Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
94,43 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -& - PHẠM THỊ THANH HƯƠNG Chuyên đề CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH SỨC KHỎE VỚI BỆNH VIỆN Tên đề tài luận án QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH SỨC KHỎE KHU VỰC NAM ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VỚI CÁC BỆNH VIỆN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Công Giáp TS Ngô Viết Sơn Hà Nội – 2021 MỤC LỤC Chuyên đề CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH SỨC KHỎE VỚI BỆNH VIỆN Một số khái niệm đề tài 1.1 Quản lý Quản lý khái niệm rộng, định nghĩa khác dựa sở cách tiếp cận khác Các Mác coi quản lí hoạt động tự nhiên, tất yếu tổ chức, tập thể đời sống xã hội, theo tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mô tương đối lớn, nhiều cần đến quản lý để điều hòa hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn sở sản xuất Cho đến nay, có nhiều cách tiếp cận, cách diễn đạt khác định nghĩa quản lý Theo cách hiểu kinh điển hoạt động quản lý tác động có định hướng có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức Thuật ngữ “Quản lý” (Tiếng Việt gốc Hán) lột tả chất hoạt động thực tiễn, bao gồm hai q trình tích hợp vào nhau, q trình “Quản” gồm coi sóc, giữ gìn, trì trạng thái “ổn định”, trình “Lý” gồm sửa sang, xếp, đổi hệ, đưa hệ vào “Phát triển” Nếu người đứng đầu tổ chức lấy việc “Quản” làm tổ chức dễ bị trì trệ, ngược lại quan tâm đến việc “Lý” phát triển tổ chức không bền vững Do người quản lý phải xác định phối hợp tốt, cho “Quản” phải có “Lý” “Lý” phải có “Quản”, làm cho trạng thái hệ thống quản lý ln trạng thái cân động Các tác giả Koontz H., O’donnell C., Weihrich H cho rằng: "Quản lý hoạt động thiết yếu, đảm bảo nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm Mục tiêu nhà quản lý hình thành mơi trường người đạt mục đích nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất bất mãn cá nhân nhất"[ 47, tr.32] Kotter (1990) [33] cho "Quản lý hệ thống q trình góp phần trì hệ thống phức tạp bao gồm nguồn nhân lực kỹ thuật vận hành hiệu Các khía cạnh quan trọng q trình quản lý bao gồm lập kế hoạch, chi tiêu ngân sách, tổ chức, tuyển dụng, kiểm soát giải vấn đề” Khi nói vai trị quản lý xã hội, Paul Hersey Ken Blanc Hard cho rằng: “Quản lý trình làm việc nhà quản lý với người bị quản lý, nhằm thông qua hoạt động cá nhân, nhóm, huy động nguồn lực khác để đạt mục tiêu tổ chức” [dẫn theo 14] Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu khoa học có định nghĩa khác thuật ngữ “Quản lý” tùy theo cách tiếp cận khác nhau: Theo quan điểm mình, Phan Văn Kha cho “Quản lý tập hợp hoạt động lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra trình tự nhiên, xã hội, khoa học, kỹ thuật công nghệ để chúng phát triển hợp quy luật, nguồn lực (hiện hữu tiềm năng) vật chất tinh thần, hệ thống tổ chức thành viên thuộc hệ thống để đạt mục đích định.” [ Phan Văn Kha (2007), Giáo trình quản lý nhà nước giáo dục, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội ] Phát biểu định nghĩa quản lý tác giả Phạm Văn Kha nhấn mạnh vào bốn chức quản lý Theo quan niệm này, tác giả Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc viết: "Quản lý trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng tối đa chức kế hoạch hóa, tổ chức, đạo, kiểm tra" [ 10 ] Trong Trần Khánh Đức lại nhấn mạnh vào việc phối hợp hành động nhóm người, cho rằng: “Quản lý hoạt động có ý thức người nhằm định hướng, tổ chức, sử dụng nguồn lực phối hợp hành động nhóm người hay cộng đồng người để đạt mục tiêu đề cách có hiệu nhất” [Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội] Còn theo Đặng Vũ Hoạt “Quản lý trình tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) - tổ chức - nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức” [Đặng Vũ Hoạt (2004), Lý luận dạy học đại học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội ] Từ quan điểm cách phát biểu định nghĩa khái niệm quản lý trình bày rút số điểm sau đây: - Quản lý tác động có hướng đích, có mục tiêu xác định chủ thể quản lý - Quản lý bao hàm mối quan hệ chủ thể quản lý đối tượng quản lý, mối quan hệ tổ chức hành theo kiểu lệnh - phục tùng, khơng đồng cấp có tính bắt buộc Quản lý tạo khả thích nghi chủ thể với đối tượng quản lý ngược lại - Quản lý tác động mang tính chất chủ quan phải phù hợp với quy luật khách quan - Hoạt động quản lý luôn dựa vận động thông tin Trong Luận án này, tác giả sử dụng khái niệm quản lý theo cách diễn đạt sau đây: Quản lý trình tác động chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý việc vận dụng chức năng, công cụ phương pháp quản lý phù hợp nhằm sử dụng có hiệu tiềm hội tổ chức để đạt mục tiêu đặt 1.2 Đào tạo Đào tạo khái niệm thông dụng nhiều nhà khoa học phát biểu định nghĩa khái niệm Điểm tích cực phát biểu thống cách hiểu nội hàm phạm trù “Đào tạo” Theo từ điển bách khoa Việt Nam: “Đào tạo trình tác động đến người nhằm làm cho người lĩnh hội nắm vững tri thức, kỹ năng, kĩ xảo cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả nhận phân công lao động định, góp phần vào việc phát triển xã hội, trì phát triển văn minh lồi người” [94] Đào tạo phát triển có hệ thống kiến thức, kỹ mà cá nhân cần có để thực nghề nhiệm vụ cụ thể Sự cần thiết nhu cầu cá nhân người đào tạo nhu cầu phát triển nhân lực tổ chức Đào tạo q trình chuyển tải có hệ thống kiến thức huấn luyện kỹ nghề nghiệp cần thiết để cá nhân có khả thực nghề nhiệm vụ cụ thể Đào tạo cịn hiểu q trình hoạt động có mục đích, có tổ chức, nhằm hình thành phát triển hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ,… để hoàn thiện nhân cách cá nhân, tạo điều kiện cho họ vào đời hành nghề cách có suất hiệu quả, trình chủ yếu hình thành sở đào tạo nhà trường, trung tâm, viện doanh nghiệp theo mục tiêu, nội dung, chương trình hồn chỉnh hệ thống cho khóa học với thời gian quy định trình độ khác Cuối khóa học thường cấp hay chứng Theo Nguyễn Minh Đường “Đào tạo q trình hoạt động có mục đích, có tổ chức, nhằm hình thành phát triển có hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ để hoàn thiện nhân cách cho cá nhân, tạo tiền đề cho người học vào đời hành nghề cách có suất hiệu quả” [28] Trong Luận án tác giả sử dụng khái niệm đào tạo sau: Đào tạo trình hoạt động có mục đích, có tổ chức, từ việc chuẩn bị đầu vào, tổ chức thực trình dạy học việc đánh giá, cấp văn bằng, chứng chỉ, nhằm hình thành cho người học lực cần thiết để họ có hội tìm việc làm đồng thời để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho xã hội Như vậy, đào tạo trình làm biến đổi nhận thức, hành vi người thơng qua việc học tập cách có hệ thống, có mục đích nhằm lĩnh hội kinh nghiệm, nghiệp vụ chuyên môn, nâng cao lực cá nhân đáp ứng nhu cầu thực tế tổ chức xã hội 1.3 Quản lý đào tạo Quản lý đào tạo hệ thống tác động có mục đích chủ thể quản lý trình đào tạo nhằm hoàn thành mục tiêu đào tạo đặt Theo Đặng Quốc Bảo, quản lý đào tạo quản lý thành tố q trình đào tạo, là: Mục tiêu đào tạo; Nội dung đào tạo; Phương pháp đào tạo; Lực lượng đào tạo -giảng viên; Đối tượng đào tạo - Người học; Hình thức tổ chức đào tạo; Điều kiện đào tạo; Môi trường đào tạo; Bộ máy tổ chức đào tạo; Quy chế đào tạo [3] Theo tác giả Nguyễn Đức Trí [91]: Đối tượng quản lý đào tạo nhà trường hoạt động giáo viên sinh viên tổ chức sư phạm nhà trường việc thực kế hoạch chương trình đào tạo nhằm đạt mục tiêu đào tạo Mục tiêu quản lý đào tạo đảm bảo thực đầy đủ mục tiêu, kế hoạch, nội dung chương trình đào tạo theo tiến độ thời gian quy định, đảm bảo trình đào tạo chất lượng cao Từ việc phân tích khái niệm nêu trên, luận án xác định khái niệm quản lý đào tạo sau: Quản lý đào tạo tác động chủ thể quản lý đến khách thể quản lý trình đào tạo thơng qua chức quản lý công cụ, phương pháp quản lý phù hợp để đạt mục tiêu chung trình đào tạo 1.4 Phối hợp đào tạo Trong xã hội đại khơng có tổ chức tồn mà khơng có mối liên hệ, phối hợp với tổ chức kinh tế, xã hội khác Theo từ điển Tiếng Việt (2002), “Phối hợp hành động hoạt động hỗ trợ lẫn nhau” [93] Theo quan niệm thông thường: Phối hợp liên kết người hay nhóm người tổ chức lại với nhằm tiến hành hoạt động để đạt mục đích Phối hợp nhằm tạo sức mạnh gắn kết thành viên với nhằm giải vấn đề mà đòi hỏi kết hợp từ nhiều nguồn lực khác với Như hiểu: Phối hợp hoạt động hai hay nhiều cá nhân, tổ chức để hỗ trợ cho trình thực nhiệm vụ chung Đối với tổ chức nhà trường việc phối hợp lại quan trọng, mang lại hiệu lớn Nó phát huy sức mạnh tổng hợp nguồn lực vật chất tri thức, gắn kết học đôi với hành, thân sản phẩm mà nhà trường tạo nguồn lực cho xã hội Nguồn lực có mặt tất lĩnh vực kinh tế, xã hội Hợp tác đào tạo tạo sức mạnh mới, chất lượng làm việc cho tổ chức Trong thực tế, phối hợp đào tạo trường đại học khối ngành sức khỏe bệnh viện có nhiều mức độ khác tùy thuộc vào yêu cầu khả bên Các mức độ kể đến là: - Phối hợp toàn diện: tham gia bệnh viện với trường đại học khối ngành sức khỏe lĩnh vực, khâu trình đào tạo Với mức độ phối hợp này, bệnh viện tham gia đầu tư trang thiết bị cho trường, cử bác sỹ điều dưỡng viên tham gia giảng dạy; tham gia với trường đại học khối ngành sức khỏe từ khâu hướng nghiệp chọn nghề phù hợp để học, xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo đánh giá kết học tập tham gia giới thiệu việc làm cho sinh viên - Phối hợp có giới hạn: phối hợp thực số lĩnh vực số khâu trình đào tạo Mức độ phối hợp phù hợp với trường hợp hai bên đối tác chưa có nhu cầu chưa có điều kiện để hợp tác tồn diện - Phối hợp rời rạc: phối hợp thực số lĩnh vực hợp tác khơng thực thường xun mà thực có điều kiện Trong luận án này, tác giả sử dụng khái niệm phối hợp theo nghĩa sau: Phối hợp đào tạo hợp tác trường đại học khối ngành sức khỏe bệnh viện để thực công việc q trình đào tạo nhằm góp phần phát triển nghiệp đào tạo nhân lực y tế cho đất nước đồng thời mang lại lợi ích cho bên 1.5 Quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trường đại học khối ngành sức khỏe bệnh viện Quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trường đại học khối ngành sức khỏe với bệnh viện phối hợp bên tham gia liên kết tuân theo nguyên tắc thống nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân Quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trường đại học khối ngành sức khỏe với bệnh viện hoạt động có ý thức, có kế hoạch, hợp qui luật chủ thể quản lý giáo dục nhằm định hướng, tổ chức, khai thác sử dụng hợp lý nguồn lực phối hợp hành động nhà trường, bệnh viện lực lượng giáo dục khác để đạt mục tiêu đào tạo Một cách tổng quát: Quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trường đại học khối ngành sức khỏe với bệnh viện trình tác động có định hướng chủ thể quản lý lên hoạt động phối hợp đào tạo thực nhà trường, bệnh viện lực lượng khác nhằm thực có hiệu mục tiêu đào tạo Hay nói cách khác: Quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trường đại học khối ngành sức khỏe với bệnh viện trình chủ thể quản lý thực chức kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra để tác động đến nhà trường, bệnh viện lực lượng khác để thực mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức, hoạt động phối hợp đào tạo nhằm đạt mục tiêu đề Các loại hình tổ chức phối hợp đào tạo trường đại học khối ngành sức khỏe bệnh viện Với tính đa dạng phối hợp trường đại học khối ngành sức khỏe bệnh viện, tồn nhiều loại hình tổ chức phối hợp trường đại học khối ngành sức khỏe bệnh viện sau: 2.1 Tổ chức sở đào tạo nằm bệnh viện Loại hình phối hợp đào tạo với thực hành nâng cao hiệu đào tạo hầu hết sinh viên tốt nghiệp khoá đào tạo sử dụng phát huy tốt hiệu cơng việc Tuy nhiên, loại hình tổ chức phối hợp có điều kiện để thực có nhược điểm định Điều kiện bệnh viện phải đủ mạnh, có tiềm nhu cầu phát triển nhân lực tương lai đủ sức có nhu cầu để tổ chức sở đào tạo trực thuộc, bệnh viện đủ sức mở sở đào tạo cho riêng loại hình có nhiều ưu việt nêu Mặt khác, loại hình tổ chức có nhược điểm giáo viên bệnh viện thường giỏi chuyên môn lại chưa đào tạo bồi dưỡng sư phạm thường quan tâm đến rèn luyện kỹ nghề mà quan tâm rèn luyện lực sáng tạo cho người học có ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Bên cạnh đó, nội dung kế hoạch đào tạo thường hướng nhiều tới công việc hình thành nhân cách tồn diện cho hệ trẻ.Tổ chức phối hợp thể sơ đồ 1.1 10 thực tập Khảo sát số lượng chất lượng trang thiết bị có nhà trường bệnh viện Lập kế hoạch phối hợp sử dụng trang thiết bị phục vụ dạy học, thực hành, thực tập Tổ chức máy triển khai kế hoạch phối hợp sử dụng trang thiết bị phục vụ dạy học, thực hành, thực tập Chỉ đạo phận quản lý trang thiết bị bố trí kịp thời theo kế hoạch phối hợp Ban hành quy định phối hợp sử dụng hiệu trang thiết bị phục vụ dạy học, thực hành, thực tập Kiểm tra giám sát trình phối hợp sử dụng trang thiết bị phục vụ dạy học, thực hành, thực tập 4.5 Quản lý phối hợp việc tổ chức thực đánh giá kết đào tạo sinh viên Việc phối hợp tổ chức thực đánh giá kết đào tạo sinh viên hoạt động bắt buộc trường đại học khối ngành sức khỏe phối hợp với bệnh viện đào tạo, đặc biệt phần giảng dạy thực hành cho sinh viên Tuy nhiên, điều quan trọng thông qua phối hợp đánh giá kết đào tạo, nhà trường thu thơng tin phản hồi từ phía bệnh viện với tư cách người sử dụng sản phẩm đào tạo nhà trường kiến thức, kỹ thái độ sinh viên, từ có biện pháp điều chỉnh chương trình đào tạo cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn Để quản lý phối hợp việc tổ chức thực đánh giá kết đào tạo sinh viên, cần triển khai bước sau đây: Xây dựng kế hoạch phối hợp đánh giá kết đào tạo sinh viên Thành lập Hội đồng hỗn hợp để đánh giá kết đào tạo sinh viên Phối hợp thống cách thức đánh giá kết đào tạo sinh viên Phối hợp xây dựng tiêu chí đánh giá kết đào tạo sinh viên 27 Tổ chức thu thập ý kiến đánh giá bệnh viện kiến thức, kỹ nghề nghiệp sinh viên Chỉ đạo tổ chức hội nghị thường niên nhà trường bệnh viện kết phối hợp đào tạo sinh viên Kiểm tra giám sát hoạt động đánh giá kết đào tạo sinh viên Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trường đại học khối ngành sức khỏe với bệnh viện 5.1 Chủ trương sách nhà nước đào tạo đại học Cơ chế sách nhà nước ảnh hưởng lớn đến quan hệ hợp tác trường đại học khối ngành sức khỏe với bệnh viện, thúc đẩy kìm hãm mối quan hệ việc tạo chế, sách để điều chỉnh Việc hợp tác trường đại học khối ngành sức khỏe bệnh viện có tính khả thi hay không, yếu tố định nhu cầu hay khả bên mà hợp tác có luật pháp cho phép hay khơng, cho phép nằm phạm vi Do thiết lập quan hệ hợp tác, hai bên cần tính đến giới hạn cho phép khuôn khổ pháp luật Mặt khác, trình hợp tác, hai bên cần phải thường xuyên có đề xuất, kiến nghị phù hợp với thực tiễn đến cấp quản lý để chế sách nghiên cứu bổ sung hồn thiện, có lợi cho hợp tác 5.2 Sự phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Cơ chế thị trường thiết lập Việt Nam lĩnh vực sản xuất lẫn lịch vực dịch vụ, có ngành giáo dục-đào tạo ngành y tế, chế thị trường ngày phát triển hồn thiện Cơ chế thị trường địi hỏi hoạt động lĩnh vực phải tuân thủ quy luật giá trị chi phí-lợi ích Và quy luật tác động đến ngành giáo dục-đào tạo ngành y tế, có hoạt động phối hợp đào tạo nhà trường bệnh viện Điều có nghĩa nhà trường bệnh viện có ý định phối hợp với đào tạo sinh viên, lãnh đạo hai quan phải tính đến lợi ích thu 28 từ hợp tác đó, chi phí bỏ hiệu thu lại để định triển khai hay khơng Xu tồn cầu hội nhập quốc tế có ảnh hưởng tới tất lĩnh vực đời sống xã hội quốc gia Xu ảnh hưởng tích cực đến quan hệ hợp tác trường đại học khối ngành sức khỏe bệnh viện, động lực thúc đẩy nhà trường bệnh viện xích lại gần nhau, chung sức đào tạo đội ngũ bác sỹ điều dưỡng viên có chất lượng cao để đương đầu với cạnh tranh hợp tác, không thị trường lao động nước mà thị trường khu vực quốc tế Đối tác không giới hạn bệnh viện, trường đại học nước mà hợp tác với nước 5.3 Tiến khoa học công nghệ Nhu cầu phối hợp đào tạo sinh viên trường đại học khối ngành sức khỏe bệnh viện xuất phát từ phát triển mạnh mẽ tiến khoa học công nghệ lĩnh vực y tế Ngày chứng kiến xuất nhiều loại bệnh lý phức tạp, khoa học khám chữa bệnh có bước tiến đột phá, nhiều phương pháp điều trị tiên tiến, đại mang lại hiệu cao cho bệnh nhân Những tượng y học chuyển đổi nhanh chóng nhiều so với lượng kiến thức y học tích lũy giảng dạy cho sinh viên nhà trường Nói cách khác, kiến thức lý luận thực hành ngành y chứa đựng giáo trình để dạy cho sinh viên nhiều lạc hậu nhiều so với thực tiễn bệnh viện Chính điều đặt nhu cầu trường đại học khối ngành sức khỏe phải phối hợp với bệnh viện hoạt động đào tạo để khắc phục lạc hậu Bên cạnh thay đổi nhanh chóng khoa học khám chữa bệnh, phát triển cơng nghệ nói chung cơng nghệ y học nói riêng tác động mạnh mẽ đến nhu cầu cách quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trường đại học khối ngành sức khỏe với bệnh viện Có thể thấy năm gần đây, nhiều máy móc, thiết bị khám chữa bệnh đại giúp chẩn đoán chữa trị người bệnh hiệu quả, mà máy móc thiết bị nhà trường khơng 29 đủ kinh phí để mua sắm phục vụ dạy học Vì thân trường đại học khối ngành sức khỏe xuất nhu cầu phối hợp với bệnh viện đào tạo thực hành cho sinh viên đương nhiên 5.4 Nhận thức cán quản lý nhà trường bệnh viện phối hợp đào tạo sinh viên Mọi nhận thức Nhận thức hành động đúng, mà trước hết nhận thức người lãnh đạo CBQL Trong phối hợp đào tạo trường đại học khối ngành sức khỏe với bệnh viện Chất lượng hiệu hoạt động phối hợp đào tạo trường đại học khối ngành sức khỏe với bệnh viện phụ thuộc trước hết vào đạo tổ chức triển khai thực lãnh đạo nhà trường bệnh viện đội ngũ CBQL Nếu nhận thức lãnh đạo CBQL nhà trường bệnh viện chưa đắn, không quan tâm việc triển khai thực phối hợp đào tạo trường đại học khối ngành sức khỏe với bệnh viện không thành công 5.5 Năng lực quản lý CBQL nhà trường bệnh viện Lãnh đạo CBQL yếu tố định đến thất bại hay thành công tất hoạt động đời sống kinh tế - xã hội Đối với giáo dục – đào tạo, cán quản lý giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục Chính đội ngũ trực tiếp xác định mục tiêu, sứ mạng tầm nhìn cho nhà trường, xây dựng kế hoạch ngắn hạn, trung hạn dài hạn, vạch sách lược, chiến lược cho phát triển nhà trường Trong bổi cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo, người cán quản lý phải đáp ứng yêu cầu lực chun mơn, phải có lực tổ chức với kỹ điều hành, giải công việc Năng lực nghiệp vụ quản lý đội ngũ cán quản lý để đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập, thích ứng với phát triển chung đòi hỏi phải thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao Đối với hoạt động phối hợp đào tạo trường đại học khối ngành sức 30 khỏe với bệnh viện, cán quản lý nhà trường bệnh viện từ người quản lý cấp nhà trường, bệnh viện đến cấp đơn vị đòi hỏi đào tạo, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao lĩnh vực phối hợp đào tạo, thường xuyên tập huấn, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức mới, nâng cao kỹ để có khả độc lập giải vấn đề công tác quản lý phục vụ phối hợp đào tạo 5.6 Điều kiện sở vật chất tài nhà trường bệnh viện Cơ sở vật chất tài điều kiện cần thiết đảm bảo tính khả thi cho hoạt động đời sống Trong mối quan hệ hợp tác trường đại học khối ngành sức khỏe với bệnh viện vậy, khơng có phịng học thực hành, khơng có trang thiết bị y tế kinh phí dành cho hoạt động phối hợp đào tạo khơng thể thực cam kết hai bên, triển khai kế hoạch phối hợp đào tạo ký kết trường đại học khối ngành sức khỏe bệnh viện Thông thường, đặt vấn đề hợp tác với hai quan người ta xem xét lực bên Đó lực tổ chức quản lý, lực tài chính, lực sở vật chất, trang thiết bị, lực người Bởi lực tác động trực tiếp đến hiệu hoạt động phối hợp hai quan Do vậy, hoạt động phối hợp đào tạo trường đại học khối ngành sức khỏe với bệnh viện, lực tài lực sở vật chất trang thiết bị yếu tố có tác động trực tiếp đến quản lý hoạt động này, đảm bảo điều kiện vật chất cho việc triển khai có hiệu hoạt động phối hợp đào tạo 31 KẾT LUẬN Quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trường đại học khối ngành sức khỏe bệnh viện q trình tác động có mục đích, có kế hoạch trường đại học lên đối tượng quản lý (bao gồm CBQL nhà trường, giảng viên, sinh viên) phía bệnh viện phối hợp Có nhiều cách tiếp cận khác quản lý phối hợp đào tạo trường đại học bệnh viện Trong báo cáo chuyên đề này, quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trường đại học khối ngành sức khỏe với bệnh viện thực theo tiếp cận nội dung hoạt động quản lý phối hợp đào tạo kết hợp với tiếp cận chức quản lý Việc thực hoạt động phối hợp đào tạo trường đại học khối ngành sức khỏe với bệnh viện có nhiều yếu tố tác động, có chế sách nhà nước, kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, tiến khoa học công nghệ, nhận thức lực CBQL, điều kiện sở vật chất tài Việc quản lý theo tiếp cận quản lý nội dung hoạt động phối hợp đào tạo kết hợp chức phương tiện quản lý giúp quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trường đại học khối ngành sức khỏe với bệnh viện vận hành cách hiệu quả, có chất lượng, đáp ứng mục tiêu phối hợp đào tạo mà nhà trường bệnh viện đặt 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đức Anh (2017), Quản lý hoạt động hợp tác trường đại học với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành kỹ thuật điện tử, truyền thông, Luận án tiến sỹ Quản lý giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục Nguyễn Văn Anh (2009), Phối hợp sở dạy nghề doanh nghiệp khu công nghiệp, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Trương Tuấn Anh (2011), Nghiên cứu thực trạng việc làm sinh viên sau tốt nghiệp trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Tạp chí khoa học giáo dục Ban chấp Hành TW Đảng, Nghị số 29/NQ-TW đổi toàn diện giáo dục Việt Nam, Ban hành ngày tháng 11 năm 2013 Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lí giáo dục, Trường Cán quản lí giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Phương Bắc (2028), Một số giải pháp tăng cường đào tạo gắn với doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu đào tạo Trường Đại học Thái Bình Tạp chí giáo dục số (6) tr 100-103 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 46 NQ/TW Bộ Chính trị cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình Hà Nội Bộ Y tế (2012), Kế hoạch hành động quốc gia tăng cường công tác điều dưỡng hộ sinh đến năm 2020 Ngày 24 tháng năm 2012 Nguyễn Xuân Bình (2016), Quản lý đào tạo nhân lực điều dưỡng trường Cao đẳng Y tế đáp ứng nhu cầu xã hội Luận án, Hà Nội, 2016 10 Bộ Y tế (2008), Thông tư 09/2008/TT-BYT ngày 01/8/2008 “Hướng dẫn việc phối hợp sở đào tạo cán y tế với sở thực hành công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học chăm sóc sức khoẻ nhân dân” 11 Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, Nxb Đại học sư phạm 12 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc(2001), Lý luận đại cương quản lý NXB ĐHSP, Hà Nội 33 13 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học Quản lý Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Chính Phủ (2017), Nghị định 111/2017/NĐ-CP[9] “Qui định tổ chức đào tạo thực hành đào tạo khối ngành sức khỏe” 15 Chính Phủ (2019), Nghị định 99/2019/NĐ-CP[9] “Qui định chi tiết hướng dẫn số điều luật giáo dục đại học” 16 Lâm Văn Đồng (2016), “Nghiên cứu thực trạng việc làm sinh viên sau tốt nghiệp trường Đại học Đại học Điều dưỡng” Luận án TS QLGDĐHGD 17 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Minh Đường (2004), Thiết lập mối quan hệ sở đào tạo sở sản xuất, giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề, Đặc san 35 năm nghiệp dạy nghề, Hà Nội 19 Nguyễn Minh Đường - Nguyễn Thị Hằng (2008), “Đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, Quan niệm giải pháp thực hiện”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 32, tháng - 2008 20 Hoàng Thị Thu Hà (2012), “Chính sách đào tạo nhân lực trình độ Cao đẳng đáp ứng nhu cầu xã hội chế thị trường”, Luận án TS – Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 21 Đào Việt Hà (2014), Quản lý đào tạo theo lực thực nghề kỹ thuật xây dựng trường cao đẳng xây dựng Luận án Tiến sĩ quản lí giáo dục 22 Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2007), Giáo dục Việt Nam đổi phát triển đại hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Đặng Xuân Hải (2009), Về đào tạo theo nhu cầu xã hội sở đào tạo, Tạp chí Giáo dục 05/2018 Tr 23-27 24 Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (chủ biên), Lê Thị Phương (2015) Giáo trình khoa học quản lý Giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam 25 Nguyễn Thị Hằng (2013), “Quản lý đào tạo nghề trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội”, Luận án TS-Trường Đại học Giáo dục 34 26 Phan Minh Hiền, chủ nhiệm đề tài (2011),“Đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp bối cảnh nay”,Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 27 Phan Minh Hiền (2012), “Phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội”, Luận án Tiến sĩ Quản lí giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Phan Hịa (2014), Quản lí liên kết đào tạo sở dạy nghề doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ quản lí giáo dục 29 Trần Khắc Hoàn (2006), “Kết hợp đào tạo trường doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng ĐTN Việt Nam giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ, KSP Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 Cảnh Chí Hồng Trần Vĩnh Hoàng (2013), Đào tạo phát triển nguồn nhân lực số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 12 tháng 9-10/2013 31 Đặng Vũ Hoạt (2004), Lý luận dạy học đại học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 32 Vi Nguyệt Hồ Phạm Đức Mục (2005), “Hiện trạng nguồn nhân lực điều dưỡng, thách thức tương lai người điều dưỡng Việt Nam”, Thông tin Điều dưỡng số 24 tháng 3, trang – 11 33 Nguyễn Thế Hùng (2005), “Một số định hướng sử dụng nguồn nhân lực điều dưỡng Việt Nam”, Thông tin Điều dưỡng số 24 tháng 3, trang 12– 24 34 Nguyễn Văn Hùng (2010), “Cơ sở khoa học giải pháp quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng trường Đại học Sư phạm kỹ thuật”, Luận án TS – Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 35 Đoàn Như Hùng (2018), nghiên cứu: “Quản lý liên kết đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai” Luận án Tiến sĩ KHGD , Viện khoa học Giáo dục Việt Nam 36 Hoàng Thị Thanh Huyền (2013), Biện pháp quản lý phối hợp đào tạo trường Cao đẳng nghề Hải Dương với doanh nghiệp nhằm nâng cao kỹ nghề cho sinh viên Hà Nội, 2013 35 37 Phan Văn Kha (2007), Giáo trình quản lý nhà nước giáo dục, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 38 Koontz H., O’donnell C., Weihrich H (1999), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 39 Phan Văn Kha (2007), Giáo trình quản lí nhà nước giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 40 Phan Văn Kha (2003), Các giải pháp tăng cường mối quan hệ đào tạo với sử dụng nhân lực có trình độ trung học chuyên nghiệp Việt Nam, Mã số: B2003 - 52 - TĐ50 41 Trần Kiểm - Nguyễn Xuân Thức (2012), “Giáo trình khoa học quản lý quản lý giáo dục đại cương”, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội 42 Đặng Bá Lãm (2005), Quản lí Nhà nước giáo dục - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Tuyết Lan (2011), Quản lý liên kết đào tạo trường cao đẳng nghề với doanh nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực Luận án Tiến sĩ quản lý giáo dục, Hà Nội 44 Bành Tiến Long (2007), Đào tạo theo nhu cầu xã hội Việt Nam - Thực trạng giải pháp Tạp chí Khoa học Giáo dục số 17 45 Phan Trần Phú Lộc (2014), Quản lý liên kết đào tạo cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu nhân lực khu công nghiệp Bình Dương Luận án Tiến sĩ quản lý giáo dục 46 Trần Văn Long (2015), Quản lý đào tạo trường cao đẳng Du Lịch đáp ứng nhu cầu nhân lực cho doanh nghiệp khu vực Đồng Bằng Bắc Bộ Luận án Tiến sĩ, Viện KHGD Việt Nam 47 Nguyễn Bích Lưu (2007),“Điều dưỡng đào tạo hành nghề Hoa Kỳ nào?” Thông tin Điều dưỡng số 32 tháng 10, trang 32 – 34 48 Phạm Thị Ly (2013), Giáo dục đại học Hà Lan với trường đại học khoa học ứng dụng-Kinh nghiệm cho việc xây dựng hệ thống phân tầng Việt Nam 36 49 Trịnh Thị Hoa Mai (2008), Liên kết đào tạo nhà trường đại học với doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 24 (2008) 30-34 50 Nguyễn Xuân Mai, chủ nhiệm đề tài (2006), “Các giải pháp liên kết nhà trường với sở sản xuất nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo”, Bộ Lao động Thương binh Xã hội Mã số: CB 2006- 06- BS 51 Nguyễn Hùng Minh “Kết khảo sát việc làm sinh viên sau tốt nghiệp trường Đại học Điều dưỡng Nam Định năm học 2015- 2016; 2016- 2017” 52 Nguyễn Thị Kim Nhã (2008), “Kinh nghiệm số nước hợp tác đào tạo trường đại học doanh nghiệp” ,Tạp chí nghiên cứu tài kế tốn, số 11(64), 2008 53 Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2008), Đào tạo nghề gắn kết nhà trường doanh nghiệp, EDUCATION Development - The moonlight.gdvt Sunday (24), tr 13-17 54 Phùng Xuân Nhạ (2008), “Mô hình Đào tạo gắn với nhu cầu DoN Việt Nam nay”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 25 (2009) 1-8 55 Phan Văn Nhân (2009), Đào tạo theo nhu cầu xã hội, Tạp chí KHGD số 46, tháng 7-2009, Hà Nội 56 Nguyễn Thiện Nhân (2008), Đào tạo theo nhu cầu xã hội giải pháp chiến lược để nâng cao hiệu đào tạo nay, Tạp chí dạy học ngày nay, số năm 2008 - Hà Nội 57 Trần Vũ Quỳnh Như (2006), Sự phối hợp nhà trường ngành công nghiệp giáo dục dạy nghề - Một số kinh nghiệm từ Indonesia, Hàn Quốc Nhật Bản, Tạp chí Giáo dục kỹ thuật, TP.HCM 58 Nguyễn Minh Phong (2008), “Mơ hình gắn kết nhà trường doanh nghiệp”, Viện Nghiên cứu phát triển Kinh tế - xã hội, Hà Nội 59 Đặng Trung Phong (2015), Đánh giá kết phối hợp thực chương trình đào tạo bệnh viện trường trung cấp y tế Bắc Kạn Thái Nguyên, 2015 37 60 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Luật Giáo dục – Năm 2019 61 Nguyễn Hoài Sanh (2018), Đẩy mạnh hoạt động phối hợp với doanh nghiệp đào tạo đại học Trường Đại học Hà Tĩnh Tạp chí Giáo dục 456 (kì 2-6/2019), tr 11-14; 25 62 Nguyễn Trường Sơn nghiên cứu: “Đánh giá kỹ thực hành nghề ba khóa sinh viên đại học điều dưỡng quy đào tạo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định” Tạp chí KHGD 63 Nguyễn Viết Sự (2004), Tìm hiểu số phương pháp kết hợp đào tạo nghề nhà trường sở sản xuất, Tạp chí thơng tin khoa học giáo dục, Viện Chiến lược Chương trình giáo dục số 103/2004 64 Trần Anh Tài (2009), “Gắn đào tạo với sử dụng nhà trường với doanh nghiệp”, tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh (2009) 7781 65 Nguyễn Minh Tâm (2008), “Một vài suy nghĩ xây dựng môi trường giao tiếp sở y tế nay”, Thông tin Điều dưỡng số 34 tháng 3, trang 17 – 20 66 Trịnh Xuân Thắng (2014), Kinh nghiệm đào tạo nhân lực số quốc gia giới 67 Nguyễn Xuân Thiên (2013), Hợp tác trường, viện công ty Nhật Bản- Những gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí Viện nghiên cứu Đơng bắc Á 68 Thủ Tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 122/QĐ-TTg ngày 10 tháng 01 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ “Chiến lược quốc gia bảo vệ chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030” 69 Thủ Tướng phủ (2017), Nghị định 111/2017/NĐ-CP ban hành Qui định tổ chức đào tạo thực hành đào tạo khối ngành sức khỏe” 70 Đào Thị Thanh Thủy (2011), “Quản lý Đào tạo nhân lực kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm 38 miền Trung”, Luận án Tiến sỹ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 71 Phan Chính Thức (2003), Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp CNH-HĐH, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 72 Đinh Văn Toàn (2016), Hợp tác đại học- doanh nghiệp giới số gợi ý cho Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, kinh tế kinh doanh Tập 32 (04) tr 69-80 73 Nguyễn Huy Toàn [2014] Biện pháp quản lý phối hợp đào tạo Trường cao đẳng nghề Yên Bái với doanh nghiệp địa bàn tỉnh Yên Bái 74 Bùi Thị Ánh Tuyết (2020), Quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao Sơn La Luận án tiến sỹ Quản lý giáo dục Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Hà Nội, 2020 75 Hà Thế Truyền (2011), Thúc đẩy phổi hợp đào tạo sở giáo dục đại học doanh nghiệp xây dựng mơ hình Trường đại học thực hành ứng dụng - nghề nghiệp; Kỷ yếu; Hội thảo khoa học công nghệ hướng tới kỷ niệm 35 năm thành lập trường cán quản lý giáo dục - Học viện quản lý giáo dục 76 Trung tâm Từ điển Viện Ngôn ngữ (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 77 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2011) – Nhà xuất Từ điển Bách Khoa 78 Nguyễn Xuân Thiên (2016) “Hợp tác trường, viện công ty Nhật Bản- Những gợi ý cho Việt Nam” Tạp chí GD số 2016 79 Nguyễn Thành Vinh (2012), Khoa học Quản lý đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội 80 Türkan Ülker Fatoş Korkmaz, “Sự hợp tác sở chăm sóc sức khỏe trường điều dưỡng giáo dục lâm sàng” Hacettepe University Faculty of Nursing Ankara, Turkey turkan.durmus@hotmail.com Tiếng anh 39 81 Dr Bernd Kapplinger, Federal Institute for Vocational Education and Training in Bonn/ Germany (2001), “Matching demand and supply in enterprise-based training” - Which role does training consultation play? 82 George Mbugua, “Enterprise Based Training (EBT) and Enterprise Growth, Productivity and Innovativeness among manufacturing firms in Nairobi” 83 Kathrin Hoeckel, Cost and Benefits in Vocational Education and Training 84 Mitchell, A (1998) Strategic training partnerships between the State and enterprises, Geneva: International Labour Office 85 Science-to-Business Marketing Research Centre (2011), The State of European UniversityBusiness Cooperation: Final Report - Study on the cooperation between Higher Education Institutions and public and private organisations in Europe, European Commission 86 O Titrek, M A Hakkakul, and S Varlı, “Opınıons of nursıng department students and guıde nurses about nursıng skıll traınıng,” Abant İzzet Baysal University Journal of Faculty of Education, vol 15, pp 264-280, 2015 87 A Akyüz, N Tosun, D Yldz, and A Klỗ, Reflection of the nurses on their responsibilities and the students’ working system during clinical teaching,” TAF Preventive Medicine Bulletin, vol 6, pp 459-464, 2007 88 H Özcan, “School-hospital collaboration’ with the point of view of the students in birth internship,” Medical Journal Süleyman Demirel University, vol 21, pp 78-83, 2014 89 Demirkıran, “Opinions of nursing school and hospital nursing services managers on constructive school-hospital collaboration,” Constructive School-Hospital Collaboration Symposium Book, Aydın: Tuna Offset, 2003 90 Buldukoğlu K “Constructive school-hospital collaboration symposium workshop abstract presentation,” F Demirkıran and S Memiş, Eds Constructive School-Hospital Collaboration Symposium Book, Aydın: Tuna Offset, 2003 40 41 ... học khối ngành sức khỏe với bệnh viện Quản lý phối hợp đào tạo trường đại học khối ngành sức khỏe với bệnh viện tác động chủ thể quản lý - hiệu trưởng trường đại học – đến hoạt động phối hợp. .. tạo trường đại học khối ngành sức khỏe bệnh viện Với tính đa dạng phối hợp trường đại học khối ngành sức khỏe bệnh viện, tồn nhiều loại hình tổ chức phối hợp trường đại học khối ngành sức khỏe bệnh. .. mạnh hoạt động phối hợp đào tạo với bệnh viện 3.2 Nội dung phối hợp đào tạo trường đại học khối ngành sức khỏe với bệnh viện Xây dựng chương trình tổng thể phối hợp đào tạo Một trường đại học khối