LỜI MỞ ĐẦU Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Tươi t×m hiÓu c«ng t¸c ®µo t¹o ngêi dïng tin t¹i trung t©m th«ng tin th viÖn ®¹i häc quèc gia hµ néi LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận, ngoài sự cố gắng nỗ[.]
Khoỏ lun tt nghip Nguyn Th Ti tìm hiểu công tác đào tạo ngời dùng tin trung tâm thông tin - th viện đại học quốc gia hà nội LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận, ngồi cố gắng nỗ lực thân, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy, cơ, động viên gia đình, bè bạn Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến: Thạc sỹ, thầy giáo Trần Hữu Huỳnh - Phó Chủ nhiệm Khoa Thơng tin - Thư viện, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn có định hướng, giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Các thầy, giáo Khoa Thông tin - Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Các cán Trung tâm Thơng tin -Thư viện ĐHQGHN Gia đình bạn bè tơi Trong q trình thực hồn thành chắn khóa luận cịn nhiều thiếu sót Rất mong thầy, giáo bạn đóng góp ý kiến để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2009 Sinh viên Nguyễn Thị Tươi K50 Thông tin – Thư viện Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Tươi LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài “Tìm hiểu cơng tác đào tạo người dùng tin Trung tâm Thông tin-Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội” công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu sử dụng đề tài kết điều tra xác thực K50 Thông tin – Thư viện Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Tươi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACRL : Hiệp hội Các thư viện chuyên ngành trường đại học Hoa Kỳ CD-ROM : Compact Disc Readable Memory CNTT : Công nghệ thông tin CSDL : Cơ sở liệu ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội LAN : Mạng cục (Local Area Networking) MSN : Microsoft Network OCLC : OCLC Online Computer Library Center OPAC : Online Public Access Catalog (Mục lục truy cập trực tuyến) TT-TV : Thông tin -thư viện UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc K50 Thơng tin – Thư viện Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Tươi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .1 LỜI MỞ ĐẦU .6 Lý chọn đề tài .6 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài .8 Bố cục khóa luận .8 Chương .9 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGƯỜI DÙNG TIN 1.1 Kiến thức thông tin công tác đào tạo người dùng tin .9 1.2 Khái niệm công tác đào tạo người dùng tin 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Đặc điểm công tác người dùng tin .12 1.2.3 Vai trị cơng tác đào tạo người dùng tin 13 1.2.4 Các kiến thức kỹ cần đào tạo cho người dùng tin .17 1.2.5 Các hình thức đào tạo người dùng tin 17 1.2.6 Các nhân tố tác động tới công tác đào tạo người dùng tin quan/trung tâm thông tin – thư viện .18 1.2.6.1 Loại hình, chức nhiệm vụ quan/trung tâm thông tin - thư viện 18 1.2.6.2 Đặc điểm nguồn tin hệ thống sản phẩm & dịch vụ 19 1.2.6.3 Đặc điểm người dùng tin 21 1.2.6.4 Đặc điểm nhu cầu tin 23 1.2.6.5 Tác động công nghệ 26 Chương 28 CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGƯỜI DÙNG TIN TẠI TRUNG TÂM .28 THÔNG TIN THƯ VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 28 2.1 Khái quát Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội .28 2.1.1 Lịch sử hình thành, phát triển 28 2.1.2 Chức nhiệm vụ 29 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 30 2.1.4 Quan hệ quốc tế 32 K50 Thông tin – Thư viện Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Tươi 2.2 Các yếu tố tham gia vào q trình thơng tin tác động tới công tác đào tạo người dùng tin Trung tâm 32 2.2.1 Cơ sở vật chất 32 2.2.2 Đội ngũ cán 33 2.2.3 Nguồn lực thông tin 34 2.2.4 Người dùng tin nhu cầu tin 39 2.2.5 Hệ thống sản phẩm & dịch vụ thông tin Trung tâm .41 2.3 Công tác đào tạo người dùng tin Trung tâm 42 2.3.1 Tổ chức buổi tập huấn sử dụng nguồn lực thông tin Trung tâm 43 2.3.2 Tổ chức hội nghị bạn đọc 44 2.3.3.Tuyên truyền, giới thiệu qua cổng thông tin .45 2.3.5 Cán thư viện trực tiếp trả lời thắc mắc cụ thể bạn đọc 48 2.4 Đánh giá, nhận xét 50 2.4.1 Đánh giá chung 50 2.4.2 Những vấn đề tồn 51 Chương 55 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ 55 CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGƯỜI DÙNG TIN TẠI TRUNG TÂM .55 TRONG THỜI GIAN TỚI 55 3.1 Phát triển nguồn lực thông tin, đa dạng hoá hệ thống sản phẩm & dịch vụ .55 3.2 Đa dạng hình thức cơng tác đào tạo người dùng tin 56 3.3 Phát triển hạ tầng sở thông tin .57 3.4 Nâng cao trình độ cho người cán thông tin – thư viện 57 3.5 Mở rộng quan hệ hợp tác nước 59 KẾT LUẬN .61 TÀI LIỆU THAM KHẢO .62 PHỤ LỤC K50 Thơng tin – Thư viện Khố luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Tươi LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động thông tin thư viện khơng cịn tượng lạ xã hội Có nhiều cách hiểu, khái niệm thư viện Theo Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) :“Thư viện khơng phụ thuộc vào tên gọi nó, sưu tập có tổ chức sách, ấn phẩm định kỳ tài liệu khác kể đồ họa, nghe nhìn nhân viên phục vụ có trách nhiệm tổ chức cho bạn đọc sử dụng tài liệu nhằm mục đích thơng tin, nghiên cứu khoa học, giáo dục giải trí” Theo cách hiểu đơn giản, thư viện quan có nhiệm vụ tìm kiếm, thu thập, xử lý, bảo quản phổ biến thông tin đến người dùng Vì thế, hoạt động thư viện đóng vai trị quan trọng phát triển chung xã hội Trong giai đoạn nay, thư viện chiếm vai trị quan trọng, khơng thể thiếu Bước vào thời đại thông tin, thông tin trở thành nguồn lực quốc gia, quyền lực cá nhân riêng lẻ Để phát triển cá nhân, tổ chức, quốc gia khơng cịn lựa chọn tốt phải nắm bắt thông tin, làm chủ thông tin Trong môi trường đại học, thư viện chiếm vị trí thúc đẩy, hỗ trợ, trở thành tiêu chí quan trọng để chất giá chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học trường đại học Đặc biệt trường đại học cao đẳng thực quy chế đào tạo theo hệ thống tín phạm vi tồn quốc ban hành theo Quyết định số 43/2007/GĐ-BGDDT ngày 15/08/2007 Bộ Giáo dục đào tạo, yêu cầu thư viện mơi trường đại học trở nên cấp thiết Để tạo vị trí xã hội, quan, trung tâm thông tin- thư viện không ngừng xây dựng nguồn lực, hồn thiện hệ thống sản phẩm dịch vụ thơng tin phổ biến chúng nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng nhóm người dùng tin K50 Thơng tin – Thư viện Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Tươi Trong môi trường nghiên cứu, giảng dạy, đào tạo bậc đại học, cao đẳng Các trung tâm thư viện không ngừng hoàn thiện sản phẩm & dịch vụ Sự diện đa dạng sản phẩm & dịch vụ thông tin thiết nhu cầu tin không đồng nghĩa với việc tất người dùng tin thư viện hiểu biết đầy đủ nguồn lực thông tin, cách thức khai thác nguồn tin Vấn đề đào tạo người dùng tin cần trung tâm/thư viện quan tâm mức triển khai sản phẩm hay dịch vụ thông tin Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội (gọi tắt Trung tâm) quan thông tin- thư viện tương đối đại hệ thống thư viện trường đại học nước ta Công tác đào tạo người dùng tin trọng từ ngày Trung tâm thành lập Cho đến nay, công tác đào tạo người dùng tin Trung tâm phát triển thêm nhiều biện pháp mới, thu nhiều kết khả quan Bên cạnh kết đáng ghi nhận đó, việc đào tạo người dùng tin bộc lộ số tồn cần được khắc phục Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn nêu trên, tơi chọn đề tài “Tìm hiểu công tác đào tạo người dùng tin Trung tâm Thông tin-Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội” đề tài khóa luận Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Mục tiêu đề tài: Tìm hiểu cơng tác đào tạo người dùng tin Trung tâm Thông tin-Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội Nhiệm vụ đề tài: - Tìm hiểu sơ lược lịch sử phát triển, cấu tổ chức - hoạt động thông tin- thư viện Trung tâm - Tìm hiểu yếu tố tham gia vào hoạt động thông tin công tác đào tạo người dùng tin Trung tâm - Khảo sát cách thức, biện pháp mà Trung tâm thực nhằm nâng cao kiến thức thông tin cho người dùng tin (cơng tác đào tạo người dùng tin) K50 Thơng tin – Thư viện Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Tươi Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Các cách thức, biện pháp Trung tâm áp dụng hoạt động đào tạo người dùng tin Phạm vi nghiên cứu: Trong Trung tâm Thơng tin-Thư viện ĐHQGHN, đặc biệt giai đoạn - giai đoạn đầu đào tạo theo tín Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận: Kết hợp phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tài liệu, thống kê số liệu, quan sát, điều tra bảng hỏi, vấn… Tình hình nghiên cứu đề tài Trung tâm TT-TV ĐHQGHN đối tượng nghiên cứu nhiều đề tài, nhiều cấp độ khác Tuy nhiên, công tác đào tạo người dùng tin Trung tâm nhắc đến ngắn gọn phần giải pháp kiến nghị số đề tài, chưa nghiên cứu, đề cập cách tồn diện Với đề tài này, tơi hi vọng có cài nhìn tồn diện, cụ thể công tác đào tạo người dùng tin Trung tâm TT-TV ĐHQGHN Từ đó, đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu đào tạo người dùng tin Trung tâm Bố cục khóa luận Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục Khóa luận chia thành chương: Chương 1: Lý luận chung công tác đào tạo người dùng tin Chương 2: Công tác đào tạo người dùng tin Trung tâm Thông tinThư viện ĐHQGHN Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác đào tạo người dùng tin Trung tâm thời gian tới K50 Thông tin – Thư viện Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Tươi Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGƯỜI DÙNG TIN 1.1 Kiến thức thông tin công tác đào tạo người dùng tin Theo Hiệp hội thư viện đại học thư viện nghiên cứu Mỹ (ACRL, 1989), kiến thức thông tin hiểu biết tập hợp khả cho phép cá nhân “nhận biết thời điểm cần thơng tin định vị, thẩm định sử dụng thông tin cần thiết cách hiệu quả” [12] Kiến thức thông tin hiểu biết, tri thức, kỹ năng, thái độ, hành vi cụ thể thành viên cộng đồng, người xã hội việc khai thác, sử dụng nguồn/hệ thống thơng tin Hoạt động thơng tin phát triển trình độ kiến thức thơng tin người xã hội nâng cao Trình độ kiến thức thông tin số quan trọng phản ánh mức độ thông tin sử dụng xã hội, phản ánh bình đẳng việc khai thác, sử dụng thông tin thành viên xã hội Cần hiểu rõ kiến thức thông tin không đơn kỹ cần thiết để tìm kiếm thơng tin (xác định nhu cầu thông tin, xây dựng biểu thức tìm tin, lựa chọn xác minh nguồn tin), mà bao gồm kiến thức thể chế xã hội quyền lợi pháp luật quy định giúp người dùng tin thẩm định thơng tin, tổng hợp sử dụng thông tin cách hiệu Kiến thức thông tin giai đoạn đầu nghiên cứu phát triển Việt Nam Mặc dù có khơng khó khăn trở ngại việc triển khai, nhu cầu kiến thức thơng tin cần thiết Chính sức ép từ phát triển kinh tế xã hội, từ kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực từ nhu cầu cải cách giáo dục khiến cho cần phải tính đến xem xét kiến thức thông tin nhân tố cốt lõi cho K50 Thơng tin – Thư viện Khố luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Tươi chương trình thơng tin quốc gia, cho sách phát triển giáo dục đào tạo Hoạt động thông tin - thư viện diễn thay đổi sâu sắc từ khoảng năm 1990 Tại Việt Nam, hoạt động thông tin - thư viện có bước chuyển đáng kể từ năm 2000 trở lại đây: Ngân sách đầu tư cho ngành thông tin- thư viện ngày gia tăng đáng kể Hầu hết quan thông tin thư viện, đặc biệt thư viện đại học, giai đoạn đại hóa tự động hóa Các nhà quản lý tổ chức doanh nghiệp bắt đầu hiểu tầm quan trọng quan thông tin – thư viện Theo bà Nguyễn Thị Ngọc Thuần (Vụ Thư viện Việt Nam), khoảng 80 tỷ đồng đầu tư vào dự án nâng cấp Thư viện Quốc gia Bên cạnh đó, nhận thức nhà lãnh đạo vai trò ngành thông tin thư viện ngày đắn tồn diện Theo đó, năm 2004, có thêm thư viện tỉnh xây dựng với ngân sách khoảng 62,4 tỷ đồng (tương đương khoảng 3,7 triệu USD) Cho tới năm 2003, có khoảng 94 thư viện huyện tái lập nước Rất nhiều dự án xây nâng cấp thư viện triển khai tỉnh Hà Nội, Hải Dương, Thanh Hóa, Kiên Giang …[7] Để đáp ứng nhu cầu thông tin người dùng bối cảnh mới, hệ thống thư viện cơng cộng khơng ngừng đổi mới, trọng đến việc ứng dụng công nghệ thông tin Cho tới năm 2004, 32 dự án đại hóa thư viện tỉnh, tương ứng với số tiền 43 tỷ đồng thông qua triển khai Những dự án hướng vào việc nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ, ứng dụng phần mềm quản trị thư viện để nâng cao hiệu hoạt động thư viện Các nguồn thông tin bổ sung ngày trở nên đa dạng với nhiều loại hình tài liệu khác Bên cạnh đó, phương pháp phục vụ kho mở, OPAC; hoạt động tiếp thị sản phẩm dịch vụ thông tin bắt đầu đưa vào triển khai, giúp đáp ứng tốt nhu cầu người dùng K50 Thông tin – Thư viện ... 28 CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGƯỜI DÙNG TIN TẠI TRUNG TÂM .28 THÔNG TIN THƯ VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 28 2.1 Khái quát Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội ... tài ? ?Tìm hiểu công tác đào tạo người dùng tin Trung tâm Thông tin- Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội” đề tài khóa luận Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Mục tiêu đề tài: Tìm hiểu cơng tác đào tạo người dùng. .. lực thông tin, cách thức khai thác nguồn tin Vấn đề đào tạo người dùng tin cần trung tâm/ thư viện quan tâm mức triển khai sản phẩm hay dịch vụ thông tin Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Quốc