Việt Nam là quốc gia luôn có những chủ trương, chính sách đề cao phát triển giáo dục, Nhà nước coi giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Chính vì thế việc phát triển giáo dục là một tiền đề quan trọng trong quá trình phát triển đất nước nói chung. Một trong những tư tưởng quan trọng đối với giáo dục Việt Nam là đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội, để có nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động chung của xã hội thì công tác hướng nghiệp nổi lên là một trong những hoạt động có vai trò quan trọng chiến lược. Trong những năm gần đây với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, công tác đào tạo nghề đã có những phát triển mạnh và từng bước đi vào ổn định, đáp ứng tốt hơn nhu cầu nguồn nhân lực cho thị trường lao động cũng như giải quyết vấn đề tạo việc làm ổn định cho người lao động. Trong Văn kiện đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ XII của Đảng cũng đã chỉ rõ một số tồn tại khuyết điểm của giáo dục đào tạo trong đó có hoạt động đào tạo nghề cụ thể như sau : “giáo dục và đào tạo chưa thực sự trở thành quốc sách hàng đầu, thành động lực phát triển. Chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu, nhất là giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp. Hệ thống giáo dục và đào tạo thiếu liên thông giữa các trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo; còn nặng lý thuyết, nhẹ thực hành. Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh doanh và nhu cầu của thị trường lao động; chưa chú trọng đúng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống và kỹ năng làm việc. Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả còn lạc hậu, thiếu thực chất. Quản lý giáo dục và đào tạo có mặt còn yếu kém. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu. Đầu tư cho giáo dục và đào tạo chưa hiệu quả. Chính sách, cơ chế tài chính cho giáo dục và đào tạo chưa phù hợp. Cơ sở vật chất - kỹ thuật còn thiếu và lạc hậu, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn”… Về công tác đào tạo nghề, theo đánh giá chung của các cơ quan chức năng và dư luận xã hội, hoạt động này vẫn còn khá nhiều khó khăn và tồn tại như một số vấn đề cần phải giải quyết như: hướng nghiệp và phân luồng học sinh trong trường phổ thông, công tác chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dạy nghề, quy hoạch hệ thống đào tạo nghề còn thiếu, hầu như tự phát, cơ cấu ngành nghề mất cân đối, quá trình đào tạo chưa gắn liền với nhu cầu công việc thực tế của doanh nghiệp, việc liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong quá trình đào tạo chưa được thực hiện tích cực, chương trình đào tạo nghề của các trường nghề trong hệ thống giáo dục phần lớn còn nặng tính lý thuyết, chưa quan tâm đúng mức đến rèn luyện kỹ năng thực hành, kỹ năng nghề nghiệp, năng lực hoạt động sáng tạo và đặc biệt là thiếu tính cập nhật mới. Phương pháp giảng dạy chủ yếu vẫn là thuyết trình thiếu sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và các công cụ hiện đại khác, chưa khuyến khích được sự chủ động sáng tạo của người học. Tính chuyên nghiệp trong quản lý nhà trường còn bất cập, cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo của các trường nhìn chung còn thiếu thốn và lạc hậu so với sự phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước như hiện nay. Toàn cầu hóa kinh tê đang là xu thế khách quan, tạo cơ hội phát triển nhưng cũng tiến ẩn nhiều yếu tố bất bình đẳng, khó khăn, thách thức lớn cho quốc gia nhất là những quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Cạnh tranh kinh tế, thương mại giữa các nước ngày càng gay gắt, điển hình như sự kiện từ 11/01/ 2007 Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO, điều này đã có sự tác động rất lớn đến công tác đào tạo nguồn nhân lực ở các trình độ, trong đó có công tác đào tạo nghề. Theo đó, nhu cầu về lao động phổ thông sẽ giảm nhưng nhu cầu về nguồn lao động kỹ thuật có chất lượng cao lại tăng. Bên cạnh đó, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) được thành lập vào cuối năm 2015 là một bước ngoặt đánh dấu sự hòa nhập toàn diện của các nền kinh tế Đông Nam Á, đây vừa là cơ hội vừa là thách thức lớn đối với lao động Việt Nam và đặc biệt là công tác đào tạo nghề hiện nay khi lao động Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh với lao động nước ngoài không những ở thị trường lao động thế giới mà còn ngày ở thị trường lao động trong nước. Để đáp ứng yêu cầu về con người và nguồn lao động chất lượng cao đã qua đào tạo cho đất nước trong thời kỳ đổi mới, thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì việc đổi mới cơ bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đã và đang đặt ra những yêu cầu hết sức cấp thiết. Trong đó, việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề là một yêu cầu quan trọng trong quá trình thực hiện mục tiêu hội nhập và phát triển đất nước. Trên cơ sở thực tế đó, người nghiên cứu tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM ” làm luận văn thạc sĩ.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC _ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số : 156A030015 Học viên : Nguyễn Mẫn Lớp : Thạc sỹ quản trị kinh doanh TP.HCM - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC _ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH Học viên : Nguyễn Mẫn Lớp : Thạc sỹ quản trị kinh doanh TP.HCM - Năm 2016 LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Tiến sĩ Lê Đăng Minh, người tận tình hướng dẫn hoàn thành luận văn thạc sĩ thời gian qua Bên cạnh đó, xin cảm ơn tập thể giảng viên giảng dạy hướng dẫn trình học Trường Đại học Văn Hiến Ngoài xin cảm ơn thầy cô, bạn đồng nghiệp lớp cao học quản trị kinh doanh hỗ trợ tài liệu tham khảo động viên, góp ý cho giúp thực luận văn Cảm ơn thầy cô Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình hỗ trợ khuyến khích hoàn thành luận văn Trân trọng cảm ơn! DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có chủ trương, sách đề cao phát triển giáo dục, Nhà nước coi giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chính việc phát triển giáo dục tiền đề quan trọng trình phát triển đất nước nói chung Một tư tưởng quan trọng giáo dục Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội, để có nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động chung xã hội công tác hướng nghiệp lên hoạt động có vai trò quan trọng chiến lược Trong năm gần với quan tâm Đảng Nhà nước, công tác đào tạo nghề có phát triển mạnh bước vào ổn định, đáp ứng tốt nhu cầu nguồn nhân lực cho thị trường lao động giải vấn đề tạo việc làm ổn định cho người lao động Trong Văn kiện đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ XII của Đảng cũng đã chỉ rõ một số tồn tại khuyết điểm của giáo dục đào tạo đó có hoạt động đào tạo nghề cụ thể sau 1: “giáo dục đào tạo chưa thực trở thành quốc sách hàng đầu, thành động lực phát triển Chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Hệ thống giáo dục đào tạo thiếu liên thông trình độ phương thức giáo dục, đào tạo; nặng lý thuyết, nhẹ thực hành Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh doanh nhu cầu thị trường lao động; chưa trọng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống kỹ làm việc Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra đánh giá kết lạc hậu, thiếu thực chất Quản lý giáo dục đào tạo có mặt yếu Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu Đầu tư cho giáo dục đào tạo chưa hiệu Chính sách, chế tài cho giáo dục đào tạo chưa phù hợp Cơ sở vật chất - kỹ thuật thiếu lạc hậu, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn”… Về công tác đào tạo nghề, theo đánh giá chung quan chức Ban tuyên giáo Trung ương (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội dư luận xã hội, hoạt động này nhiều khó khăn tồn số vấn đề cần phải giải như: hướng nghiệp phân luồng học sinh trường phổ thông, công tác chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dạy nghề, quy hoạch hệ thống đào tạo nghề thiếu, tự phát, cấu ngành nghề cân đối, trình đào tạo chưa gắn liền với nhu cầu công việc thực tế doanh nghiệp, việc liên kết nhà trường doanh nghiệp trình đào tạo chưa thực tích cực, chương trình đào tạo nghề trường nghề hệ thống giáo dục phần lớn nặng tính lý thuyết, chưa quan tâm mức đến rèn luyện kỹ thực hành, kỹ nghề nghiệp, lực hoạt động sáng tạo đặc biệt thiếu tính cập nhật Phương pháp giảng dạy chủ yếu thuyết trình thiếu hỗ trợ công nghệ thông tin công cụ đại khác, chưa khuyến khích chủ động sáng tạo người học Tính chuyên nghiệp quản lý nhà trường bất cập, sở vật chất, trang thiết bị đào tạo trường nhìn chung thiếu thốn lạc hậu so với phát triển công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Toàn cầu hóa kinh tê là xu thế khách quan, tạo hội phát triển cũng tiến ẩn nhiều yếu tố bất bình đẳng, khó khăn, thách thức lớn cho quốc gia nhất là những quốc gia phát triển Việt Nam Cạnh tranh kinh tế, thương mại giữa các nước ngày càng gay gắt, điển hình sự kiện từ 11/01/ 2007 Việt Nam thức trở thành thành viên WTO, điều có tác động lớn đến công tác đào tạo nguồn nhân lực trình độ, có công tác đào tạo nghề Theo đó, nhu cầu lao động phổ thông giảm nhu cầu nguồn lao động kỹ thuật có chất lượng cao lại tăng Bên cạnh đó, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thành lập vào cuối năm 2015 bước ngoặt đánh dấu hòa nhập toàn diện kinh tế Đông Nam Á, vừa hội vừa thách thức lớn lao động Việt Nam đặc biệt công tác đào tạo nghề lao động Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh với lao động nước ngoài không những ở thị trường lao động thế giới mà còn ngày ở thị trường lao động nước Để đáp ứng yêu cầu người nguồn lao động chất lượng cao qua đào tạo cho đất nước thời kỳ đổi mới, thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa việc đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đặt yêu cầu cấp thiết Trong đó, việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề sở dạy nghề yêu cầu quan trọng trình thực mục tiêu hội nhập phát triển đất nước Trên sở thực tế đó, người nghiên cứu tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM ” làm luận văn thạc sĩ Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM Phạm vi nghiên cứu a Phạm vi không gian Đề tài thực nghiên cứu Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Địa số 502 Đỗ Xuân Hợp, Phường Phước Bình, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Mınh b Phạm vi thời gian Đề tài nghiên cứu thực trạng chất lượng đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM từ năm 2011 đến năm 2015 c Phạm vi nội dung Nghiên cứu thực trạng hoạt động đào tạo nghề hai cấp trình độ cao đẳng nghề trung cấp nghề Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM thời gian qua đưa giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề hai cấp trình độ trường thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, phân tích thực trạng đánh giá chất lượng đào tạo nghề, từ đưa số giải pháp nhằm góp phần nâng chất lượng đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM nói chung chất lượng đào tạo một số ngành nghề đào tạo tại Trường Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, điều tra mẫu, vấn chuyên gia , thống kê số liệu Kết cấu luận văn Phần mở đầu Phần nội dung - Chương 1: Tổng quan về đề tài - Chương 2: Cơ sở lý luận chung chất lượng đào tạo nghề - Chương 3: Một số mô hình giáo dục nghề nghiệp tại các các nước thế giới và khu vực - Chương 4: Thực trạng chất lượng đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM thời gian qua - Chương 5: Xây dựng số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM Kết luận và kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục thực tế sản xuất doanh nghiệp Tại trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM, đội ngũ giáo viên đạt chuẩn trường chiếm tỷ lệ 97,9% (94/96 người) 4.4.2.1 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm đội ngũ giáo viên a Trình độ chuyên môn Đội ngũ giáo viên mặt nhà trường, yếu tốt định đến chất lượng đào tạo Chất lượng đào tạo nhà trường phụ thuộc chủ yếu vào phẩm chất, lực đội ngũ giáo viên Chính họ người tham gia từ khâu (lập kế hoạch) đến khâu cuối (kiểm tra đánh giá) chu trình đào tạo Hiện nhà trường có 96 giáo viên thức, đó: Thạc sĩ 42 người, chiếm tỷ lệ 43,75%, Đại học có 52 người (trong có 19 người học cao học), đạt tỷ lệ 54,17%, trình độ Cao đẳng có người chiếm tỷ lệ 2,08% (2 giáo viên trình hoàn chỉnh trình độ Đại học) Giáo viên đáp ứng đủ chuẩn để giảng dạy 94/96 đạt tỷ lệ 97,92% Điều cho thấy phía nhà trường hỗ trợ tạo điều kiện cho giáo viên, giáo viên không ngừng nỗ lực, học tập nâng cao trình độ chuyên đáp ứng đủ chuẩn giảng dạy b Nghiệp vụ sư phạm Nghiệp vụ sư phạm đội ngũ giáo viên nhà trường điểm mạnh nhà trường Hầu hết số lượng giáo viên nhà trường tốt nghiệp từ ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM nên đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ giảng dạy Tuy nhiên, trường đào tạo nghề yêu cầu giáo viên phải qua đào tạo nghiệp vụ sư phạm dạy nghề Vì vậy, năm gần nhà trường có phối hợp với sở giáo dục như: Trường Cao đẳng nghề LILAMA, Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề… tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dạy nghề cho đội ngũ giáo viên nhà trường, kết thúc khóa đào tạo người học cấp chứng nghiệp vụ sư phạm dạy nghề đạt yêu cầu khóa học Tính đến nay, 100% giáo viên nhà trường đạt chuẩn nghiệp vụ sư phạm dạy nghề c Công tác giảng dạy Căn vào chương trình đào tạo, kế hoạch đào tạo theo năm học quy định Bộ Lao động Thương Bình Xã hội việc quy định số chuẩn/năm giáo viên Phòng Đào tạo giao khối lượng giảng cho khoa học kỳ, năm học Trên sở đó, lãnh đạo khoa vào tình hình thực tế số giáo viên có khoa, số giáo viên đảm nhận môn dạy học kỳ, năm học đó, số giáo viên giảm trừ khối lượng giảng học tập, làm công tác quản lý, thai sản,… mà phân công số giảng, môn học cụ thể cho giáo viên Lãnh đạo khoa chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp giáo viên trước ban giám hiệu nhà trường kế hoạch phân công giảng, chất lượng đào tạo Phòng đào tạo phối hợp với phòng Kiểm định Chất lượng Dạy nghề khoa giám sát tiến độ, lịch trình giảng dạy giáo viên, điều tiết lại giảng chưa hợp lý d Công tác chuyên môn Khâu chuẩn bị giảng lên lớp, giáo án, lịch giảng dạy, giảng lớp, kế hoạch giảng tuần học Nhà trường phân công chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ cho phòng Đào tạo trực tiếp quản lý chất lượng chuyên môn giáo viên thông qua việc kiểm tra thường xuyên công tác chuẩn bị giáo án, giảng, dự giáo viên (kiểm tra, dự đột xuất không thông báo trước) sau tổ chức họp, rút kinh nghiệm trước toàn khoa để người dự giảng tham giá đóng góp ý kiến, đánh giá cho giảng Kết kiểm tra đánh giá dự giáo viên phòng Đào tạo văn trình Ban Giám hiệu tiến hành thông báo đến khoa giáo viên giảng dạy biết Từ đó, khoa có phương án kèm cặp, kèm cặp động viên tuyên dương hết giúp cho thân giáo viên biết đến biết chuyên môn đạt đến mức độ để có kế hoạch phương hướng phấn đấu Ngoài ra, nhà trường phát phiếu thăm dò ý kiến đánh giá HSSV công tác giảng dạy giáo viên để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, chất lượng giảng giáo viên từ phía HSSV Nâng cao chất lượng giáo viên, thúc đẩy phát triển chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên nhà trường, nâng cao hiểu biết chuyên môn vấn đề giáo dục để có đủ khả theo kịp đáp ứng tốt yêu cầu đòi hỏi xã hội, theo kịp phát triển khoa học kỹ thuật vào giáo dục 4.4.2.2 Trình độ ngoại ngữ tin học đội ngũ giáo viên a Trình độ ngoại ngữ Trong xu đất nước hội nhập quốc tế mạnh mẽ, quan hệ quốc tế lĩnh vực kinh tế, an ninh quốc phòng, y tế, khoa học công nghệ… đặc biệt lĩnh vực giáo dục, năm gần thật hội nhập giáo dục mạnh mẽ, sở giáo dục nước đầu tư Việt Nam nhiều, trường liên kết đào tạo chương trình học nước ngoài, đầu tư thiết bị, máy móc chương trình tài trợ học bổng… Đặc biệt lĩnh vực giáo dục đào tạo nghề, năm gần tiếp nhận trao đổi tiến khoa học, công nghệ từ nước Vì vậy, để theo kịp phát triển khoa học công nghệ, đáp ứng yêu cầu cấp bách trình đổi toàn diện giáo dục nghề nghiệp yêu cầu giáo viên phải có vốn kiến thức ngoại ngữ định Thực trạng trình độ ngoại ngữ giáo viên trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM thể qua bảng số liệu đây: Bảng Trình độ ngoại ngữ đội ngũ giáo viên nhà trường Trình đô ngoại ngữ Trình độ A Trình độ B Trình độ C Trình độ B1 chuẩn Châu Âu Tổng Số lượng giáo viên Tỷ lệ (người) (%) 0 91 94,8 3,12 2,08 96 100 (Nguồn: Phòng Tổ chức Hành Chính Quản trị) Nhìn vào bảng số liệu Bảng trình độ ngoại ngữ giáo viên nhà trường ta thấy tổng số 96 giáo viên có 91 giáo viên đạt trình độ B chiếm tỷ lệ 94,8%, có giáo viên đạt trình độ C chiếm tỷ lệ 3,12 giáo viên đạt trình độ B1 chuẩn Châu Âu, giáo viên trình độ B Nhìn chung trình độ ngoại ngữ giáo viên nhà trường đạt yêu cầu đáp ứng tốt công tác giảng dạy Để thấy rõ tỷ lệ trình độ ngoại ngữ giáo viên nhà trường, biểu đồ thể tỷ lệ trình độ ngoại ngữ giáo viên Hình 2.7 Biểu đồ tỷ lệ trình độ ngoại ngữ giáo viên b Trình độ tin học Bên cạnh yêu cầu trình độ ngoại ngữ, yêu cầu trình độ tin học quan trọng Bởi trình độ tin học có ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy giáo viên soạn giáo án điện tử, kỹ thuật giảng dạy máy chiếu, máy tính hay công việc khác có liên quan đến trình độ tin học Với mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên nhà trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, năm nhà trường tiến hành kiểm tra, rà soát lại trình độ, chuyên môn giáo viên Nếu chưa đạt nhà trường có phương án bồi dưỡng, nâng cao đội ngũ giáo viên nhằm đáp ứng công tác giảng dạy Hiện nay, đội ngũ giáo viên nhà trường ứng đầy đủ yêu cầu trình độ tin học, bảng thống kê trình độ tin học đội ngũ giáo viên nhà trường năm 2011-2015: Bảng Trình độ tin học đội ngũ giáo viên nhà trường Trình độ tin học Số lượng giáo viên Tỷ lệ (Người) (%) Trình độ A Trình độ B Trình độ C Tổng 37 38,5 52 54,2 7,3 96 100 (Nguồn: Phòng Tổ chức Hành Quản trị) Hình Biểu đồ trình độ tin học đội ngũ giáo viên 4.4.2.3 Trình độ lý luận, trị hiểu biết xã hội a Trình độ lý luận, trị Song song với việc nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm đội ngũ giáo viên nhà trường, nhằm nâng chất lượng đào tạo việc phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng Đảng viên đội ngũ giáo viên nhà trường cần thiết Bởi giáo viên Đảng viên hạn chế đến nhiệt tình cống hiến thân, dẫn đến ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy, đặc biệt rèn luyện lòng yêu nghề chấp hành kỷ luật Điều ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề toàn diện nhà trường Những năm trước đây, nhà trường trọng đến việc phát triển trình độ lý luận, trị việc cử giáo viên học tập lớp lý luận trị Phần lớn giáo viên có kiến thức học tập chương trình đào tạo trường Đại học, Cao đẳng nên trình độ đội ngũ giáo viên nhà trường hạn chế mặt trình độ lý luận, trị b Trình độ hiểu biết xã hội Thực trạng chung không trường đào tạo nghề, mà trường Đại học, Cao đẳng tình trạng “chạy xô” giáo viên, phần lớn thu nhập nghề giáo viên thấp nên phải xin dạy thỉnh giảng trường khác để cải thiện tình hình tài Tại trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM, có 45% giáo viên dạy vượt theo quy định làm thêm số công tác kiêm nhiệm khác, cộng thêm với việc số giáo viên khác lại nằm tình trạng “chạy xô” để cải thiện mặt tài rõ ràng đội ngũ giáo viên hội tham quan, giao lưu học hỏi thực tế sản xuất, tham gia hội thảo khoa học ít, có điều kiện để nắm bắt công nghệ mới, cập nhật thông tin liên quan đến công tác giảng dạy, dẫn đến tình trạng lạc hậu so với xã hội Để cải thiện nâng cao trình độ hiểu biết xã hội đội ngũ giáo viên, nhà trường cần thực nhiều biện pháp tăng cường liên hệ, liên kết với sở sản xuất kinh doanh, để giáo viên có hội tham gia thực hành trực tiếp thiết bị máy móc đại, xây dựng kế hoạch đào tạo phù hợp tăng cường công trình nghiên cứu khoa học đôi ngũ giáo viên nhiều giải thưởng khuyến khích giáo viên tìm hiểu, học hỏi làm giàu vốn kiến thức Ngoài ra, năm nhà trường tổ chức nhiều Hội giảng giáo viên dạy giỏi hội thi thiết bị tự làm cấp trường nhằm thông qua đó, nhà trường rút kinh nghiệm phát người giỏi, có lực để phát triển bền vững đội ngũ giáo viên nhà trường Chất lượng đội ngũ giáo viên nhà trường hội đồng nhà trường đánh sau: Bảng Kết xếp loại giảng dạy đội ngũ giáo viên Số Nhiệm vụ người Giảng dạy lý thuyết Giảng dạy thực hành/tích hợp Tổng Giỏi Số Tỷ lệ Mức độ đánh giá Khá Số Tỷ lệ Trung bình Số Tỷ lệ lượng (%) 33,3 lượng (%) 50 lượng (%) 16,7 90 22 24,4 63 70 5,6 96 24 25 66 68,75 6,25 (Nguồn: Báo cáo đánh giá xếp loại giáo viên – Phòng đào tạo) Từ kết cho thấy đội ngũ giáo viên nhà trường có trình độ kỹ chuyên môn tốt, từ bảng số liệu ta thấy số lượng giáo viên đạt loại Giỏi chiếm tỷ lệ 25%, loại Trung bình có 6,25%, chủ yếu loại Khá với tỷ lệ 68,75% Điều cho thấy đội ngũ giáo viên nhà trường đáp ứng yêu cầu công tác giảng dạy trường 4.4.3 Công tác quản lý HSSV Quản lý học sinh, sinh viên hoạt động vô quan trọng, đồng thời nhiệm vụ trọng tâm nhà trường Công tác quản lý HSSV tốt tạo tiền đề tốt để nâng cao kết học tập HSSV nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường Ngay từ nhập học trường, HSSV nhà trường tham gia học tập nội quy, quy chế học tập theo chương trình bắt buộc, có kiểm tra đánh giá kết kết học tập rèn luyện Mặc khác, HSSV làm cam kết không vi phạm tệ nạn xã hội Nhằm nâng cao công tác quản lý HSSV, Đoàn Thanh niên nhà trường thường xuyên tổ chức buổi văn nghệ, học tập ngoại khóa, hội thao, văn nghệ… để HSSV tham gia tích cực rèn luyện tinh thần học đường, bè bạn nâng cao tinh thần ham học hỏi, sáng tạo tạo động lực học tập Mặc khác, nhà trường thường xuyên phối hợp với tổ chức như: Viện huyết học, tỉnh Đoàn tổ chức hiến máu nhân đạo, thu hút nhiều đoàn viên tham gia Qua kiểm tra cho thấy biểu sử dụng chất ma túy Hằng năm, nhà trường định kỳ tổ chức chương trình ngoại khóa ma túy, HIV tệ nạn xã hội khác nhiều hình thức tìm hiểu ma túy, HIV học đường, chương trình văn nghệ giao lưu lớp, trường, mời báo cáo viên sinh hoạt chuyên đề Ngoài ra, nhà trường phát động tổ chức cho HSSV tham gia thi viết tìm hiểu chủ đề yêu nước, cảm nhận di chúc Hồ Chí Minh… Đoàn Thanh niên nhà trường phối hợp với Đoàn Quận, Huyện tổ chức cho HSSV nhà trường tham gia chiến dịch sinh viên tình nguyện dịp hè hay giáp tết, kết mang lại số thành tích định Nhà trường tổ chức tốt phong trào thi đua học tập, công tác giáo viên chủ nhiệm trì thực hàng tuần Nhiều sinh viên đạt giải Hội thi tay nghề Tại ký túc xá, nhà trường phối hợp với chặt chẽ với Công an quận 9, thường xuyên theo dõi, kiểm tra nhằm đảm bảo an ninh, tránh trường hợp gây gỗ đánh trộm cắp khuôn viên ký túc xá Có thể nói công tác quản lý HSSV trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM thực tốt Tuy nhiên, với số lượng đông HSSV việc quản lý em phức tạp, nhà trường cần có biện pháp xử lý vi phạm nghiêm minh hơn, phát động phong trào tự học thời gian rảnh để nâng cao kết học tập rèn luyện HSSV Quản lý HSSV nhiệm vụ trọng tâm trường, đặc biệt trường đào tạo nghề, chất lượng đầu vào trình độ học vấn thấp, tâm lý tư HSSV chưa chín chắn, không thực tốt công tác phát sinh nhiều vi phạm an ninh trật tự, chí dẫn đến tệ nạn xã hội Công tác quản lý HSSV phụ thuộc nhiều vào môi trường sinh hoạt, nhà trường có môi trường sinh hoạt tốt, đầy đủ điều kiện sân bãi thể thao, thư viện, để em tổ chức hoạt động trời nghiên cứu học tập, điều làm tăng hiệu nâng cao chất lượng toàn diện trường Công tác quản lý HSSV 50 em đánh giá theo bảng số liệu sau đây: Bảng Bảng đánh giá công tác Quản lý HSSV nhà trường Điều tra 50 mẫu – Sử dụng mẫu phiếu phụ lục Chỉ tiêu Quản lý học Công tác GVCN Hoạt động Đoàn Các dịch vụ Tốt 37 46 32 24 Tỷ lệ (%) 74% 92% 64% 48% Mức độ đánh giá Trung Tỷ lệ Kém Tỷ lệ bình (%) (%) 16% 10% 8% 0% 16 32% 4% 21 42% 10% (Nguồn: Điều tra tác giả) Theo kết qủa điều tra từ bảng số liệu cho thấy công tác quản lý HSSV nhà trường thực tốt Trong năm gần đây, để nắm bắt tình hình học tập hỗ trợ thông tin cần thiết cho HSSV, nhà trường giao nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp cho phòng Công tác học sinh - sinh viên Theo đó, công tác thực tốt, cụ thể 50 HSSV điều tra có 46 em đánh giá tốt, chiếm tỷ lệ 92%, có em đánh giá trung bình chiếm tỷ lệ 8% đánh giá mức độ Điều cho thấy GVCN quan tâm đến HSSV chủ nhiệm trì việc sinh hoạt lớp hàng tuần Bên cạnh đó, việc quản lý học HSSV thực nghiêm túc, đạt mức tốt 74% Hoạt động Đoàn, có 32% tỷ lệ HSSV đánh giá mức độ trung bình, 4% đánh giá mức độ kém, điều cho thấy hoạt động Đoàn chưa phát huy tích cực hiệu Riêng dịch vụ khác nhìn chung đánh giá mức độ trung bình, điều cho thấy muốn nâng cao chất lượng đào tạo nghề cách toàn diện cần phải tăng cường công tác quản lý HSSV, hoạt động mạnh phong trào Đoàn, giám sát chặt chẽ tình hình học tập rèn luyện HSSV công tác giáo viên chủ nhiệm, có kế hoạch nâng cao dịch vụ khác, phục vụ cho công tác học tập rèn luyện HSSV 4.4.4 Cơ sở vật chất Một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp góp phần quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo nghề yếu tố sở vật chất Bất trường đào tạo sở vật chất không đáp ứng đủ thời lượng thực hành cho người học sở vật chất lạc hậu chắn kết đào tạo cho người học không cao Đặc biệt trường đào tạo nghề, thời lượng học thực hành chiếm tới 70% thời lượng đào tạo, sở vật chất coi yếu tố vô quan trọng Mỗi nghề đào tạo có đặc thù riêng biệt, phương tiện máy móc thiết bị phục vụ cho nghề khác Trong năm gần đây, sở đào tạo nghề nước Nhà nước, cấp Bộ ngành, đầu tư nước quan tâm đầu tư mạnh mẽ, phục vụ nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật đáp ứng trình CNH-HĐH Thêm vào đó, với nỗ lực trường đào tạo nghề nay, thấy tranh toàn cảnh sở đào tạo nghề có nhiều thay đổi cở sở vật chất theo hướng tích cực Mặt khác, quan quản lý dạy nghề cần có sách tạo điều kiện để trường đào tạo nghề tiếp cận với công nghệ mới, nhằm giúp cho người học giáo viên dạy nghề nắm bắt kịp thời công nghệ mới, tránh trường hợp người học sau học xong sở sản xuất phải đào tạo lại Để có giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường CĐ nghề Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM, tác giả tiến hành điều tra 50 giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy trường sở vật chất trường Kết thể bảng sau: Bảng Kết đánh giá 50 giáo viên sở vật chất trường Sử dụng mẫu phiếu – phụ lục Chỉ tiêu Giảng đường Xưởng thực hành Thiết bị thực hành Giáo trình giảng dạy Thư viện Phòng làm việc GV Ký túc xá Mức độ đánh giá Tốt Khá Trung bình Số Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ người người người (%) (%) (%) trả lời trả lời trả lời 42 84% 16% 0% 31 62% 15 30% 8% 34 68% 11 22% 10% 19 38% 29 58% 4% 14% 18 36% 25 50% 18% 38 76% 6% 34 68% 11 22% 10% (Nguồn: Kết điều tra tác giả) Từ kết điều tra bảng số liệu cho thấy: Nhìn chung sở vật chất nhà trường đáp ứng tốt cho nhu cầu học tập HSSV công tác giảng dạy giáo viên Riêng lĩnh vực thư viện, có tới 50% tỷ lệ số người đánh giá ở mức độ trung bình, thư viện đầu sách, tài liệu tham khảo hạn chế, chưa trang bị hệ thống điều hòa, năm tới nhà trường cần trọng đầu tư vào hệ thống thư viện, để phục vụ cho nhu cầu học tập không HSSV mà CBGV toàn trường 4.4.5 Kết cấu chương trình đào tạo Kết cấu chương trình đào tạo xây dựng cở sở chương trình khung Tổng cục Dạy nghề Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành, phụ thuộc vào đặc thù ngành nghề đào tạo để xây dựng cho phù hợp Kết điều tra từ 50 giáo viên chương trình đào tạo hai hệ Cao đẳng nghề Trung cấp nghề thể bảng sau: Bảng 2.18 Kết đánh giá 50 GV chương trình đào tạo Sử dụng mẫu phiếu – phụ lục Chỉ tiêu Mức độ đánh giá Hợp lý Chưa hợp lý Số người Tỷ lệ Số người Tỷ lệ trả lời (%) trả lời (%) I Hệ Cao đẳng nghề Kết cấu môn học Thời gian đào tạo Tỷ lệ lý thuyết/thực hành II Hệ Trung cấp nghề Kết cấu môn học Thời gian đào tạo Tỷ lệ lý thuyết/thực hành 47 50 48 49 50 48 94% 100% 96% 6% 0% 4% 98% 2% 100% 0% 96% 4% (Nguồn: Kết điều tra tác giả) Theo kết điều tra từ bảng số liệu trên, cho thấy kết cấu môn học, thời gian đào tạo, tỷ lệ lý thuyết thời gian thưc hành nhìn chung hợp lý hai hệ Cao đẳng nghề Trung cấp nghề Ngoài ra, để chương trình, giáo trình đào tạo gắn sát nhu cầu thực tế xã hội, năm gần cho phép Tổng cục Dạy nghề Bộ Lao động Thương binh Xã hội, nhà trường phối với doanh nghiệp dựa số khung chương trình cũ xây dựng số chương trình như: Xử lý nước thải công nghiệp, Tài tín dụng, Xử lý rác… tính đến thời điểm tại, trường xây dựng 19 chương trình 965 giáo trình doanh nghiệp đánh giá cao Mục tiêu trường đến năm 2018, chương trình đào tạo trường kiểm định theo tiêu chuẩn trường chất lượng cao mà Chính phủ phê duyệt 4.5 Đánh giá chung chất lượng đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM 4.5.1 Mặt mạnh Với bề gần 38 năm hình thành phát triển, đến nhà trường đào tạo cung ứng cho thị trường lao động hàng ngàn nguồn nhân lực kỹ thuật có trình độ tay nghề tốt đáp ứng nhu cầu công việc xã hội, doanh nghiệp đánh giá cao, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho trình CNH-HĐH đất nước Để có kết này, trước hết công sức đội ngũ quản lý nhà trường, đội ngũ giáo viên xác định vai trò, vị trí, nhiệm vụ công tác giáo dục đào tạo nghề, phát huy tính đồng thuận tập thể cán giáo viên, HSSV nhà trường để đạt mục tiêu chung trường đặt Nhà trường có đội ngũ cán bộ, giáo viên nhiệt tình, có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ, có lực chuyên môn, có ý thức tổ chức kỷ luật tốt, có ý thức tự giác học tập nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu giảng dạy Nhà trường trọng đến việc xây dựng nâng cao trình độ đội ngũ cán giáo viên, có sách sử dụng, đãi ngộ, khen thưởng khuyến khích đội ngũ cán giáo viên trường tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ Nội dung chương trình đào tạo nhà trường xây dựng cách hệ thống, phù hợp với mục tiêu giáo dục, chức năng, nhiệm vụ nhà trường đồng thời gắn với nhu cầu học tập người học nhu cầu nguồn nhân lực thị trường lao động Đã có đội ngũ tuyển sinh riêng biệt, có kế hoạch tuyển sinh hàng năm cụ thể, công tác tuyển sinh thực nghiêm túc, đảm bảo quy chế Công tác quản lý học tập rèn luyện học sinh trọng, xây dựng quy trình quản lý chặt chẽ, có phối hợp đồng gia đình nhà trường Học sinh sau tốt nghiệp đạt tiêu chuẩn phẩm chất đạo đức, kiến thức chuyên môn đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng Nhà trường tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho trình giảng dạy học tập 4.5.2 Mặt hạn chế - Công tác tuyển sinh Công tác tư vấn tuyển sinh nhà trường phải đảm bảo yêu cầu tiêu tuyển sinh năm nên chất lượng đầu vào thấp - Đội ngũ giáo viên Đội ngũ giáo viên trường phần lớn giáo viên trẻ, thiếu kinh nghiệm giảng dạy kỹ thực hành Giáo viên chưa tiếp cận nhiều với thực tế sản xuất Một số giáo viên dạy học theo phương thức truyền thống, hạn chế việc phát huy vai trò chủ động người học Việc giáo viên tự dự giảng đồng nghiệp để học hỏi, rút kinh nghiệm hạn chế - Mục tiêu, chương trình đào tạo Về mục tiêu, chương trình đào tạo có điều chỉnh bổ sung, xong chưa phù hợp với nhu cầu thực tế 4.5.3 Nguyên nhân hạn chế - Về công tác tuyển sinh: Hiện có nhiều trường ĐH, CĐCN Công lập Công lập đào tạo hệ Cao đẳng nghề Trung cấp nghề, thêm vào tư tưởng trọng cấp tâm lý không thích làm thợ phục huynh học sinh làm cho công tác tuyển sinh năm nhà trường gặp nhiều khó khăn - Một số giáo viên chưa chủ động, tích cực công tác đổi phương pháp giảng dạy, áp dụng khoa học công nghệ Số giáo viên trẻ thiếu kinh nghiệm giảng dạy, chưa dạy nhiều môn, kinh nghiệm thực hành thực tế doanh nghiệp hạn chế - Cơ sở vật chất trang thiết bị có cố gắng định chưa đáp ứng yêu cầu Chưa có đầu tư đồng sở vật chất thiết bị khoa môn Trên số tồn nguyên nhân tồn tại trình đào tạo nói chung đào tạo nghề nói riêng trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM Để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cần phải có giải pháp thích hợp CHƯƠNG 5: XÂY DỰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM ... lượng cao lớp đào tạo ngắn hạn Căn vào nghề đào tạo người học bao gồm đào tạo nghề mới, đào tạo lại nghề đào tạo bồi dưỡng nâng cao tay nghề + Đào tạo nghề mới: Là đào tạo người chưa có nghề, gồm... 80% thực hành 2.4 Chất lượng đào tạo nghề & yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề 2.4.1 Khái niệm chất lượng chất lượng đào tạo nghề 2.4.1.1 Khái niệm chất lượng Chất lượng vấn đề quan... kết đào tạo sở đào tạo nghề, hệ thống đào tạo nghề Chất lượng đào tạo nghề biến đổi theo thời gian theo không gian tác động yếu tố Xuất phát từ khái niệm chung chất lượng quan niệm chất lượng đào