh, nhưng có xu hướnggiảm dần; trong 10 năm 2001-2010, tỷ trọng khối ngành này giảm 16 điểm phầntrăm, bình quân mỗi năm giảm 1,6 điểm phần trăm, từ 41% năm 2000 xuống còn25% năm 2010 Tuy vậy, nông nghiệp vẫn là khối ngành có tỷ trọng cao trong GDPcủa tỉnh Việc tiếp tục đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp, thực hiện cácchương trình chuyển đổi cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp vẫn là những chính sáchcần thiết nhằm nâng cao đời sống của một bộ phận lớn dân cư nông thôn của tỉnhtrong những năm tới
b/ Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế
Kinh tế của tỉnh phát triển cao trong những năm qua là kết quả của sự nỗ lựccủa tất cả các thành phần kinh tế trên địa bàn Khu vực kinh tế nhà nước vẫn chiếm
tỷ trọng khá (năm 2010 chiếm tỷ trọng 17,58%), đứng sau khu vực kinh tế ngoàinhà nước Tỷ trọng của khu vực kinh tế nhà nước trong những năm qua vẫn duy trì
cơ cấu ổn định, hợp lý
Cùng với xu thế chung của cả nước, sau hơn 9 năm triển khai tốt luật doanhnghiệp trên địa bàn, thành phần kinh tế ngoài nhà nước (không kể kinh tế có vốnđầu tư trực tiếp nước ngoài) đạt được sự phát triển tốt trong giai đoạn 2000-2010mặc dù tỷ trọng của khu vực kinh tế này tăng (trong 10 năm tăng 4,74% so với năm2000), nhưng là khu vực chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế của tỉnh (năm 2000chiếm 68,72%, năm 2010 chiếm 73,46%), tiếp tục khẳng định hơn nữa vai trò củamình trong kinh tế tỉnh
Tuy nhiên, khác với hầu hết các địa phương khác trong cả nước và khác với
xu thế phục hồi trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các địa phươnghiện nay, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh có tỷ trọng ngày cànggiảm trong kinh tế tỉnh, từ 10,85% năm 2000 xuống còn 8,96% năm 2010, giảm
Trang 37bình quân mỗi năm 0,19 điểm phần trăm Điều này đặt lên vấn đề rằng cần phảihoàn thiện hơn nữa môi trường đầu tư của tỉnh, nhằm thu hút hơn nữa đầu tư trựctiếp nước ngoài đầu tư vào địa bàn tỉnh, tập trung vào các dự án có quy mô lớn, gópphần cùng với các thành phần kinh tế khác thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh, giảiquyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân Hưng Yên
Bảng 12: Cơ cấu GDP của tỉnh Hưng Yên theo thành phần kinh tế
Đơn vị: %, theo giá hiện hành
Chỉ tiêu 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Chuyển dịch 2000-2010
Khu vực KT nhà nước 18,27 20,96 20,76 19,59 17,96 18,14 17,58 -0,69Khu vực KT ngoài nhà nước 68,72 69,32 68,90 70,0 70,41 70,1 73,46 +4,74Khu vực KT có vốn ĐTNN 13,01 9,72 10,34 10,41 11,63 11,76 8,96 -4,05
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2010 của tỉnh Hưng Yên Trong lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản, Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh và các
thành phố lớn khác là thị trường tiêu thụ nông sản hàng hoá của Hưng Yên Hà Nộicùng với Hưng Yên có khả năng hợp tác sản xuất giống cây trồng có chất lượngcao, phù hợp với yêu cầu của thị trường và đáp ứng cho nhu cầu chế biến; chuyểngiao công nghệ, hỗ trợ kỹ thuật, kinh nghiệm về sản xuất gieo ươm hạt giống, vùngsản xuất rau an toàn
Hưng Yên và các tỉnh trong vùng cùng sản xuất nhiều loại nông sản: lúa gạo,rau, hoa quả (mà Hưng Yên có đặc sản là nhãn lồng, cam đường canh, cây cảnh giátrị kinh tế cao), thịt gia súc, gia cầm do vậy cần phối hợp trong việc mở rộng thịtrường, xây dựng các vùng nguyên liệu cho các nhà máy chế biến, tránh cạnh tranhkhông lành mạnh, thừa năng lực chế biến hoặc thiếu nguyên liệu, lao động, v.v
1.2 Đánh giá tác động của khoa học và công nghệ đến tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
1.2.1 Nguồn tăng trưởng kinh tế ở Hưng Yên
Có thể nhận thấy trong số các tỉnh, thành phố, TP Hồ Chí Minh, Hà Nội và BàRịa - Vũng Tàu là ba địa phương dẫn đầu cả nước về mức GDP thực tế trong suốtgiai đoạn 2000-2007 Tỉnh Hưng Yên có mức GDP theo giá so sánh năm 1994 là
6871 tỷ đồng năm 2007 xếp ở mức trung bình so với cả nước Năm 2010 mức GDPtheo giá so sánh năm 1994 đạt được là 9260 tỷ đồng
Trang 38Biểu đồ 4: GDP các tỉnh/thành phố (giá so sánh) năm 2007 và tốc độ tăng
trưởng giai đoạn 2000-2007
43,793
15,944
25,266 17,815
32,990 112,258
Vốn vật chất của Hưng Yên
Hình dưới đây mô tả mức vốn vật chất năm 2007 và tốc độ tăng vốn vật chấtcủa các tỉnh/thành phố giai đoạn 2000-2007 Nếu tính trong giai đoạn này, HưngYên thuộc vào nhóm tỉnh có tốc độ tăng vốn vật chất nhanh, đạt mức khoảng trên19%, chỉ đứng sau Tuyên Quang, Quảng Ngãi, Bình Dương
Biểu đồ 5: Mức vốn vật chất năm 2007 và tốc độ tăng vốn vật chất các tỉnh,
thành phố từ 2000-2007
Trang 39Lực lượng lao động
Tốc độ tăng trưởng bình quân năm của lực lượng lao động của Hưng Yên vàokhoảng 2,7% trong giai đoạn 2000-2010, cao gấp đôi tốc độ tăng dân số trong cùngthời gian Tốc độ tăng trưởng cao như vậy một phần do cơ cấu dân số trẻ, một phần
do tỷ lệ tham gia của nữ giới vào lực lượng lao động ngày càng cao Có thể quan sátthấy về cơ bản mối quan hệ thuận chiều giữa GDP và lực lượng lao động Tuy nhiênbằng chứng cho thấy tăng trưởng kinh tế ngày càng ít phụ thuộc vào số lượng laođộng Nói cách khác, khi trình độ phát triển càng cao thì lao động thô ngày càng ítquan trọng và ngược lại
1.2.2 Tác động của các nhân tố tới tăng trưởng kinh tế của Hưng Yên
Về mặt kĩ thuật kinh tế lượng, có thể có ba loại mô hình hồi quy sử dụng sốliệu gộp: mô hình hồi quy OLS, mô hình hồi quy hiệu ứng cố định và mô hình hồiquy hiệu ứng ngẫu nhiên Mỗi loại mô hình hồi quy có những đặc điểm riêng và phùhợp với từng loại số liệu Để tính toán tác động của các nhân tố tới tăng trưởng kinh
tế Hưng Yên, mô hình được xem xét phù hợp nhất là mô hình hồi quy hiệu ứng cốđịnh, trên cơ sở nguồn số liệu cung cấp của Tổng cục Thống kê
Về vai trò của vốn vật chất tới tăng trưởng kinh tế, chúng ta có thể xem xét hailoại kết quả hồi quy: (i) Hồi quy LnY theo LnK, LnL và các biến số khác; (ii) Hồiquy Ln(Y/L) theo Ln(K/L) và các biến số khác Kết quả hồi quy cho thấy hệ số ướclượng của vốn vật chất là K, trong trường hợp hồi quy LnY theo LnK, LnL và cácbiến số khác, thay đổi trong phạm vi rất hẹp từ 0,47 đến 0,48
Qua các kết quả hồi quy, hệ số co giãn của GDP theo lao động biến thiên trongkhoảng 0,44 đến 0,51, điều này có nghĩa là khi số lao động của tỉnh Hưng Yên tăngthêm 1%, thì GDP của tỉnh tăng thêm 0,44-0,51%/năm, trong điều kiện các nhân tốkhác không thay đổi Một kết quả đáng lưu ý ở đây là kết quả ước lượng hệ số của
K khá gần so với L Điều đó nói lên rằng, kết quả của tăng trưởng kinh tế ở Hưng
Yên dường như là kết quả của gia tăng cả lao động và gia tăng vốn vật chất Và nhưvậy ảnh hưởng của yếu tố tổng năng suất, trong đó có vai trò của yếu tố công nghệ,
là rất thấp, chỉ có khoảng 0,01 – 0,07% trong 1% tăng thêm của GDP ở Hưng YênTóm lại, từ kết quả phân tích ở trên, có thể khẳng định rằng tăng trưởng củaHưng Yên trong thời gian qua mặc dù đã đạt được những thành tựu rất quan trọng,nhưng nền kinh tế vẫn dưới mức tiềm năng, tăng trưởng chưa thật bền vững và ổnđịnh Diễn biến tăng trưởng có xu hướng dựa ngày càng nhiều vào việc tăng vốnđầu tư Đóng góp của tổng năng suất nhân tố còn quá thấp và có xu hướng giảm trênbình diện toàn bộ nền kinh tế Kết quả hồi quy cho thấy hệ số ước lượng của laođộng và vốn vật chất đều dương, giá trị lớn và có ý nghĩa thống kê trong cácphương trình hồi quy
Trang 40Về cơ bản, tăng trưởng kinh tế của Hưng Yên trong giai đoạn vừa qua dựanhiều vào vốn vật chất và vốn lao động hơn là vốn con người, tăng trưởng chủ yếudựa vào tăng trưởng theo chiều rộng (gia tăng các nhân tố đầu vào là vốn vật chất
và lao động) hơn là tăng trưởng theo chiều sâu (dựa trên tích lũy vốn con người vàtiến bộ công nghệ) Ngay cả trong tăng trưởng chiều rộng thì sự tăng trưởng cũngnghiêng nhiều về yếu tố vốn hơn là yếu tố lao động Trong khi vốn là yếu tố cònthiếu, còn lao động lại là yếu tố khá dồi dào, việc kéo dài tình trạng này sẽ làm chotăng trưởng kinh tế của Tỉnh sẽ không bền vững, chất lượng tăng trưởng khôngđược cải thiện, cuối cùng sẽ kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế
2 Đóng góp của khoa học và công nghệ trong lĩnh vực văn hoá, giáo dục
và y tê.
2.1 Đối với giáo dục-đào tạo
Để có thể nắm bắt được kịp thời những thành tựu khoa học và công nghệ hiệnđại, đòi hỏi phải có một đội ngũ những người nghiên cứu triển khai và ứng dụngkhoa học và công nghệ Nguồn nhân lực này phải được đào tạo một cách cơ bản và
có hệ thống Nắm bắt được yêu cầu này, Tỉnh Hưng Yên đã rất chú trọng đến pháttriển nguồn nhân lực có chất lượng, tăng cường đầu tư trang thiết bị cho các trườnghọc để giáo viên vừa có điều kiện nâng cao trình độ, vừa có khả năng áp dụng khoahọc và công nghệ trong công tác chuyên môn Chính vì vậy từ khi tái lập tỉnh đếnnay, hệ thống giáo dục của tỉnh Hưng Yên từng bước được hoàn thiện hơn với cáccấp, bậc học, trình độ đào tạo, các loại hình và phương thức giáo dục Qui mô giáodục tăng nhanh; mạng lưới cơ sở giáo dục được mở rộng; chất lượng giáo dục đượcnâng cao, phục vụ tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh
Biểu đồ 6: Số lượng các trường đại học, cao đẳng, trung cấp trên địa bàn
tỉnh Hưng Yên
55.56
33.33 11.11
44.44 33.33 22.22
44.44 33.33 22.22
33.33 44.44 22.22
11.11 66.67 22.22
11.11 66.67 22.22