1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

62 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 445,93 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - NGUYỄN PHAN QUANG CHUYÊN ĐỀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 91.40.114 Cán hướng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM QUANG TRUNG Hà Nội - 2020 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG 2.1 Khái niệm chương trình đào tạo; chương trình đào tạo chất lượng cao 2.1.1 Khái niệm chương trình .2 2.1.2 Khái niệm chương trình đào tạo chất lượng cao .3 2.2 Chương trình đào tạo chất lượng cao theo tiếp cận lực 2.3 Đặc điểm vai trị chương trình đào tạo chất lượng cao theo tiếp cận lực trường đại học .4 2.3.1 Đặc điểm chương trình đào tạo chất lượng cao theo tiếp cận lực 2.3.2.Vai trò chương trình đào tạo chất lượng cao các trường đại học 2.4 Nội dung chương trình đào tạo chất lượng cao theo tiếp cận lực trường đại học .6 2.4.1 Về công tác tuyển sinh 2.4.2 Về nội dung đào tạo chương trình chất lượng cao 2.4.3 Về hoạt động giảng dạy giảng viên chương trình đào tạo chất lượng cao 2.4.4 Về học tập sinh viên chương trình chất lượng cao nhà trường 2.4.5 Về Hoạt động thực tế, thực tập sinh viên đào tạo chương trình chất lượng cao 2.4.6 Về hoạt động thu thập thông tin sản phẩm đầu sinh viên tốt nghiệp làm việc các sở .9 2.4.7 Công tác phối hợp các đơn vị chức đào tạo chương trình chất lượng cao 10 2.4.8 Việc kiểm tra, giám sát đào tạo chương trình chất lượng cao .10 2.4.9 Đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động đào tạo chương trình chất lượng cao 10 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG 11 3.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 11 3.2 Đối tượng, địa bàn, nội dung thời gian khảo sát 11 3.3 Phương pháp nghiên cứu thực trạng 12 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI .14 4.1 Thực trạng công tác tuyển sinh chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội 14 4.2 Thực trạng mục tiêu đào tạo chương trình chất lượng cao Đại học Quốc gia Hà Nội .17 4.3 Thực trạng thực hiện nội dung đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc gia Hà Nội 20 4.4 Thực trạng hoạt động giảng dạy giảng viên chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội 23 4.5 Thực trạng hoạt động học tập sinh viên chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc gia Hà Nội .25 4.6 Thực trạng hoạt động thực tế, thực tập sinh viên chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội 28 4.7 Thực trạng hoạt động thi xét tốt nghiệp cho SV chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc gia Hà Nội 33 4.8 Thực trạng đánh giá phản hồi chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc gia Hà Nội 36 4.9 Thực trạng phối hợp các đơn vị chức đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc gia Hà Nội 39 4.10 Thực trạng đảm bảo các điều kiện đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc gia Hà Nội 41 4.11 So sánh các nội dung thực trạng thực hiện đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc gia Hà Nội 43 KẾT LUẬN 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHIẾU ĐIỀU TRA 48 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, Đảng nhà nước ta coi trọng đến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao theo nhu cầu xã hội Chính vậy, nâng cao chất lượng GD&ĐT theo tinh thần đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế yêu cầu cấp bách tất các trường đại học Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo tập trung nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn [4] Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học quan điểm hồn tồn mới, có tác dụng định hướng cho sự phát triển giáo dục đào tạo thế kỷ XXI Bộ GD&ĐT ban hành thông tư quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ đào tạo giáo dục đại học, bãi bỏ quy định cấu trúc khối lượng kiến thức tối thiểu cho các cấp đào tạo bậc đại học Thay ban hành khung chương trình cho các ngành đào tạo, Bộ GD&ĐT quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, đặc biệt đưa các yêu cầu lực mà người học cần đạt sau tốt nghiệp Đây điểm quan điểm tiếp cận xây dựng phát triển chương trình chất lượng cao, từ đặt yêu cầu hoàn thiện các chương trình chất lượng cao tương ứng với các bậc trình độ đào tạo đảm bảo theo các lực Đặc biệt với thông tư 23/2014/TT-BGDĐT ngày 18/7/2014 đào tạo chất lượng cao trình độ đại học [3] định hướng cho các trường mở rộng, nâng cao chất lượng đào tạo các trường nhằm tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng với nhu cầu lao động xã hội, đồng thời huy động nguồn xã hội hóa giáo dục cử nhân chất lượng cao hiện Từ lý luận thực tiễn cấp bách tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội, Đại học Quốc Gia Hà Nội năm qua thực hiện chương trình đào tạo chất lượng cao trình độ đại học theo tiếp cận lực NỘI DUNG 2.1 Khái niệm chương trình đào tạo; chương trình đào tạo chất lượng cao 2.1.1 Khái niệm chương trình Theo tác giả Wentling “chương trình chất lượng cao thiết kế tổng thể cho hoạt động đào tạo cho biết toàn nội dung cần đào tạo, rõ trơng đợi người học sau khoá đào tạo, phác thảo quy trình cần thiết để thực hiện nội dung đào tạo, các phương pháp đào tạo cách thức kiểm tra, đánh giá kết học tập tất cái xếp theo thời gian biểu chặt chẽ”.[12] Tác giả Trần Hữu Hoan cho rằng, chương trình chất lượng cao thiết kế tổng thể trình bày cách có hệ thống cho hoạt động giáo dục, đào tạo khoá học khoảng thời gian xác định, thể hiện bốn yếu tố mục tiêu đào tạo thể hiện rõ kết đào tạo; nội dung cần đào tạo thời lượng chương trình mơn học; quy trình các phương pháp triển khai thực hiện nội dung đào tạo quy định chương trình để đạt mục tiêu đào tạo; phương thức kiểm tra - đánh giá kết đào tạo, ngồi cần có hướng dẫn thực hiện chương trình [7] Theo Luật giáo dục sửa đổi (2019), chương trình giáo dục thể hiện mục tiêu giáo dục, quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết giáo dục các môn học lớp, cấp học hay trình độ đào tạo Luật Giáo dục đại học (2012) định nghĩa chương trình đào tạo trình độ cao đẳng, đại học gồm mục tiêu, chuẩn kiến thức, kỹ người học sau tốt nghiệp; nội dung đào tạo, phương pháp đánh giá môn học ngành học, trình độ đào tạo; bảo đảm u cầu liên thơng các trình độ với các chương trình chất lượng cao khác [9] 2.1.2 Khái niệm chương trình đào tạo chất lượng cao Theo Thơng tư 23/2014, Chương trình chất lượng cao (viết tắt CTCLC) CTĐT có các điều kiện đảm bảo chất lượng chuẩn đầu cao CTĐT đại trà tương ứng, đồng thời đáp ứng các tiêu chí điều kiện Quy định này.[3] Trong luận án này, khái niêm chương trình chất lượng cao thiết kế thể tổng thể, có hệ thống hoạt động đào tạo khoá học khoảng thời gian xác định với yếu tố sau: mục tiêu đào tạo; nội dung thời lượng học phần; phương pháp kế hoạch triển khai thực nội dung đào tạo; cách thức kiểm tra - đánh giá kết đào tạo Tất yếu tố phải đảm bảo phát triển lực người học trình độ cao SV học chương trình đại trà 2.2 Chương trình đào tạo chất lượng cao theo tiếp cận lực Chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực tập trung nhiều vào kiến thức, kỹ người học cần biết mà vào lực hành động, giải quyết hiệu nhiệm vụ đặt thực tế sống Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức kết học tập người học Trong chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực có mục tiêu đào tạo mô tả thông qua hệ thống các lực, kết học tập mô tả chi tiết quan sát, đánh giá Người học cần đạt lực quy định chương trình Vậy, hiểu:Chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực chương trình đào tạo có mục tiêu, nội dung, phương pháp cách thức đánh giá nhằm hình thành kết đầu theo hệ thống lực hành động người học kết thúc khóa đào tạo 2.3 Đặc điểm vai trị chương trình đào tạo chất lượng cao theo tiếp cận lực trường đại học 2.3.1 Đặc điểm chương trình đào tạo chất lượng cao theo tiếp cận lực Mục tiêu đào tạo: Chương trình đào tạo chất lượng cao theo tiếp cận lực có mục tiêu đào tạo mơ tả qua hệ thống các lực thực hiện công việc, nhiệm vụ cụ thể thực tế mà các khối kiến thức, kỹ năng, thái độ rời rạc Năng lực thực hiện tổng hòa, sự kết tinh lực chuyên môn, lực phương pháp, lực xã hội lực cá thể Nội dung đào tạo: Nội dung đào tạo lựa chọn tổ chức theo cấu trúc logic phù hợp giúp người học đạt các lực thực hiện Nội dung đào tạo sự đáp ứng chun mơn cịn phải trang bị các nội dung cho người học đạt lực phương pháp; cách thức làm việc, nội dung để đạt lực xã hội (hay khả phối hợp với các thành viên khác); phát huy lực cá thể người học Chương trình quy định nội dung cốt lõi mà không quy định nội dung quá chi tiết Không nên chia nhỏ quá nhiều học phần mà tổ chức các mơn học tích hợp dựa vào các lực thực hiện cần đạt, khuyến khích việc thiết kế nội dung liên mơn tích hợp các loại tri thức - kỹ có liên quan hỗ trợ lẫn Phương pháp dạy học:Phương pháp dạy học dựa vào triết lý lấy người học làm trung tâm; dạy học phát triển lực, người dạy lựa chọn các phương pháp kỹ thuật dạy học phù hợp giúp người học đạt các lực thực hiện, trọng sự phát triển khả vận dụng tri thức, suy luận logic giải quyết vấn đề, khả giao tiếp, thuyết phục, tranh luận vv Để đạt lực thực hiện đề ra, giảng viên phải tăng cường sử dụng các phương pháp dạy học tích cực phương pháp dự án, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp cơng não, phương pháp thực hành, thí nghiệm vv Đánh giá kết học tập: Tiêu chí đánh giá dựa vào lực đầu có tính đến sự tiến quá trình học tập, trọng khả vận dụng các tình thực tiễn xã hội nghề nghiệp Đánh giá lực người học thực chất dựa kiến thức, kỹ năng, thái độ đạt phải thể hiện công việc thực tế tình sát thực tế cách tiếp cận trước thường không yêu cầu người học thể hiện kiến thức, kỹ năng, thái độ thông qua công việc cụ thể mà dựa chủ yếu vào câu trả lời người học qua kiểm tra Nếu dựa vào việc trả lời câu hỏi khơng đánh giá người học “làm điều đó” hay khơng mà đánh giá người học “biết điều đó” hay chưa mà thơi 2.3.2.Vai trị chương trình đào tạo chất lượng cao trường đại học Có thể nói chương trình đào tạo chất lượng cao có vai trị quan trọng trường đại học Việt Nam nay??? Thứ nhất, cho dù có sự đổi phát triển lớn lĩnh vực giáo dục đào tạo, nhiên thực tế so với hệ thống giáo dục tiên tiến thế giới cịn có khoảng cách khá lớn chưa thể theo kịp, đặc biệt lĩnh vực kinh tế khoa học cơng nghệ Do đó, nhiều học sinh, sinh viên học viên Việt Nam chọn cho đường du học để tiếp cận với các giáo dục tiên tiến thế giới Thứ hai, xã hội Việt Nam hiện nay, công tác tuyển dụng đặt nặng vấn đề cấp, vậy nên dù phải chịu khoản chi phí lớn nhiều gia đình Việt Nam cho em theo học các trường thế giới mà không theo học Việt Nam Thứ ba, có nhiều học sinh khơng vượt qua kỳ thi đầu vào khó khăn giáo dục đại học Việt Nam nên chọn cho đường du học Có thể thấy rằng, giáo dục đại học hiện nay, việc thi tuyển đầu vào khó khăn, nhiên lại khơng làm tốt việc chọn lọc quá trình đào tạo, vậy nguồn nhân lực đào tạo có lực khơng đồng có mặt chung khơng cao Những phân tích cho thấy mơ hình đại học quốc tế Việt Nam cùng với các chương trình đào tạo chất lượng cao theo tiếp cận lực ngày phát triển tương tai Đó mơ hình đào tạo có chương trình phù hợp với nhu cầu xã hội hiện nay, có quá trình đánh giá, sàng lọc khắt khe để đào tạo đội ngũ nhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu xã hội phát triển hiện đại 2.4 Nội dung chương trình đào tạo chất lượng cao theo tiếp cận lực trường đại học 2.4.1 Về công tác tuyển sinh Tuyển sinh khâu quá trình đào tạo, chất lượng tuyển sinh quyết định chất lượng đào tạo ban đầu, giúp cho quá trình đào tạo đạt mục tiêu đặt ra, công tác tuyển sinh bao gồm các nội dung như: - Tổ chức tuyên truyền đào tạo chương trình chất lượng cao trường: Công tác tuyên truyền Maketing quảng bá hình ảnh thương hiệu sở đào tạo các ngành nghề mà nhà trường đào tạo, mục tiêu giúp cho xã hội nhận thức rõ mục tiêu, quy trình trách nhiệm bên tham gia quá trình đào tạo - Xây dựng kế hoạch tiêu tuyển sinh: Xây dựng kế hoạch khâu hết sức quan trọng, giúp quá trình đào tạo hoạch định nội dung cơng việc tiến độ thực hiện công việc tuyển sinh khoa học - Xây dựng các tiêu chí xét tuyển đầu vào: Xác định các tiêu chí tuyển sinh đầu vào việc xác định các yêu cầu thí sinh tham gia tuyển sinh 4.11 So sánh nội dung thực trạng thực hiện đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc gia Hà Nội Bảng 13 Thực trạng thực hiện đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc gia Hà Nội TT 10 Nội dung Thực trạng công tác tuyển sinh chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội Thực trạng mục tiêu đào tạo chương trình chất lượng cao Đại học Quốc gia Hà Nội Thực trạng thực hiện nội dung đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội Thực trạng hoạt động giảng dạy giảng viên chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội Thực trạng hoạt động học tập sinh viên chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội Thực trạng hoạt động thực tế, thực tập sinh viên chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội Thực trạng hoạt động thi xét tốt nghiệp cho SV chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội Thực trạng đánh giá phản hồi chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội Thực trạng phối hợp các đơn vị chức đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nộil Thực trạng đảm bảo các điều kiện đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội Điểm TB chung Điểm Thứ TB bậc 3,69 3,48 3,19 3,46 3,30 3,22 3,49 3,12 3,12 3,08 10 3,31 Nói tóm lại, thực trạng chương trình chất lượng cao hiện Đại học Quốc gia Hà Nội, qua khảo sát, bộc lộ ưu, nhược điểm sau: Trong năm qua, Đại học Quốc gia Hà Nội,đã có chủ trương, định hướng cụ thể quá trình xây dựng phát triển chương trình chất lượng cao Những chương trình chất lượng cao hiện Đại học 44 Quốc gia Hà Nội, xây dựng theo hướng tiếp cận mục tiêu, các khâu quá trình phát triển chương trình chất lượng cao phần theo tiếp cận lực, nhiên chưa đồng bộ, tổng thể tất các khâu quá trình phát triển chương trình chất lượng cao Quá trình khảo sát nhu cầu đào tạo lực người học triển khai thực hiện chưa thường xuyên, định kỳ chưa có hệ thống kết thu chưa cao Quá trình xây dựng chuẩn đầu xây dựng mục tiêu đào tạo thực hiện theo các quy định, hướng dẫn Bộ Giáo dục & đào tạo, đo đạt Tuy nhiên, chuẩn đầu trình bày rời rạc các khối kiến thức, kỹ năng, thái độ mà chưa trình bày thơng qua các lực hành động KẾT LUẬN Đại học Quốc gia Hà Nội đại học có chế hoạt động tính đặc thù riêng, với cấu tổ chức, ngành nghề đào tạo bước phát triển để đáp với đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao theo nhu cầu xã hội Trong năm qua, Đại học Quốc gia Hà Nội tích cực triển khai mở mã ngành đào tạo có khâu xây dựng chương trình chất lượng cao Đến nay, Đại học Quốc gia Hà Nội có hệ thống chương trình chất lượng cao , chuẩn đầu hoàn chỉnh cho các ngành đào tạo Kết khảo sát thực trạng chương trình chất lượng cao cho thấy Đại học Quốc gia Hà Nội có chủ trương, định hướng xây dựng chương trình chất lượng cao tương đối tốt, khâu quá trình xây dựng triển khai chương trình chất lượng cao tập trung triển khai thực hiện hiệu quả, có chất lượng ( Tuy nhiên,ở số khâu quá trình xây dựng triển khai chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực như: khảo sát nhu cầu xã hội nhu cầu, lực người học; phương pháp giảng dạy giảng viên; cách thức kiểm tra đánh giá; đánh giá chương trình cịn bộc lộ số nhược điểm 45 Để đáp ứng xu thế thế giới nước, Đại học Quốc gia Hà Nội cần phải chuyển đổi các chương trình chất lượng cao tiếp cận nội dung hiện sang chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đặc biệt so sánh với chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực chương trình chất lượng cao hiện đáp ứng số khâu, số nội dung Do đó, Đại học Quốc gia Hà Nội cần có các giải pháp quản lý các khâu quá trình xây dựng triển khai chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực cách đồng hiệu 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đặng Tự Ân (2015), “Giáo dục định hướng phát triển lực”, Tạp chí Quản lý giáo dục, (số 4/2015) Bộ Giáo dục Đào tạo, Luật giáo dục đại học, Hà Nội, 2013 Bộ GD&ĐT, Thông tư 23/2014/TT-BGDĐT ngày 18/7/2014 đào tạo chất lượng cao trình độ đại học Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012, phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020, Hà Nội Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Hà Nội Trần Thị Hoài (2010), Nghiên cứu đánh giá thẩm định chương trình giáo dục đại học, Đại học Quốc Gia Hà Nội Trần Hữu Hoan (2011), Quản lý xây dựng đánh giá chương trình mơn học trình độ đại học học chế tín chỉ, Đại học Quốc Gia Hà Nội; Trần Hữu Hoan (2012), Phát triển chương trình giáo dục, Nhà xuất Đại học Giáo dục, Hà Nội Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Luật Giáo dục, Hà Nội 47 II Tài liệu tiếng Anh 10 Tremblay Denyse (2002), The Competency-Based Approach: Helping learners become autonomous In Adult Education - A Lifelong Journey; 11 Weinert F E (2001), Vergleichende Leistungsmessung in Schulen eineumstrittene Selbstverstondlichkeit, In F E Weinert (eds), Leistungsmessung in Schulen, Weinheim und Basejl: Beltz Verlag; 12 Wentling T - Planning for effective training: A guide to curriculum development Published by Food and Agricultural Organization of the United Nation,1993; 13 William E Blank (1982), Handbook for Developing Competency- Based Training Programs, Prentice Hall, Inc, Ohio; 14 Yvonne Osborne (2009 - 2012), Hướng dẫn xây dựng CTĐT dựa NL, Dự án QUT ATLANTIC PHILANTHROPIES 48 PHIẾU ĐIỀU TRA Dành cho CBQL, GV nhà trường Quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực đóng vị trí, vai trị quan trọng định đến chất lượng đào tạo giai đoạn Khi xã hội đổi mới, tri thức khoa học phát triển nhanh vũ bão, để bắt nhịp với phát triển chương trình chất lượng cao theo tiếp cận nội dung khơng cịn phù hợp, việc chuyển đổi sang tiếp cận lực xu hướng tất yếu, với cách tiếp cận đáp ứng nhu cầu đào tạo lực người học Phiếu xin ý kiến nhằm thu thập thông tin thực trạng đào tạo chương trình chất lượng cao quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội Các ý kiến đánh giá Thầy/Cô thông tin quan trọng nhằm phục vụ việc nâng cao chất lượng đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội Tất thơng tin từ phiếu khơng sử dụng cho mục đích khác Xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến nội dung cách đánh dấu X vào phương án trả lời phù hợp A - Thực trạng đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực TẠI Đại học Quốc Gia Hà Nội Thầy/Cô cho biết công tác tuyển sinh chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội đạt mức độ nào? Mức độ Tốt Khá Trung Yếu Kém (5) (4) bình (3) (2) (1) Nội dung Xây dựng đề án tuyển sinh chương trình chất lượng cao theo kế hoạch Thành lập ban tuyển sinh Cụ thể hóa thơng tin tuyển sinh chương trình chất lượng cao phương tiện truyền thông Xúc tiến hoạt động quảng bá tuyển sinh Thực hiện đảm bảo quyền lợi chế độ đãi ngộ 49 nhằm thu hút tuyển sinh Tổ chức tuyển sinh đảm bảo theo quy chế Bộ GD&ĐT trường ĐHQGHN Rà soát, hướng dẫn các hoạt động mặt nghiệp vụ diễn thời gian tuyển sinh Kiểm tra, đánh giá chất lượng kết tuyển sinh Đảm bảo tính cơng bằng, minh bạch công khai công tác tuyển sinh Thầy/Cô cho biết thực hiện mục tiêu đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc gia Hà Nội đạt mức độ nào? Mức độ Tốt Khá Trung Yếu Kém (5) (4) bình (3) (2) (1) Nội dung Mục tiêu đào tạo đáp ứng thực hiện chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 2018 -2025 Mục tiêu xây dựng chương trình đào tạo chất lượng cao phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Mục tiêu đào tạo xác định rõ kiến thức, kỹ năng, phẩm chất nghề nghiệp sinh viên Xây dựng mục tiêu đào tạo có sự tham vấn các bên liên quan Mục tiêu đào tạo gắn với chuẩn đầu ngành chất lượng cao Mục tiêu đào tạo gắn với vị trí việc làm sau tốt nghiệp Thầy/Cơ cho biết thực hiện nội dung đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội đạt mức độ nào? Mức độ Tốt Khá Trung Yếu Kém (5) (4) bình (3) (2) (1) Nội dung Nơi dung đào tạo thiết kế tiếp cận có so sánh với chương trình đào tạo chất lượng cao quốc tế 50 Nội dung đào tạo gắn với chuẩn đầu sinh viên Thực hiện chương trình, nội dung dạy học các học phần khoa học Nội dung đào tạo tiến hành song song với chương trình học ngoại ngữ theo yêu cầu CTĐT chất lượng cao Thực hiện chương trình, nội dung dạy học các học phần chuyên ngành Thực hiện chương trình nội dung thực tế, thực tập Nội dung đào tạo phát triển kỹ nghề nghiệp sinh viên Nội dung chương trình đào tạo đánh giá, cải tiến điều chỉnh phù hợp 51 Thầy/Cô cho biết hoạt động giảng dạy giảng viên chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội đạt mức độ nào? Mức độ Khá Trung Yếu Kém Tốt (5) (4) bình (3) (2) (1) Nội dung Chất lượng GV tương ứng với cấp chuẩn GV GV có trình độ chun mơn, lực sư phạm sâu GV có lực nghiên cứu khoa học GV sử dụng ngoại ngữ giảng dạy GV có trình độ CNTT thiết kế giảng GV GV có lịng yêu nghề GV có lực tư vấn, giúp đỡ, hỗ trợ sinh viên Thực hiện đánh giá giảng viên để đảm bảo yêu cầu chương trình giảng dạy, đào tạo Đảm bảo chế độ đãi ngộ giảng viên 10 Kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên 52 Thầy/Cô cho biết hoạt động học tập sinh viên chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội đạt mức độ nào? Mức độ Khá Trung Yếu Kém Tốt (5) (4) bình (3) (2) (1) Nội dung SV có kỹ năng, phương pháp học tập phù hợp với chương trình đào tạo chất lượng cao SV sử dụng thành thạo tin học hoạt động học tập SV tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa rèn luyện kỹ mềm Hoạt động có lực tự học, tự nghiên cứu SV đảm bảo quy chế học tập chương trình đào tạo chất lượng cao Hoạt động học tập sinh viên theo hướng rèn luyện lực thực hiện SV có lực khai thác nguồn học liệu Hoạt động thi, kiểm tra sinh viên đánh giá theo lực 53 Thầy/Cô cho biết hoạt động thực tế, thực tập cho SV chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội đạt mức độ nào? Mức độ Khá Trung Yếu Kém Tốt (5) (4) bình (3) (2) (1) Nội dung a) Xây dựng kế hoạch thực tế, thực tập SV sử dụng thành thạo tin học hoạt động học tập SV tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa rèn luyện kỹ mềm Hoạt động có lực tự học, tự nghiên cứu b) Tổ chức xây dựng thực hiện quy định làm việc với sở thực tập Cách thức làm việc sở thực tập Quy trình hướng dẫn thực tập giảng viên Việc thực hiện chương trình, nội dung thực tập Phân cơng GV hướng dẫn (số lượng, trình độ, thời gian, sự phân công…) Thu thập thông tin lực SV thực tế thực tập đê điều chỉnh c) Kiểm tra đánh giá kết thực tập Quy định trách nhiệm giảng viên hướng dẫn sở thực tập Quy định trách nhiệm sinh viên Hướng dẫn mẫu thu hoạch cuối đợt thực tập Tổ chức rút kinh nghiệm hoạt động thực tập Tổ chức tọa đàm trao đổi, báo cáo kinh nghiệm sở thực tập 6.Kết hợp với sở TT quy định tiếp nhận SV giỏi d) Tổ chức xây dựng quy định bảo đảm hoạt động thực tập Các điều kiện kinh phí Việc phối hợp với quyền địa phương các quan liên quan đến đợt thực tập Các điều kiện ăn, ở, lại 54 Các tài liệu, văn bản, trang thiết bị…thực tập Chế độ thực tập sinh viên Chế độ cho GV hướng dẫn Thầy/Cô cho biết hoạt động thi xét tốt nghiệp cho SV chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội đạt mức độ nào? Mức độ Nội dung Tốt Khá Trung Yếu Kém (5) (4) bình (3) (2) (1) a) Hoạt động làm đồ án, khóa luận thi tốt nghiệp Việc đăng ký làm đồ án, khóa luận Nội dung thi tốt nghiệp Các điều kiện đăng ký làm khóa luận Việc chấm thi cuối khóa, chấm đồ án, khóa ḷn b) Cơng tác xét tốt nghiệp Các quy định điều kiện xét tốt nghiệp Việc tổ chức xét tốt nghiệp Việc thông báo kết xét tốt nghiệp c) Việc cấp tốt nghiệp văn chứng Việc cấp tốt nghiệp đại học theo ngành đào tạo Việc xếp hạng theo tốt nghiệp Việc cấp các chứng ngoại ngữ, tin học Việc cấp các văn bằng, chứng khác Thầy/Cô cho biết đánh giá phản hồi chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội đạt mức độ nào? Mức độ Nội dung Tốt Khá Trung Yếu (2) Kém (1) (5) (4) bình (3) a) Thơng tin phản hồi lực nghề nghiệp sinh viên tốt nghiệp Đầu đáp ứng mục tiêu đào tạo Các kiến thức đào tạo đáp ứng yêu cầu công việc Các lực đào tạo đáp ứng yêu cầu công việc Các kỹ đào tạo đáp ứng 55 Nội dung Mức độ Tốt Khá Trung Yếu (2) (5) (4) bình (3) Kém (1) yêu cầu cơng việc Khả thích ứng với sự thay đổi nghề nghiệp b) Thông tin phản hồi hứng thú SV với nghề đào tạo Nắm bắt số lượng sinh viên có việc làm sau đào tạo Nắm bắt số lượng sinh viên có việc làm với ngành nghề đào tạo Nắm bắt số lượng sinh viên có việc làm khơng với ngành nghề đào tạo Chất lượng hiệu công việc sinh viên sau đào tạo c) Thông tin phản hồi sở sử dụng SV đào tạo CTCLC Sự phối hợp nhà trường các đơn vị sử dụng sinh viên sau đào tạo Tổ chức việc nắm bắt nhu cầu khách hàng (sinh viên, giảng viên, gia đình, đơn vị sử dụng…) kết đào tạo nhà trường Đánh giá sở sử dụng chương trình đào tạo Thầy/Cô cho biết công tác phối hợp các đơn vị chức đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội đạt mức độ nào? Mức độ Tốt Khá Trung Yếu Kém (5) (4) bình (3) (2) (1) Nội dung Sự phối hợp chặt chẽ với các phịng, khoa mơn liên quan việc quản lý hoạt động dạy học Bố trí kế hoạch giảng dạy GV Đảm bảo GV trợ giảng các môn chuyên ngành Quản lý hoạt động học tập lớp tự học 56 Mức độ Tốt Khá Trung Yếu Kém (5) (4) bình (3) (2) (1) Nội dung SV Cơ cấu tổ chức ban quản lý đào tạo CT chất lượng cao Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ các đơn vị Xây dựng quy trình phối hợp các đơn vị chức đào tạo Thu thông tin phản hồi từ GV SV thường xuyên có điều chỉnh kịp thời 57 10 Thầy/Cô cho biết công tác đảm bảo các điều kiện đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội đạt mức độ nào? Mức độ Khá Trung Yếu Kém Tốt (5) (4) bình (3) (2) (1) Nội dung Cảnh quan, môi trường giáo dục Phòng học Điều kiên ăn, cho sinh viên 4.Trang thiết bị phục vụ dạy - học Tài liệu giáo trình Hệ thống thư viện mở Hội trường phục vụ sinh hoạt tập thể Điều kiện làm việc cán bộ, giảng viên GV nước Điều kiện cho sinh viên tự học 10 Hệ thống Internet phục vụ dạy - học 11 Điều kiện vui chơi, giải trí 12 Điều kiện chăm sóc sức khỏe Xin Thầy/ Cơ cho biết số thông tin cá nhân: Họ Tên: (nếu khơng muốn nêu tên, vui lịng bỏ qua): Giảng dạy môn: Số năm tham gia giảng dạy ………… Chức vụ…………………… Điện thoại liên hệ…………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp Thầy /Cơ! 58 ... tiêu đào tạo chương trình chất lượng cao Đại học Quốc gia Hà Nội Bảng 4.Thực trạng thực hiện mục tiêu đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc gia Hà Nội Nội dung... trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội Thực trạng mục tiêu đào tạo chương trình chất lượng cao Đại học Quốc gia Hà Nội Thực trạng thực hiện nội dung đào tạo chương trình. .. hưởng 13 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 4.1 Thực trạng công tác tuyển sinh chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại

Ngày đăng: 01/10/2022, 12:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Tự Ân (2015), “Giáo dục định hướng phát triển năng lực”, Tạp chí Quản lý giáo dục, (số 4/2015) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục định hướng phát triển năng lực”, "Tạp chíQuản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Tự Ân
Năm: 2015
4. Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012, phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyếtđịnh 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012, phê duyệt Chiến lược phát triểngiáo dục 2011- 2020
Tác giả: Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2012
7. Trần Hữu Hoan (2011), Quản lý xây dựng và đánh giá chương trình môn học trình độ đại học trong học chế tín chỉ, Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý xây dựng và đánh giá chương trìnhmôn học trình độ đại học trong học chế tín chỉ
Tác giả: Trần Hữu Hoan
Năm: 2011
8. Trần Hữu Hoan (2012), Phát triển chương trình giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển chương trình giáo dục
Tác giả: Trần Hữu Hoan
Nhà XB: Nhà xuất bảnĐại học Giáo dục
Năm: 2012
9. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Luật Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáodục
Tác giả: Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2019
12. Wentling T. - Planning for effective training: A guide to curriculum development. Published by Food and Agricultural Organization of the United Nation,1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Planning for effective training: A guide to curriculumdevelopment
13. William E. Blank (1982), Handbook for Developing Competency- Based Training Programs, Prentice Hall, Inc, Ohio Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook for Developing Competency- BasedTraining Programs
Tác giả: William E. Blank
Năm: 1982
14. Yvonne Osborne (2009 - 2012), Hướng dẫn xây dựng CTĐT dựa trên NL, Dự án QUT và ATLANTIC PHILANTHROPIES Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn xây dựng CTĐT dựa trênNL
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Luật giáo dục đại học, Hà Nội, 2013 Khác
3. Bộ GD&ĐT, Thông tư 23/2014/TT-BGDĐT ngày 18/7/2014 về đào tạo chất lượng cao trình độ đại học Khác
10. Tremblay Denyse (2002), The Competency-Based Approach: Helping learners become autonomous. In Adult Education - A Lifelong Journey Khác
11. Weinert F. E. (2001), Vergleichende Leistungsmessung in Schulen - eineumstrittene Selbstverstondlichkeit, In F. E. Weinert (eds), Leistungsmessung in Schulen, Weinheim und Basejl: Beltz Verlag Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Khách thể khảo sát - ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Bảng 1. Khách thể khảo sát (Trang 15)
3. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG 3.1. Mục đích nghiên cứu thực trạng - ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
3. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG 3.1. Mục đích nghiên cứu thực trạng (Trang 15)
Bảng 3. Thực trạng cơng tác tuyển sinh chương trình chất lượng cao theo tiếp cận năng lực ở Đại học Quốc Gia Hà Nội - ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Bảng 3. Thực trạng cơng tác tuyển sinh chương trình chất lượng cao theo tiếp cận năng lực ở Đại học Quốc Gia Hà Nội (Trang 18)
Bảng 4.Thực trạng thực hiện mục tiêu đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận năng lực ở Đại học Quốc gia Hà Nội - ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Bảng 4. Thực trạng thực hiện mục tiêu đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận năng lực ở Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 22)
Bảng 5.Thực trạng thực hiện nội dung đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận năng lực ở Đại học Quốc gia Hà Nội - ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Bảng 5. Thực trạng thực hiện nội dung đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận năng lực ở Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 25)
Bảng 6. Về thực trạng hoạt động giảng dạy của giảng viên chương trình chất lượng cao theo tiếp cận năng lực ở Đại học Quốc gia Hà Nội - ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Bảng 6. Về thực trạng hoạt động giảng dạy của giảng viên chương trình chất lượng cao theo tiếp cận năng lực ở Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 28)
4.5. Thực trạng hoạt động học tập của sinh viên chương trình chất lượng cao theo tiếp cận năng lực ở Đại học Quốc gia Hà Nội - ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
4.5. Thực trạng hoạt động học tập của sinh viên chương trình chất lượng cao theo tiếp cận năng lực ở Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 30)
Bảng 10. Thực trạng đánh giá phản hồi về chương trình chất lượng cao theo tiếp cận năng lực ở Đại học Quốc Gia Hà Nội - ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Bảng 10. Thực trạng đánh giá phản hồi về chương trình chất lượng cao theo tiếp cận năng lực ở Đại học Quốc Gia Hà Nội (Trang 41)
Bảng 11. Thực trạng phối hợp giữa các đơn vị chức năng trong đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận năng lực ở Đại học Quốc Gia - ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Bảng 11. Thực trạng phối hợp giữa các đơn vị chức năng trong đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận năng lực ở Đại học Quốc Gia (Trang 44)
(Tiêu đề các bảng biểu thường in cơ chữ 11?, không in đậm???) - ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
i êu đề các bảng biểu thường in cơ chữ 11?, không in đậm???) (Trang 45)
Bảng 12. Thực trạng đảm bảo các điều kiện trong đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận năng lực ở Đại học Quốc gia Hà Nội - ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Bảng 12. Thực trạng đảm bảo các điều kiện trong đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận năng lực ở Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 46)
Bảng 13. Thực trạng thực hiện đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận năng lực ở Đại học Quốc gia Hà Nội - ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Bảng 13. Thực trạng thực hiện đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận năng lực ở Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 48)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w