1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

65 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Hoạt Động Đánh Giá Học Sinh Theo Tiếp Cận Năng Lực Ở Các Trường Tiểu Học Thành Phố Hải Phòng Đáp Ứng Yêu Cầu Đổi Mới Giáo Dục
Tác giả Trần Nguyên Lâm
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Thị Minh Hằng, PGS.TS. Nguyễn Thị Tình
Trường học Học viện quản lý giáo dục
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại Đề cương luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 444,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRẦN NGUYÊN LÂM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 ĐỀ CƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ MINH HẰNG PGS.TS NGUYỄN THỊ TÌNH HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học .3 Nhiệm vụ nghiên cứu .4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Luận điểm để bảo vệ Những đóng góp luận án 10 Cấu trúc luận án Chương 1, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 10 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 10 1.1.1 Những nghiên cứu đánh giá theo lực 10 1.1.1.1 Những nghiên cứu đánh giá .10 1.1.1.2 Những nghiên cứu lực .13 1.1.1.3 Những nghiên cứu đánh giá theo lực 13 1.1.2 Những nghiên cứu quản lý hoạt động đánh giá theo lực 17 1.1.2.1 Những nghiên cứu quản lý hoạt động đánh giá 17 1.1.2.2 Những nghiên cứu quản lý hoạt động đánh giá theo lực 17 1.1.3 Khái qt cơng trình nghiên cứu xác định vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 19 1.2 Đánh giá học sinh theo tiếp cận lực trường tiểu hoc đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 20 1.2.1 Đổi giáo dục yêu cầu đổi đánh giá học sinh 20 1.2.2 Năng lực .21 1.2.2.1 Khái niệm lực 21 1.2.2.2 Năng lực học sinh .22 1.2.2.3 Năng lực cần có học sinh tiểu học 23 1.2.3 Đánh giá học sinh theo tiếp cận lực trường tiểu học 24 1.2.3.1 Đánh giá 24 1.2.3.2 Đánh giá lực học sinh 25 1.2.3.3 Đánh giá theo định hướng phát triển lực 25 1.2.3.4 Đánh giá học sinh theo tiếp cận lực trường tiểu học 28 1.3 Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực trường tiểu học 29 1.3.1 Một số khái niệm quản lý .29 1.3.1.1 Quản lý 29 1.3.1.2 Quản lý giáo dục .30 1.3.1.3 Quản lý nhà trường 31 1.3.1.4 Quản lý hoạt động đánh giá học sinh 31 1.3.2 Nội dung quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực trường tiểu học 32 1.3.2.1 Tổ chức triển khai, quán triệt văn đạo cấp quy định đánh giá học sinh tiểu học 32 1.3.2.2 Xây dựng quy định thực đổi kiểm tra đánh giá học sinh theo tiếp cận lực nhà trường .33 1.3.2.3 Bồi dưỡng lực thực đổi đánh giá học sinh cho giáo viên 34 1.3.2.4 Tổ chức đạo xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá học sinh theo tiếp cận lực 36 1.3.2.5 Chỉ đạo hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực 36 1.3.2.6 Kiểm tra, giám sát thực kiểm tra đánh giá học sinh 37 1.3.2.7 Phê duyệt sử dụng kết đánh giá học sinh theo tiếp cận lực .38 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực trường tiểu học 39 1.4.1 Yếu tố khách quan 39 1.4.2 Yếu tố chủ quan 41 Tiểu kết chương 43 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 44 2.1 Khái quát thành phố Hải Phòng 44 2.1.1 Khái qt vị trí địa lý, tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng .44 2.1.2 Kết giáo dục tiểu học thành phố Hải Phòng năm gần 45 2.2 Tổ chức hoạt động khảo sát 46 2.2.1 Mục đích khảo sát 46 2.2.2 Nội dung khảo sát 46 2.2.3 Phạm vi đối tượng khảo sát .46 2.2.4 Phương pháp khảo sát 47 2.2.5 Cách thức xử lí kết khảo sát 47 2.3 Thực trạng hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực giáo viên trường tiểu học thành phố Hải Phòng 47 2.3.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng đổi đánh giá học sinh theo tiếp cận lực .47 2.3.2 Thực trạng lực đổi đánh giá học sinh 47 2.3.3 Thực trạng thực nội dung đánh giá học sinh 47 2.3.4 Thực trạng lực xây dựng công cụ đánh giá học sinh .47 2.3.5 Thực trạng đánh giá học sinh nhận xét 47 2.3.6 Thực trạng sử dụng phương pháp, hình thức đánh giá học sinh 47 2.3.7 Thực trạng tổ chức đánh giá định kì kết học sinh 47 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực hiệu trưởng trường tiểu học thành phố Hải Phòng 47 2.4.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực 47 2.4.2 Thực trạng tổ chức triển khai thực đổi đánh giá học sinh 47 2.4.3 Thực trạng xậy dựng quy định thực đổi đánh giá học sinh 47 2.4.4 Thực trạng bồi dưỡng lực cho giáo viên thực đổi đánh giá học sinh 48 2.4.5 Thực trạng tổ chức, chí đạo xây dựng công cụ đánh giá học sinh 48 2.4.6 Thực trạng hoạt động giám sát đánh giá học sinh 48 2.4.7 Thực trạng sử dụng kết đánh giá học sinh theo tiếp cận lực 48 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực trường tiểu học 48 2.5.1 Thực trạng yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực trường tiểu học 48 2.5.2 Thực trạng yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực trường tiểu học 48 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực trường tiểu học thành phố Hải Phòng .48 2.6.1 Mặt mạnh .48 2.6.2 Mặt tồn tại, hạn chế 48 2.6.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 48 Tiểu kết chương 48 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 49 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 49 3.1.1 Đảm bảo mục tiêu 49 3.1.2 Đảm bảo tính khoa học 49 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn khả thi 49 3.1.4 Đảm bảo tính hệ thống đồng .50 3.1.5 Đảm bảo tính kế thừa phát triển .50 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 51 3.2.1 Biện pháp 51 3.2.2 Biện pháp 51 3.2.3 Biện pháp 51 3.2.4 Biện pháp 51 3.2.5 Biện pháp 51 3.2.6 Biện pháp 52 3.3 Mối quan hệ biện pháp 52 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 52 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 52 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm 52 3.4.3 Quy trình khảo nghiệm 52 Tiểu kết chương 52 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 53 Kết luận 53 Khuyến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC BÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC .57 MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Xu hướng dạy học giới chuyển mục tiêu từ cung cấp tri thức sang hình thành lực người học, hoạt động dạy định hướng vào tích cực hóa người học Để đổi giáo dục theo hướng tiếp cận lực người học đổi kiểm tra đánh giá xem khâu đột phá Kiểm tra đánh giá khâu trình giáo dục nói chung q trình dạy học nói riêng Từ việc thu thập xử lý thơng tin phản hồi qua kiểm tra đánh giá giúp người giáo viên (GV) điều phương pháp, kĩ thuật dạy học mình, đồng thời giúp cán quản lý (CBQL) giám sát trình giáo dục, phát vấn đề, đưa định kịp thời nhằm đạo hoạt động giáo dục Như kiểm tra đánh giá góp phần vào nâng cao chất lượng giáo dục Nghị số 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” đề giải pháp nhằm thực đổi giáo dục, có giải pháp: Đổi nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục Đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học Thực chất việc đổi đánh giá học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo đổi cách đánh giá học sinh theo hướng tiếp cận lực Cách đánh giá đòi hỏi nhà quản lý giáo dục, giáo viên phải có cách tiếp cận việc đánh giá học sinh tiểu học, có biện pháp quản lý, phương pháp dạy học phù hợp với việc đánh giá học sinh cách khoa học, đảm bảo tính trung thực khách quan Nghị số 29-NQ/TW đề Trong năm qua, giáo dục tiểu học thành phố Hải Phòng đứng tốp đầu giáo dục tiểu học tồn quốc Nhiều năm liền đứng vị trí số toàn quốc Phong trào thi đua dạy tốt – học tốt nhà trường trọng Thành phố tiên phong, đầu việc đổi phương pháp dạy học đại, áp dụng mơ hình trường học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, phát triển lực học sinh mơ hình trường học Việt Nam Tổ chức nhiều hoạt động chuyên đề chuyên môn Bộ Giáo dục Đào tạo đánh giá cao Quy định đổi đánh giá học sinh theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT Sở Giáo dục Đào tạo (SGD&ĐT) đạo xuống sở sở tổ chức tập huấn, triển khai xuống trường cách chi tiết, cụ thể Song thực tế, cán quản lý, giáo viên phụ huynh học sinh chưa hiểu hết chất việc đánh giá học sinh theo quy định Việc triển khai thực đánh giá học sinh theo hướng tiếp cận lực gặp khơng khó khăn: từ khâu quản lý đánh giá học sinh; khâu đề để kiểm tra đánh giá học sinh theo lực; ; nhiều giáo viên bỡ ngỡ trước yêu cầu cách đánh giá học sinh Những thay đổi địi hỏi sớm có biện pháp quản lý đánh giá học sinh cách khoa học, phù hợp với đổi đánh giá học sinh theo hướng tiếp cận lực với tinh thần Thông tư quy định đánh giá học sinh tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo tình hình thực tiễn nhà trường Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay” để nghiên cứu với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng đánh giá học sinh tình hình đổi giáo dục nay, từ nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường thành phố Hải Phịng Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý hoạt động đánh giá học sinh trường tiểu học thành phố Hải Phòng, đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực, từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực trường tiểu học thành phố Hải Phòng Giả thuyết khoa học Hoạt động đánh giá quản lý hoạt động đánh giá học sinh trường tiểu học thành phố Hải Phòng đạt kết định như: trường tổ chức triển khai đánh giá học sinh theo quy định Bộ GD&ĐT; tổ chức chuyên đề đổi phương pháp dạy học, đổi đánh giá học sinh tiết học; tổ chức hội thảo lực đề kiểm tra định kì theo Thơng tư số 22/2016/TT-BGDĐT… Bên cạnh kết đạt được, hoạt động đánh giá quản lý hoạt động đánh giá trường cịn gặp khó khăn như: triển khai đánh giá học sinh bất cập; lực đổi đánh giá học sinh theo tiếp cận lực giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu quy đinh đổi đánh giá; phối hợp nhà trường gia đình cịn nhiều khó khăn… Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động đánh giá quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực: điểm việc thay đổi cách đánh giá học sinh, nhiều CBQL, GV phụ huynh chưa hiểu hết chất đánh giá học sinh theo lực; chưa có hướng dẫn chi tiết cách đánh giá, công cụ đánh giá học sinh theo lực…, song Tiểu kết chương Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh theo tiếp cận lực trường tiểu học vấn đề quan trọng giáo dục tiến Do đó, đổi quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh theo tiếp cận lực trường tiểu học bước đột phá việc thực mục tiêu, nội dung giáo dục, góp phần đổi giáo dục Có nhiều cách tiếp cận quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh theo tiếp cận lực trường tiểu học Trong luận án này, tác giả tiếp cận quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh theo tiếp cận lực trường tiểu học theo nội dung quản lý Nội dung quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh theo tiếp cận lực trường tiểu học gồm: - Tổ chức triển khai, quán triệt văn đạo cấp Quy định đánh giá học sinh tiểu học; - Xây dựng quy định thực đổi đánh giá học sinh theo tiếp cận lực nhà trường; - Bồi dưỡng lực thực đổi đánh giá học sinh cho giáo viên; - Tổ chức đạo xây dựng công cụ đánh giá học sinh theo tiếp cận lực; - Chỉ đạo hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực; - Kiểm tra, giám sát thực đánh giá học sinh; - Phê duyệt sử dụng kết đánh giá học sinh theo tiếp cận lực Cơ sở lý luận quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực trường tiểu học trình bày Chương để tiến hành nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp quản lý chương sau 45 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 2.1 Khái quát thành phố Hải Phịng 2.1.1 Khái qt vị trí địa lý, tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng Hải Phòng thành phố cảng quan trọng, trung tâm cơng nghiệp, cảng biển lớn phía Bắc Việt Nam, đồng thời trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại công nghệ Vùng duyên hải Bắc Bộ Đây thành phố lớn thứ nước, lớn thứ miền Bắc sau Hà Nội Hải Phòng thành phố trực thuộc trung ương, đô thị loại trung tâm cấp quốc gia, với Đà Nẵng Cần Thơ Được thành lập vào năm 1888, Hải Phịng nơi có vị trí quan trọng kinh tế, xã hội, khoa học, công nghệ an ninh, quốc phòng vùng Bắc Bộ nước, hai hành lang - vành đai hợp tác kinh tế Việt Nam - Trung Quốc Hải Phòng đầu mối giao thơng đường biển phía Bắc Với lợi cảng nước sâu nên vận tải biển phát triển, đồng thời động lực tăng trưởng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Là Trung tâm kinh tế - khoa học - kỹ thuật tổng hợp Vùng duyên hải Bắc Bộ trung tâm phát triển Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Hải Phịng có nhiều khu công nghiệp, thương mại lớn trung tâm dịch vụ, du lịch, giáo dục, y tế thủy sản vùng duyên hải Bắc Bộ Việt Nam Hải Phòng cực tăng trưởng tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm Hà Nội, Hải Phịng Quảng Ninh, nằm ngồi Quy hoạch vùng thủ Hà Nội Hải Phịng cịn giữ vị trí 46 tiền trạm miền Bắc, nơi đặt trụ sở tư lệnh quân khu Bộ tư lệnh Hải quân Việt Nam Hải Phịng có diện tích đất liền: 1.561,8 km2; dân số: 1,963 triệu người (tính đến tháng 12/2016), thành phố đông dân thứ Việt Nam, sau Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hải Phòng gồm quận nội thành, huyện ngoại thành huyện đảo; (223 đơn vị cấp xã gồm 70 phường, 10 thị trấn 143 xã) Hải Phòng gọi Đất Cảng, hay thành phố Cảng Việc hoa phượng đỏ trồng rộng rãi nơi sắc hoa đặc trưng phố khiến Hải Phòng biết đến với mỹ danh "Thành phố Hoa Phượng Đỏ" Không tiếng thành phố cảng cơng nghiệp, Hải Phịng cịn nơi có tiềm du lịch lớn Hải Phòng lưu giữ nhiều nét hấp dẫn kiến trúc, bao gồm kiến trúc truyền thống với chùa, đình, miếu cổ kiến trúc tân cổ điển Pháp tọa lạc khu phố cũ Đồng thời, Hải Phòng sở hữu khu dự trữ sinh giới UNESCO nằm Quần đảo Cát Bà với bãi tắm khu nghỉ dưỡng Đồ Sơn Thành phố tiếng mắt khách du lịch nét đặc trưng văn hóa, đặc biệt ẩm thực lễ hội truyền thống 2.1.2 Kết giáo dục tiểu học thành phố Hải Phòng năm gần Trong năm qua, giáo dục tiểu học thành phố Hải Phịng ln dẫn đầu tồn quốc, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học đề ra; cụ thể (theo báo cáo sơ kết học kì I năm học 2017-2018): Quy mô trường, lớp, học sinh đội ngũ: Tồn thành phố có 233 trường (trong đó: số trường tiểu học cơng lập: 215 trường; trường phổ thơng có lớp tiểu học: 15 trường (cơng lập: 11; tư thục: 4); trường chuyên biệt dành cho trẻ khuyết tật: trường; trường quốc tế có lớp tiểu học: 01 trường); tổng 47 số học sinh: 171.948 học sinh, tương ứng 4785 lớp (tăng so với năm học trước 5200 học sinh, tương ứng 161 lớp) Trong đó: số học sinh khuyết tật: 1.473 (HS khuyết tật học chuyên biệt: 332 em; HS khuyết tật học hòa nhập: 1141 em); học sinh học buổi/ngày: 122.015 em (70.1%); học sinh học ngoại ngữ: 168.488 em (97.9%); học sinh học tin học: 78.658 em (45.7%) Toàn thành phố có 517 CBQL đạt trình độ chuẩn 100%; tổng số giáo viên: 6348 đồng chí (biên chế: 5865 đ/c (Văn hóa: 5069; Âm nhạc: 289; Mỹ thuật: 255; Thể dục: 12; Tin học: 6; Ngoại ngữ: 234); hợp đồng 483 đ/c) …………………………………………………………………………… 2.2 Tổ chức hoạt động khảo sát 2.2.1 Mục đích khảo sát Tiến hành hoạt động khảo sát, thu thập thông tin cần thiết để có sở đánh giá thực trạng quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực từ đề xuất biện pháp quản lý phù hợp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực trường tiểu học quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng 2.2.2 Nội dung khảo sát Khảo sát dạng phiếu hỏi thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh theo tiếp cận lực trường tiểu học thành phố Hải Phịng Những thơng tin thu đưa tỷ lệ phần trăm để đưa làm số liệu nghiên cứu đánh giá thực trạng Lấy ý kiến nhà quản lý, chuyên gia có kinh nghiệm quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực trường tiểu học để xây dựng phiếu hỏi cho sát với tình hình thực tiễn 2.2.3 Phạm vi đối tượng khảo sát Khảo sát tiến hành CBQL GV trường tiểu học địa bàn thành phố Hải Phòng 48 Đối tượng hoạt động khảo sát CBQL GV số trường tiểu học địa bàn thành phố Hải Phòng bao gồm: - CBQL: 115 Hiệu trưởng 160 Phó Hiệu trưởng - GV: 2725 GV giảng dạy trường tiểu học 2.2.4 Phương pháp khảo sát Khảo sát bảng hỏi dạng trắc nghiệm có nhiều phương án trả lời, bên cạnh có nhiều câu hỏi mở để tìm hiểu thêm thơng tin nghiên cứu Phỏng vấn sâu nhà quản lý giáo viên, CBQL số trường tiểu học địa bàn quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng để tìm hiểu thêm vấn đề nghiên cứu 2.2.5 Cách thức xử lí kết khảo sát 2.3 Thực trạng hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực giáo viên trường tiểu học thành phố Hải Phòng 2.3.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng đổi đánh giá học sinh theo tiếp cận lực 2.3.2 Thực trạng lực đổi đánh giá học sinh 2.3.3 Thực trạng thực nội dung đánh giá học sinh 2.3.4 Thực trạng lực xây dựng công cụ đánh giá học sinh 2.3.5 Thực trạng đánh giá học sinh nhận xét 2.3.6 Thực trạng sử dụng phương pháp, hình thức đánh giá học sinh 2.3.7 Thực trạng tổ chức đánh giá định kì kết học sinh 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực hiệu trưởng trường tiểu học thành phố Hải Phòng 2.4.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực 2.4.2 Thực trạng tổ chức triển khai thực đổi đánh giá học sinh 2.4.3 Thực trạng xậy dựng quy định thực đổi đánh giá học sinh 49 2.4.4 Thực trạng bồi dưỡng lực cho giáo viên thực đổi đánh giá học sinh 2.4.5 Thực trạng tổ chức, chí đạo xây dựng công cụ đánh giá học sinh 2.4.6 Thực trạng hoạt động giám sát đánh giá học sinh 2.4.7 Thực trạng sử dụng kết đánh giá học sinh theo tiếp cận lực 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực trường tiểu học 2.5.1 Thực trạng yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực trường tiểu học 2.5.2 Thực trạng yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực trường tiểu học 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực trường tiểu học thành phố Hải Phòng 2.6.1 Mặt mạnh 2.6.2 Mặt tồn tại, hạn chế 2.6.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế Tiểu kết chương 50 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Đảm bảo mục tiêu Các biện pháp đề xuất phải thực mục tiêu nâng cao chất lượng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh theo tiếp cận lực trường tiểu học thành phố Hải Phòng 3.1.2 Đảm bảo tính khoa học Các biện pháp đề xuất hướng vào việc giải hạn chế nguyên nhân chúng sở nghiên cứu lý luận quản lý, quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh theo tiếp cận lực, đồng thời, từ việc nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động trường tiểu học thành phố Hải Phòng 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn khả thi Khi xây dựng biện pháp phải vào yêu cầu nội dung, phương pháp, quy trình đánh giá cho phù hợp thực tiễn Các biện pháp đề xuất phải dựa sở tính tốn, cân nhắc đầy đủ điều kiện: người, sở vật chất, nguồn kinh phí, thời gian… nhằm đảm bảo khả thực có hiệu Một biện pháp phù hợp với thực tế biện pháp có tính khả thi cao Mặt khác đảm bảo cho việc thực biện pháp với chi phí (nhân lực, vật lực) nhất, lại đạt hiệu cao điều kiện cho phép Các giải pháp đề xuất phải phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể trường tiểu học, địa phương, phải nằm khả huy động tài 51 nhà trường, phù hợp với lực quản lý cán quản lý, trình độ GV trường tiểu học 3.1.4 Đảm bảo tính hệ thống đồng Các biện pháp đề xuất phải có bổ trợ cho có mối quan hệ đồng Phù hợp với khung lí luận sở thực tiễn trình bày chương chương Tính hệ thống đồng cho thấy nội dung việc đánh giá học sinh có mối quan hệ biện chứng với biện pháp đề xuất Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực phải phục vụ mục tiêu chung hoạt động dạy học thời kỳ Mục tiêu thực cụ thể Luật giáo dục sửa đổi năm 2009 Kết học tập rèn luyện học sinh mục tiêu lớn hoạt động dạy học nhà trường, làm tốt nhiệm vụ quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực nhằm thực mục tiêu giáo dục chung nhà trường biện pháp xây dựng thiết phải xây dựng dựa mục tiêu chung Đảm bảo ngun tắc đồng biện pháp đề xuất áp dụng đem lại kết khả quan hơn, tồn vẹn Tính đồng thường thể rõ nội dung tổ chức thực biện pháp đề xuất 3.1.5 Đảm bảo tính kế thừa phát triển Nguyên tắc yêu cầu phải thấy vấn đề hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực phải đề xuất biện pháp có tính để làm cho hoạt động đạt mục tiêu đề hoạt động dạy học Biện pháp phải xây dựng dựa kế thừa yếu tố, giá trị tích cực biện pháp thực hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực 52 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 3.2.1 Biện pháp * Mục đích * Nội dung * Cách tiến hành * Điều kiện thực 3.2.2 Biện pháp * Mục đích * Nội dung * Cách tiến hành * Điều kiện thực 3.2.3 Biện pháp * Mục đích * Nội dung * Cách tiến hành * Điều kiện thực 3.2.4 Biện pháp * Mục đích * Nội dung * Cách tiến hành * Điều kiện thực 3.2.5 Biện pháp * Mục đích * Nội dung * Cách tiến hành * Điều kiện thực 53 3.2.6 Biện pháp * Mục đích * Nội dung * Cách tiến hành * Điều kiện thực 3.3 Mối quan hệ biện pháp 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Nhằm khảo sát nhận thức CBQL GV trường tiểu học thành phố Hải Phịng tính cấn thiết khả thi biện pháp đề xuất, từ góp phần khẳng định giả thuyết khoa học ban đầu nêu 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm Để tiến hành đánh giá mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất đây, tiến hành khảo nghiệm phương pháp điều tra thông qua phiếu xin ý kiến dành cho CBQL GV trường tiểu học thành phố Hải Phòng Cụ thể là: - 275 CBQL cấp trường - 2725 GV trực tiếp đứng lớp trường tiểu học thành phố Hải Phòng 3.4.3 Quy trình khảo nghiệm Tiểu kết chương 54 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Phương Anh, Hoàng Thị Tuyết (2006), (Dự án phát triển giáo viên tiểu học), Đánh giá kết học tập tiểu học, NXB Giáo dục Ban chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị số: 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1997), Một số kinh nghiệm quản lý, Trường CBQL Giáo dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2010), Điều lệ trường Tiểu học, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2014), Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT Ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học, Hà Nôi Bộ GD&ĐT (2016), Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT Sửa đổi, bổ sung số điều Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng chương trình tổng thể, Hà Nội Nguyễn Đức Chính, Đào Thị Hoa Mai (2016), Đo lường đánh giá giáo dục, Tài liệu giảng dạy, Trường Đại học Giáo dục Trần Ngọc Giao (Chủ biên) (2013), Quản lý trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam 10 Xuân Thị Nguyệt Hà, Hồng Mai Lê… (2017), Đánh giá định kì lớp 2, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Phạm Thị Thanh Hải, Bùi Minh Trang (2016), Đánh giá học sinh tiểu học – số nguyên tắc đánh giá từ kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, tạp chí Quản lý giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục, số 81, trang 15 56 12 Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (Chủ biên), Lê Thị Mai Phương (2015), Khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam 13 Đỗ Thị Thúy Hằng (2014), Đánh giá giáo dục, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 14 Phó Đức Hịa (2012), Đánh giá giáo dục tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 Bùi Minh Hiền (Chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nơi 16 Bùi Minh Hiền – Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Quản lý lãnh đạo nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Nguyễn Vũ Bích Hiền (Chủ biên), Nguyễn Thị Thu Hằng, Phạm Ngọc Long (2015), Phát triển quản lý chương trình giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Nguyễn Công Khanh (Chủ biên), Đào Thị Oanh (2015), Giáo trình kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Trần Kiểm – Nguyễn Xuân Thức (2015), Giáo trình Đại cương khoa học quản lý Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Hồng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước 1995), Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lượng học sinh phổ thông, Hà Nội 21 Nguyễn Đức Minh (chủ biên), Trần Kiều…(2013), Hướng dẫn giáo viên đánh giá lực học sinh cuối cấp tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam 22 Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá đo lường kết học tập, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 SGD&ĐT quận Ngô Quyền (2018), Báo cáo tổng kết năm học 20172018 57 24 Lê Văn Phùng (Chủ biên), Nguyễn Địch, Trần Thị Tuyết (2014), Khoa học quản lý, NXB Thông tin truyền thông 25 Dương Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, NXB Khoa học xã hội, TPHCM 26 Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Hà Nội 27 Nguyễn Thành Vinh (2012), Khoa học quản Lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 58 DANH MỤC BÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Trần Nguyên Lâm (2016), Hoạt động đánh giá lực thực nhiệm vụ học sinh tiểu học, tạp chí Quản lý giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục, số 10, tháng 10,trang 24 59 ... quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 20 1.2 Đánh giá học sinh theo tiếp cận lực trường tiểu hoc đáp ứng yêu cầu. .. trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi giáo. .. tiếp cận lực trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp

Ngày đăng: 26/09/2022, 22:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Thị Phương Anh, Hoàng Thị Tuyết (2006), (Dự án phát triển giáo viên tiểu học), Đánh giá kết quả học tập ở tiểu học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả học tập ở tiểu học
Tác giả: Vũ Thị Phương Anh, Hoàng Thị Tuyết
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
2. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị quyết số: 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số: 29-NQ/TW vềđổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương Đảng
Năm: 2013
3. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số kinh nghiệm quản lý, Trường CBQL Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kinh nghiệm quản lý
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1997
4. Bộ GD&ĐT (2010), Điều lệ trường Tiểu học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường Tiểu học
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2010
5. Bộ GD&ĐT (2014), Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT về Ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học, Hà Nôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT về Ban hành quyđịnh đánh giá học sinh tiểu học
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2014
7. Bộ GD&ĐT (2017), Chương trình giáo dục phổ thông chương trình tổng thể, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông chương trình tổngthể
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2017
8. Nguyễn Đức Chính, Đào Thị Hoa Mai (2016), Đo lường đánh giá trong giáo dục, Tài liệu giảng dạy, Trường Đại học Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường đánh giá tronggiáo dục
Tác giả: Nguyễn Đức Chính, Đào Thị Hoa Mai
Năm: 2016
9. Trần Ngọc Giao (Chủ biên) (2013), Quản lý trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý trường phổ thông
Tác giả: Trần Ngọc Giao (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáodục Việt Nam
Năm: 2013
10. Xuân Thị Nguyệt Hà, Hoàng Mai Lê… (2017), Đánh giá định kì lớp 2, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá định kì lớp 2
Tác giả: Xuân Thị Nguyệt Hà, Hoàng Mai Lê…
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2017
11. Phạm Thị Thanh Hải, Bùi Minh Trang (2016), Đánh giá học sinh tiểu học – một số nguyên tắc đánh giá từ kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn ở Việt Nam, tạp chí Quản lý giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục, số 81, trang 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá học sinh tiểuhọc – một số nguyên tắc đánh giá từ kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn ởViệt Nam
Tác giả: Phạm Thị Thanh Hải, Bùi Minh Trang
Năm: 2016
12. Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (Chủ biên), Lê Thị Mai Phương (2015), Khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoahọc quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (Chủ biên), Lê Thị Mai Phương
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2015
13. Đỗ Thị Thúy Hằng (2014), Đánh giá trong giáo dục, NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Đỗ Thị Thúy Hằng
Nhà XB: NXB Khoa học vàKĩ thuật
Năm: 2014
14. Phó Đức Hòa (2012), Đánh giá trong giáo dục tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trong giáo dục tiểu học
Tác giả: Phó Đức Hòa
Nhà XB: NXB Đại học Sưphạm
Năm: 2012
15. Bùi Minh Hiền (Chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảnlý giáo dục
Tác giả: Bùi Minh Hiền (Chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2006
16. Bùi Minh Hiền – Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Quản lý và lãnh đạo nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và lãnh đạo nhàtrường
Tác giả: Bùi Minh Hiền – Nguyễn Vũ Bích Hiền
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2015
17. Nguyễn Vũ Bích Hiền (Chủ biên), Nguyễn Thị Thu Hằng, Phạm Ngọc Long (2015), Phát triển và quản lý chương trình giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển và quản lý chương trình giáo dục
Tác giả: Nguyễn Vũ Bích Hiền (Chủ biên), Nguyễn Thị Thu Hằng, Phạm Ngọc Long
Nhà XB: NXB Đại họcSư phạm
Năm: 2015
18. Nguyễn Công Khanh (Chủ biên), Đào Thị Oanh (2015), Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kiểmtra đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Nguyễn Công Khanh (Chủ biên), Đào Thị Oanh
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2015
19. Trần Kiểm – Nguyễn Xuân Thức (2015), Giáo trình Đại cương khoa học quản lý và Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Đại cương khoa họcquản lý và Quản lý giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm – Nguyễn Xuân Thức
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2015
20. Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước 1995), Cơ sở lý luận của việc đánh giá chất lượng của học sinh phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận của việc đánh giá chất lượng của học sinhphổ thông
21. Nguyễn Đức Minh (chủ biên), Trần Kiều…(2013), Hướng dẫn giáo viên đánh giá năng lực học sinh cuối cấp tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn giáo viênđánh giá năng lực học sinh cuối cấp tiểu học
Tác giả: Nguyễn Đức Minh (chủ biên), Trần Kiều…
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng: So sánh đánh giá năng lực với đánh giá kiến thức, kỹ năng - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
ng So sánh đánh giá năng lực với đánh giá kiến thức, kỹ năng (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w