5. CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN DỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC CƠ
5.5. Tạo môi trường thuận lợi cho đội ngũ giảng viên phát triển
Thủ trưởng các cơ sở đào tạo giáo viên nghệ thuật thực hiện các chức năng cơ bản của quản lý để tác động vào đội ngũ trưởng một số phòng chức năng, trưởng các khoa và các tổ chức chính trị, xã hội trong và ngồi cơ sở để
tạo môi trường thuận lợi cho đội ngũ giảng viên phát triển bằng triển khai lần lượt các hoạt động quản lý cụ thể dưới đây.
- Thiết lập kế hoạch xây dựng môi trường thuận lợi cho đội ngũ giảng
viên phát triển; trong đó có xác định mục tiêu, dự kiến các nguồn lực, các điều kiện và phương tiện, các phương pháp và thời gian đạt tới mục tiêu.
- Tổ chức, chỉ đạo:
+ Hoạt động mở rộng việc làm bằng giao cho một số giảng viên hướng dẫn luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ để họ có đủ các tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn và nghiệp vụ thăng hạng chức danh nghề nghiệp.
+ Hoạt động mở rộng việc làm bằng phân cơng một số giảng viên chủ trì hoặc tham gia nghiên cứu đề tài KH&CN để họ có đủ các tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn và nghiệp vụ thăng hạng chức danh nghề nghiệp.
+ Hoạt động phân cơng một số giảng viên chủ trì hoặc tham gia viết sách, giáo trình để họ có đủ các tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn và nghiệp vụ thăng hạng chức danh nghề nghiệp.
+ Hoạt động giúp đỡ một số giảng viên viết báo đăng trên tạp chí khoa học để họ có đủ các tiêu chuẩn về năng lực chun mơn và nghiệp vụ thăng hạng chức danh nghề nghiệp.
+ Hoạt động tạo dựng môi trường văn hố, nghệ thuật để khơng một tài năng nào trong giảng dạy, nghiên cứu khoa học, sáng tạo về âm nhạc, mỹ thuật thiếu đi cơ hội phát huy.
+ Hoạt động tạo động lực tinh thần và vật chất cho giảng viên thông qua khen thưởng, bổ nhiệm hạng chức danh nghề nghiệp, vinh danh các danh hiệu cao quý.
- Kiểm tra, đánh giá các hoạt động tạo môi trường thuận lợi cho đội ngũ
giảng viên phát triển; để kịp thời có các quyết định quản lý nhằm phát huy các hoạt động tốt, uốn nắn các hoạt động sai lệch và xử lý vi phạm.
KẾT LUẬN
Cơ sở lý luận vể phát triển đội ngũ giảng viên các cơ sở đào tạo giáo viên nghệ thuật được dựa trên lý thuyết phát triển nguồn nhân lực và lý luận về quản lý đội ngũ trong một tổ chức. Trên cơ sở lý luận đó, phát triển đội ngũ giảng viên các cơ sở đào tạo giáo viên nghệ thuật gồm có các hoạt động quản lý: xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên, tuyển chọn và sử dụng giảng viên, đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, đánh giá đội ngũ giảng viên, tạo môi trường thuận lợi cho đội ngũ giảng viên phát triển. Trong mỗi hoạt động trên có các hoạt động cụ thể của thủ trưởng cơ sở đào tạo giáo viên nghệ thuật tác động vào đội ngũ cán bộ quản lý cấp dưới để triển khai các chức năng cơ bản của quản lý (kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra).
Các hoạt động cụ thể đó là căn cứ để khảo sát thực trạng các hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên các cơ sở đào tạo giáo viên nghệ thuật trong nghiên cứu cơ sở thực tiễn về phát triển đội ngũ giảng viên các cơ sở đào tạo giáo viên nghệ thuật.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thái Duy Bảo (2014), Phát triển đội ngũ giảng viên bộ môn Phương
pháp giảng dạy trong các Trường/Khoa Đại học Sư phạm; Luận nán tiến
sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục; Đại học Giáo dục - Đại học quốc gia Hà Nội.
2. Nguyễn Thúy Bình (chủ nhiệm đề tài), (2008), Xây dựng chương trình
rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên đáp ứng mục tiêu đào tạo giáo viên THCS, Đề tài KHCN cấp bộ của Bộ GD&ĐT.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quy định về đạo đức nhà giáo (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 16/4/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng
cho Việt Nam (Ban hành kèm theo Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT
ngày 24/01/2014 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ (2014), Thông tư liên tịch số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28/11/2014 của Bộ GD&ĐT - Bộ Nội vụ Quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức
giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Kế hoạch hành động về bình đẳng giới
của ngành giáo dục giai đoạn 2016 - 2020 (Ban hành kèm theo Quyết
định số 4996/QĐ-BGDĐT ngày 28/10/2016 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. 7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Quyết định số 6182/QĐ-BĐĐT, ngày
28/12/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Kế hoạch hành động của ngành Giáo dục về triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, Nghị quyết của Quốc hội về kế hoạch phát triển KT-XH 5
năm 2016 - 2020 và Chương trình hành động của Chính phủ nhiệm kỳ 2016 - 2021.
8. Bộ Thơng tin và Truyền thông (2014), Chuẩn kỹ năng sử dụng công
nghệ thông tin (Ban hành kèm theo Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT,
ngày 11/3/2014 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông.
9. Trần Xuân Cầu (chủ biên), (2009), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực. Nxb Đại học Kinh tế quốc dân.
10. Nguyễn Phúc Châu (2009), Giải pháp triển khai đào tạo cán bộ quản
lý giáo dục theo nhu cầu xã hội, Đề tài KH&CN trong điểm cấp bộ - Bộ
GD&ĐT.
11. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Quản lý đội ngũ, Dự án đào tạo giáo viên Trung học cơ sở - LOAN No. 1718 - VIE (SF), Hà Nội - 2003.
12. Lại Văn Chính (2014), Nghiên cứu và dự đoán tiềm năng phát triển
của giảng viên dựa trên các đặc tính nghiệp vụ và hồ sơ cá nhân làm cơ sở xây dựng chương trình phát triển đội ngũ giảng viên; Luận án tiến sĩ
chuyên ngành quản lý giáo dục, Trường Đại học Nông Lâm thuộc Đại học Thái Ngun.
13. Chính phủ Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Quyết
định số: 2351/QĐ-TTg ngày 24/12/2010 của Chính phủ về Phê duyệt Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020.
14. Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, Nxb Chính trị quốc gia - Hà Nội. 15. Chính phủ Nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị
định số 72/2015/NĐ-CP ngày 08/9/2015 về Quy định tiêu chuẩn phân tầng, khung xếp hạng và tiêu chuẩn xếp hạng cơ sở giáo dục đại học.
16. Vũ Đình Chuẩn (2008), Phát triển đội ngũ giáo viên tin học theo quan
điểm chuẩn hóa và xã hội hóa; Luân án tiến sĩ chuyên ngành quản lý
giáo dục; Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.
17. Đỗ Minh Cương - Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực
Giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
18. Ngơ Cương (2003), Đánh giá sự nghiệp công cộng, Nxb Thượng Hải Trung Quốc.
19. Nguyễn Thế Dân (2016), Phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại
học sư phạm kỹ thuật theo hướng tiếp cận năng lực, Luận án tiến sĩ
chuyên ngành quản lý giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam. 20. Nguyễn Thị Doan - Đỗ Minh Cương - Phương Kỳ Sơn (1996), Các học
thuyết quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Trần Thị Kim Dung (2001), Quản trị ng̀n nhân lực, Nxb Chính trị quốc gia - Hà Nội.
22. Vũ Dương Dũng (2016), Phát triển đội ngũ giảng viên múa ở Việt Nam
trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý
giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
23. Nguyễn Hữu Dũng (2001), Sử dụng hiệu quả ng̀n nhân lực Việt
Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Hà Nội.
24. Dự án phát triển giáo viên trung học phổ thông và trung học cơ sở - Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục - Vụ Giáo dục chuyên nghiệp của Bộ GD&ĐT (2010), Những vấn đề cơ bản về công tác quản lý
trường trung cấp chuyên nghiệp.
25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
26. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI; Nxb Chính trị quốc gia.
27. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XII của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia.
28. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của khoa học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia - Hà Nội.
29. Nguyễn Văn Đệ (2010), Phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại
học ở vùng đồng bằng sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đại học; Luân án tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục; Đại học Giáo
dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.
30. Nguyễn Văn Điểm - Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị
nhân lực; Nxb Đại học Kinh tế quốc dân - Hà Nội.
31. Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực
trong điều kiện mới, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước,
mã số KX07-14, Hà Nội.
32. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển tồn diện con người trong thời kỳ
cơng nghiệp hóa, hiện đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
33. Phạm Lê Hòa (chủ nhiệm đề tài), (2009), Giải pháp nâng cao chất
lượng đội ngũ giáo viên Âm nhạc trong trường THCS ở miền Bắc Việt Nam, Đề tài KHCN cấp bộ của Bộ GD&ĐT.
34. Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu về quản lý, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
35. Bùi Minh Hiền - Đặng Quốc Bảo - Vũ Ngọc Hải (2010), Quản lý giáo
dục, Nxb Đại học Sư phạm.
36. Học viện Hành chính Quốc gia (2003), Quản lý ng̀n nhân lực xã hội, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
37. Mai Thị Thùy Hương (2016), “Phát triển đội ngũ giảng viên đại học
chuyên ngành quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục tổ chức thuộc Đại học quốc gia Hà Nội.
38. Phan Văn Kha (2007), Đào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế
thị trường ở Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
39. Nguyễn Mỹ Loan (2014), Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường
cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng đồng bằng sông Cửu Long; Luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục; Viện Khoa
học giáo dục Việt Nam.
40. Nguyễn Thị Bích Lợi (2013), Luận cứ khoa học của phát triển đào tạo
sư phạm nghệ thuật đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục ở nước ta; Luận
án tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục; đại học Giáo dục - đại học quốc gia Hà Nội.
41. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Những vấn đề cơ bản về lãnh đạo - quản
lý và sự vận dụng vào trường TCCN, Bộ GD và ĐT - Ngân hàng phát
triển Châu Á
42. Trần Thị Bạch Mai (1997), Xây dựng mô hình công tác phát triển bồi
dưỡng cán bộ giảng dạy phục vụ yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo ở Việt Nam; Đề tài KH&CN cấp Bộ, mã số B96.52-11.
43. Hồ Chí Minh tồn tập (1995), tập V, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 44. Nhà xuất bản Văn hố Thơng tin (2000), Từ điển Bách khoa Việt Nam
(A-D); Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội.
45. Phạm Thành Nghị (1993), Nghiên cứu việc bồi dưỡng cán bộ giảng
dạy đại học và giáo viên dạy nghề; Đề tài KH&CN cấp Bộ, mã số B92.
38-18.
46. Hoàng Phê (chủ biên), (1988), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
47. Vương Lạc Phu và Tưởng Nguyệt Thần (2000), Khoa học lãnh đạo
48. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản
lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục Trung ương I, Hà Nội.
49. Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Bình
đẳng giới, Luật số 73/2006/QH11; Nxb Chính trị quốc gia.
50. Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật giáo
dục 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia - Hà Nội.
51. Chính phủ Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Quyết
định số: 2351/QĐ-TTg ngày 24/12/2010 của Chính phủ về Phê duyệt Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020.
52. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Giáo dục đại học (Luật số: 08/2012/QH13, Quốc hội Khóa XIII, ngày 18 tháng
6 năm 2012, bổ sung và sửa đổi theo Điều 77 của Luật Giáo dục nghề nghiệp); Nxb Chính trị quốc gia.
53. Cao Văn Sâm (2009), Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên dạy
nghề; Đề tài KH&CN cấp bộ của Bộ Lao động - Thương Binh và Xã
hội.
54. Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp
hóa hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
55. Phan Đức Thành (1995), Giáo trình quản trị nhân lực; Nxb Giáo dục - Hà Nội.
56. Nguyễn Bách Thắng (2015), Phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại
học An Giang theo tiếp cận quản lý nhân lực, Luận án tiến sĩ chuyên
ngành quản lý giáo dục; Trường Đại học Sự phạm Hà Nội.
57. Nguyễn Kiên Trường (người địch), (2004), Phương pháp lãnh đạo và
quản lý nhà trường hiệu quả, Nxb Chính trị Quốc gia.
58. Hồ Văn Vĩnh (2003), Một số vấn đề về tư tưởng quản lý; Nxb Chính trị quốc gia; Hà Nội.
59. Hồ Văn Vĩnh (2004), Giáo trình Khoa học quản lý: hệ cử nhân chính
trị); Tái bản có bổ sung, sửa chữa; Nxb Chính trị quốc gia.
60. Vũ Thanh Xuân (2014), Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên các
trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức Bộ Nội vụ đáp ứng yêu cầu nhân lực ngành nội vụ; Luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục;
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
61. Bikas C.Sanyal (1995), Les initiatives de gestion dans les universités; UNESCO - Paris - 1995
62. Leonard Nadler (1980), Developing Human Resource; American Society for Training and Development 1980.
63. Nadler Leonard (1980), Corporate Human Resource Development; American Society for Training and Development 1980.
64. Gary Dessler (1988), Human Resource Management, India, 1998.
65. Dr. Naga Raju . Battu (2006), Human Resource Management, Course Material, 2006.