Luận án tiến sỹ - Quản lý đào tạo các chương trình chất lượng cao ở Đại học Quốc gia Hà Nội

235 6 0
Luận án tiến sỹ - Quản lý đào tạo các chương trình chất lượng cao ở Đại học Quốc gia Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Trong những năm gần đây, Đảng và nhà nước ta luôn coi trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội, bởi nguồn nhân lực chất lượng cao là nhận tố quyết định đến sự phát triển kinh tế xã hội. Phát triển giáo dục và đào tạo là tập trung nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, chuyển mạnh quá trình giáo dục và đào tạo từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn [13]. Chuyển mạnh quá trình giáo dục và đào tạo từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học đây là những quan điểm hoàn toàn mới, có tác dụng định hướng cho sự phát triển của giáo dục và đào tạo trong thế kỷ XXI. Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GD&ĐT) đã ban hành thông tư quy định về khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp đối với mỗi trình độ đào tạo của giáo dục đại học, bãi bỏ quy định về cấu trúc và khối lượng kiến thức tối thiểu cho các cấp đào tạo trong bậc đại học. Thay vì ban hành khung chương trình cho các ngành đào tạo, Bộ GD&ĐT chỉ quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, đặc biệt đã đưa ra các yêu cầu về năng lực mà người học cần đạt được sau khi tốt nghiệp. Đây là điểm mới về quan điểm tiếp cận trong xây dựng và phát triển chương trình chất lượng cao, từ đây đặt ra yêu cầu hoàn thiện các chương trình chất lượng cao tương ứng với các bậc trình độ đào tạo đảm bảo theo các năng lực. Thông tư 23/2014/TT-BGDĐT ngày 18/7/2014 về đào tạo chất lượng cao trình độ đại học [8] đã định hướng cho các trường mở rộng, nâng cao chất lượng đào tạo tại các trường nhằm tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng với nhu cầu lao động của xã hội, đồng thời huy động nguồn xã hội hóa trong giáo dục cử nhân chất lượng cao hiện nay. Trong bối cảnh của Cách mạng công nghiệp 4.0 như hiện nay - cơ hội đến với mọi người, ở mọi nơi, mọi lúc - cạnh tranh giữa các cơ sở giáo dục hàng đầu ngày càng diễn ra mạnh mẽ - thì việc nâng cao chất lượng đào tạo, nâng tầm quản trị đại học là yêu cầu sống còn đối với các cơ sở giáo dục. Trong đó, tổ chức đào tạo chất lượng cao là một trong những giải pháp hữu hiệu để đạt được những mục tiêu này. Nhận thức được tầm quan trọng của chương trình chất lượng cao trong việc quyết định đến chất lượng giáo dục và đào tạo, trong những năm qua, Đại học Quốc gia Hà Nội đã xây dựng đề án quy hoạch tổng thể, nâng cao năng lực và chất lượng đào tạo của các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng trong các trường thành viên đến năm 2020, trong đó nhấn mạnh đổi mới ngành nghề, phương thức tổ chức đào tạo và nội dung chương trình chất lượng cao trình độ đại học trong các nhà trường. Một loạt các đề án đào tạo trình độ đại học chất lượng cao đã được phê duyệt và triển khai đào tạo có hiệu quả. Các đề án này đã xác định xây dựng, phát triển ngành nghề đào tạo phải xuất phát từ nhu cầu xã hội trong từng thời kỳ; đổi mới chương trình chất lượng cao trong các nhà trường theo hướng cấu trúc lại chương trình chất lượng cao phù hợp với từng trình độ và từng loại hình đào tạo; giải quyết tốt mối quan hệ giữa khối lượng kiến thức giáo dục đại cương và giáo dục chuyên nghiệp; nội dung phải đảm bảo thiết thực, tiên tiến, hiện đại và có khả năng liên thông kiến thức giữa chương trình chất lượng cao [11]. Tuy nhiên, trong Chiến lược phát triển giáo dục đã chỉ ra một số bất cập, yếu kém của lĩnh vực này như “nội dung chương trình còn nặng về lý thuyết, phương pháp dạy học lạc hậu, chưa phù hợp với đặc thù khác nhau của các loại hình của các cơ sở giáo dục, vùng miền và các đối tượng người học; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu nguồn nhân lực tinh, chất lượng cao cho xã hội; chưa chú trọng giáo dục kỹ năng sống, phát huy tính sáng tạo, năng lực thực hành của học sinh, sinh viên” [93]. Tình hình thực tiễn đó đang đòi hỏi quá trình xây dựng và triển khai đào tạo chương trình chất lượng cao và quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao phải đổi mới từ cách tiếp cận đến quá trình quản lý. Đó , đây là vấn đề có tính thực tiễn, tính cấp thiết nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo chương trình chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thực tiễn hiện nay. Về phương diện lý luận và thực tiễn quản lý đào tạo các chương trình chất lượng cao có một vai trò, vị trí hết sức quan trọng quyết định đến chất lượng đào tạo, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay của ĐHQGHN nói riêng và của các trường đại học nói chung. Tuy nhiên, khi đề cập đến chương trình chất lượng cao , quản lý đào tạo các chương trình chất lượng cao đã được một số nhà nghiên cứu quan tâm, luận giải ở nhiều góc độ khác nhau, song vẫn còn thiếu những công trình nghiên cứu một cách hệ thống, có tính toàn diện về quản lý đào tạo các chương trình chất lượng cao ở ĐHQGHN. Từ những lý do trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Quản lý đào tạo các chương trình chất lượng cao ở Đại học Quốc gia Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu của luận án. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý đào tạo các chương trình chất lượng cao, khảo sát phân tích đánh giá thực trạng tìm những ưu điểm và hạn chế về đào tạo, quản lý đào tạo các chương trình chất lượng cao ở Đại học Quốc gia Hà Nộị; luận án đề xuất các giải pháp quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao ở ĐHQGHN nhằm nâng cao chất lượng đào tạo chương trình chất lượng cao đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực trong thực tiễn xã hội hiện nay. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao trình độ đại học tại các trường đại học 3.2. Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng về đào tạo chương trình chất lượng cao và quản lý đào tạo các chương trình chất lượng cao ở ĐHQGHN, từ đó rút ra những ưu điểm và hạn chế trong quản lý đào tạo các chương trình chất lượng cao tại ĐHQG Hà Nội hiện nay 3.3. Đề xuất một số giải pháp quản lý các đào tạo chương trình chất lượng cao ở ĐHQGHN. 3.4. Khảo nghiệm các giải pháp đã đề xuất và tổ chức thử nghiệm 01 giải pháp để khảng định tính cấp thiết và khả thi của giải pháp đề xuất trong luận án. 4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu Đào tạo các chương trình chất lượng cao ở trường đại học. 4.2. Đối tượng nghiên cứu Giải pháp quản lý đào tạo các chương trình chất lượng cao ở ĐHQGHN. 4.3 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao trình độ đại học ở ĐHQGHN. Vì điều kiện năng lực nghiên cứu và thời gian nghiên cứu, luận án nghiên cứu gồm 2 chương trình đào tạo chất lượng cao thuộc nhóm ngành Kinh tế bao gồm: ngành Kinh tế quốc tế; ngành Kế toán, phân tích và kiểm toán. Các chương trình này nằm trong danh mục các chương trình chất lượng cao đã được ĐHQG phê duyệt. Luận án nghiên cứu đào tạo các chương trình chất lượng cao trình độ đại học thuộc nhóm ngành Kinh tế ở các trường đại học thuộc ĐHQG Hà Nội Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng quản lý đào tạo một số chương trình chất lượng cao trình độ đại học ở ĐHQGHN từ năm 2017- 2020. Về khách thể khảo sát: Luận án tiến hành khảo sát 3 nhóm đối tượng:: Nhóm 1: Cán bộ quản lý (CBQL), giảng viên (GV): 617 người; Nhóm 2: Sinh viên, cựu sinh viên: 330 sinh viên; Nhóm 3: Đơn vị tuyển dụng: 60 người Nghiên cứu 2 chương trình đào tạo chất lượng cao tại 4 trường Đại học: Trường ĐH Khoa học Tự nhiên – ĐHQG Hà Nội; Khoa Quốc tế - ĐHQG Hà Nội;; Trường ĐH Công nghệ; Trường ĐH Kinh tế. 5. Giả thuyết khoa học Đào tạo các chương trình chất lượng cao và quản lý đào tạo các chương trình chất lượng cao trong những năm gần đây ở ĐHQGHN đã đạt được kết quả nhất định như: i) Xác định được mục tiêu đào tạo chất lượng cao phù hợp với xu thế đào tạo đại học tinh hoa, ii) xác định được nhu cầu xã hội, (iii) từ đó xây dựng chương trình đào tạo và cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao; (iv) huy động được nguồn tài chính phục vụ đào tạo chương trình chất lượng cao trong xã hội; (v) các nội dung quản lý đào tạo từ quản lý nội dung chương trình đến quản lý giảng viên; quản lý hoạt động học của sinh viên; chỉ đạo đầu tư cơ sở vật chất đảm bảo dạy học chương trình chất lượng cao… Bên cạnh những mặt ưu điểm còn có những mặt tồn tại, hạn chế, đặc biệt là khâu tuyển sinh, tổ chức, chỉ đạo để đào tạo nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã hội cho người học sau tốt nghiệp. Luận án đề xuất và khảo nghiệm các giải pháp quản lý đào tạo các chương trình chất lượng cao phù hợp sẽ góp phần hình thành và phát triển năng lực nghề nghiệp cho người học, từng bước nâng cao chất lượng đào tạo của trường, đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội trong giai đoạn hiện nay. Luận án lựa chọn một giải pháp “ Chỉ đạo phát triển chương trình chất lượng cao “ – Chương trình “ Kế toán, phân tích và kiểm toán tại khoa Quốc tế - ĐHQG Hà Nội để thử nghiệm đánh giá tính khả thi của giải pháp đề xuất trong luận án. 6. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 6.1 Cách tiếp cận Nghiên cứu thực hiện nhiệm vụ luận án, tác giả sử dụng tích hợp các cách tiếp cận trong đó tiếp cận hệ thống cấu trúc với các khâu, các nội dung của hoạt động động đào tạo được coi là tiếp cận cơ bản. Tiếp cận mục tiêu đào tạo: Quản lý chương trình đào tạo chất lượng cao trình độ đại học phải xuất phát từ mục tiêu đào tạo và đáp ứng chuẩn đầu ra của chương trình. Vì vậy, quản lý chương trình đào tạo chất lượng cao phải luôn bám sát vào mục tiêu đào tạo, chỉ đạo xây dựng chuẩn đầu ra đáp ứng với mục tiêu đặt ra. Tiếp cận hệ thống - cấu trúc: quản lý đào tạo các chương trình chất lượng cao ở trường đại học bao gồm tổng thể các thành tố, các quá trình có quan hệ biện chứng với nhau từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, GV với hoạt động day; sinh viên với hoạt động học, những bộ phân cũng như cơ sở vật chất phục vụ hoạt động đào tạo của nhà trường,kết quả quản lý. …Do đó, tiếp cận hệ thống cho phép xem xét toàn diện mối quan hệ các thành tố cấu trúc quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao. Tiếp cận thực tiễn: xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn về quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao , luân án chỉ ra sự thống nhất chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn trong quản lý chương trình chất lượng cao. Tiếp cận chức năng quản lý như: kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá kết quả quá trình phát triển chương trình chất lượng cao. Tiếp cận cung - cầu: chất lượng đào tạo phải xuất phát từ nhu cầu xã hội hiện nay, trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa, việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao là hết sức quan trọng. Vì vậy khi xây dựng chương trình và tổ chức quá trình đào tạo phải đáp ứng với nhu cầu xã hội, phải vận động theo quan hệ cung- cầu. 6.2. Phương pháp nghiên cứu Luận án áp dụng một số phương pháp nghiên cứu sau: 6.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp phân tích và tổng hợp, lịch sử và lôgic để tổng quan, chọn lọc các quan điểm, lý luận, quan niệm khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu của đề tài. Thông qua thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp; hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu để tìm hiểu, làm rõ cơ sở lý luận về quản lý chương trình chất lượng cao. - Phương pháp mô tả, so sánh các kết quả nghiên cứu của những công trình như sách chuyên khảo, tạp chí, luận án, luận văn trong và ngoài nước liên quan đến đề tài; tổng hợp, khái quát hóa để xây dựng hệ thống khái niệm. 6.2.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Sử dụng bộ câu hỏi để điều tra, bộ câu hỏi gồm các nội dung trong đó có những nội dung dành cho lãnh đạo, cán bộ, giảng viên nhà trường và các câu hỏi dành cho học viên ở ĐHQGHN. - Phương pháp quan sát: Tập trung quan sát cách thức tổ chức quản lý chương trình chất lượng cao ở ĐHQGHN để nắm tình hình và kết quả đạt được của việc quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao , trên cơ sở đó thêm tư liệu phục vụ việc phân tích, tổng hợp, nhận định đối với vấn đề nghiên cứu. - Phương pháp chuyên gia: Phỏng vấn một số chuyên gia, cán bộ quản lý, giảng viên có kinh nghiệm để tìm hiểu lý luận và thực tiễn về vấn đề cần nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ hơn nội dung nghiên cứu bằng phương pháp điều tra. Trên cơ sở đó, tác giả hoàn thiện những nội dung nghiên cứu của luận án - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Nghiên cứu kết quả đào tạo các chương trình chất lượng cao, chuẩn đầu ra đã ban hành của nhà trường; nghiên cứu quy trình tổ chức xây dựng và triển khai thực hiện chương trình chất lượng cao, bản chương trình chất lượng cao. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm từ các nhà quản lý, giảng viên, kinh nghiệm từ thực tiễn về đào tạo và quản lý đào tạo hương trình chất lượng cao trình độ đại học. - Phương pháp khảo nghiệm và thử nghiệm: Tổ chức khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các giải pháp đã đề xuất, từ đó tiến hành thử nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính đúng đắn và khả thi của các giải pháp quản lý đào tạo các chương trình chất lượng cao ở ĐHQGHN. 6.2.3. Nhóm phương pháp bổ trợ Sử dụng phương pháp toán thống kê để tính toán, để xử lý các số liệu nhằm phân tích, tổng hợp, tính điểm trung bình của kết quả nghiên cứu, điều tra để bảo đảm tính khách quan của kết quả nghiên cứu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - NGUYỄN PHAN QUANG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CÁC CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - NGUYỄN PHAN QUANG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CÁC CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM QUANG TRUNG PGS.TS VŨ NGỌC TÚ Hà Nội - 2021 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Quản lý Giáo dục, các Thầy giáo, Cô giáo, cán bộ, viên chức khoa Quản lý Giáo dục và các phòng chức của Học viện Quản lý Giáo dục đã giảng dạy, hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho quá trình học tập và nghiên cứu Đặc biệt xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS PHẠM QUANG TRUNG và PGS.TS VŨ NGỌC TÚ đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ quá trình thực hiện luận án này Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc ĐHQGHN, Ban Chủ nhiệm Khoa Quốc tế và các trường đại học thành viên sở địa bàn thành phố Hà Nội đã cộng tác, giúp đỡ quá trình khảo sát thực tiễn, cũng cung cấp các tài liệu, thông tin liên quan và đặc biệt đã tạo điều kiện cho tiến hành thử nghiệm theo đề xuất của luận án Luận án được hoàn thiện cũng nhờ sự giúp đỡ, động viên hỗ trợ về tinh thần và vật chất của gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp, đồng môn Tôi xin cảm ơn tất cả về sự giúp đỡ nhiệt thành đó Dù đã hết sức cố gắng, song luận án không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự chỉ giáo từ các nhà khoa học và sự góp ý, chỉ dẫn của Quí vị và các bạn Tác giả luận án Nguyễn Phan Quang ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực theo thực tế nghiên cứu, chưa tác giả khác nghiên cứu công bố Tác giả luận án Nguyễn Phan Quang iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBQL CLC CLĐT CTĐT ĐHQGHN GD&ĐT KT-ĐG KT-XH SV Cán quản lý Chất lượng cao Chất lượng đào tạo Chương trình đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội Giáo dục Đào tạo Kiểm tra - đánh giá Kinh tế - xã hội Sinh viên iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ xi MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CÁC CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC .10 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 10 1.1.1 Các nghiên cứu liên quan đến chương trình chất lượng cao 10 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đào tạo chương trình chất lượng cao trường đại học .18 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao trường đại học .22 1.1.4 Nhận xét chung vấn đề nghiên cứu 28 1.2 Lý luận đào tạo chương trình chất lượng cao trường đại học 30 1.2.1 Khái niệm chương trình đào tạo; chương trình đào tạo chất lượng cao 30 1.2.2 Đặc điểm chương trình đào tạo chất lượng cao 32 1.2.3 Đặc điểm đào tạo chương trình chất lượng cao trường đại học 34 1.2.4 Nội dung đào tạo chương trình chất lượng cao trường đại học .36 1.3 Chương trình đào tạo đại trà chương trình chất lượng chất cao trường đại học 40 1.3.1 Về công tác tuyển sinh đào tạo, cấp 40 1.3.2 Đội ngũ giảng viên cố vấn học tập 41 1.3.3 Chương trình ngoại khóa 42 1.3.4 Tài liệu giảng dạy, học tập sở vật chất 43 1.4 Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao bối cảnh phát triển kinh tế- xã hội 45 1.4.1 Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao xã hội 45 1.4.2 Trách nhiệm xã hội trường đại học đào tạo chương trình chất lượng cao 48 1.4.3 Vai trò đào tạo chương trình chất lượng cao trường đại học 50 1.5 Lý luận quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao trường đại học .51 1.5.1 Khái niệm quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao 51 1.5.2 Phân cấp quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao trường đại học 52 1.5.3 Nội dung quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao trường Đại học .54 1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao trường đại học 61 1.6.1 Các yếu tố khách quan 61 1.6.2 Các yếu tố chủ quan 62 Kết luận chương .64 v Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 65 2.1 Khái quát Đại học Quốc gia Hà Nội 65 2.1.1 Khái quát trình phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội 65 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 67 2.1.3 Đội ngũ nhân .69 2.1.4 Chức năng, nhiệm vụ định hướng phát triển ĐHQGHN 72 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 73 2.2.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng .73 2.2.2 Đối tượng, địa bàn, nội dung thời gian khảo sát 74 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu thực trạng 75 2.2.4 Tiêu chí thang đánh giá 77 Đối với khảo nghiệm mức độ cấp thiết khả thi giải pháp đề xuất luận ná sử dụng thang điểm với mức: Cấp thiết/ Khả thi - Bình thường- Khơng cấp thiết/ Khơng khả thi 77 2.3 Thực trạng đào tạo chương trình chất lượng cao ĐHQGHN 77 2.3.1 Thực trạng tuyển sinh chương trình chất lượng cao ĐHQGHN 78 2.3.2 Thực trạng mục tiêu đào tạo chương trình chất lượng cao ĐHQGHN 81 2.3.3 Thực trạng nội dung đào tạo chương trình chất lượng cao 84 2.3.4 Thực trạng hoạt động giảng dạy giảng viên chương trình chất lượng cao .87 2.3.5 Thực trạng hoạt động học tập sinh viên chương trình chất lượng cao ĐHQGHN 89 2.3.6 Thực trạng hoạt động thực tế, thực tập sinh viên chương trình chất lượng cao ĐHQGHN 92 2.3.7 Thực trạng hoạt động làm đồ án xét tốt nghiệp cho SV đào tạo chương trình chất lượng cao ĐHQGHN .97 2.3.8 Thực trạng đánh giá phản hồi chương trình chất lượng cao ĐHQGHN .100 2.3.9 Thực trạng phối hợp đơn vị chức đào tạo chương trình chất lượng cao ĐHQGHN .103 2.3.10 Thực trạng đảm bảo điều kiện đào tạo chương trình chất lượng cao ĐHQGHN 105 2.3.11 So sánh nội dung thực trạng thực đào tạo chương trình chất lượng cao ĐHQGHN 106 2.4 Thực trạng nội dung quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao ĐHQGHN 107 2.4.1 Thực trạng quản lý tuyển sinh chương trình chất lượng cao ĐHQGHN 107 2.4.2 Thực trạng quản lý mục tiêu đào tạo chương trình chất lượng cao ĐHQGHN 109 2.4.3 Thực trạng quản lý nội dung chương trình chất lượng cao ĐHQGHN.111 2.4.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy giảng viên chương trình chất lượng cao ĐHQGHN .113 2.4.5 Thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên chương trình chất lượng cao ĐHQGHN .115 2.4.6 Thực trạng quản lý hoạt động thi xét tốt nghiệp cho SV chương trình chất lượng cao ĐHQGHN .117 vi 2.4.7 Thực trạng quản lý điều kiện đảm cho hoạt động đào tạo chương trình chất lượng cao ĐHQGHN .118 2.4.8 Thực trạng quản lý thông tin sinh viên sau tốt nghiệp chương trình chất lượng cao ĐHQGHN .120 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo trình độ đại học chương trình chất lượng cao ĐHQGHN 122 2.6 Đánh giá chung quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao ĐHQGHN 123 2.6.1 Ưu điểm đạt 123 2.6.2 Những hạn chế, tồn 124 Kết luận chương 126 Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CÁC CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 127 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 127 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 127 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 127 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 128 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 128 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 128 3.2 Các giải pháp đề xuất .129 3.2.1 Giải pháp 1: Tổ chức truyền thông đào tạo chương trình chất lượng cao cho xã hội cán bộ, giảng viên trường đại học 129 3.2.2 Giải pháp 2: Chỉ đạo phát triển chương trình chất lượng cao đảm bảo cập nhật với thực tiễn xã hội phát triển giới 132 3.2.3 Giải pháp Chỉ đạo khoa, tổ chun mơn đổi đào tạo chương trình chất lượng cao 138 3.2.4 Giải pháp Phát triển đội ngũ CBQL giảng viên đáp ứng với yêu cầu đào tạo chương trình chất lượng cao 144 3.2.5 Giải pháp Chỉ đạo đảm bảo điều kiện tổ chức thực đào tạo chương trình chất lượng cao 147 3.2.6 Giải pháp Chỉ đạo gắn kết doanh nghiệp nước đào tạo chương trình chất lượng cao 150 3.3 Mối quan hệ giải pháp đề xuất 153 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi giải pháp 154 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 154 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 155 3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm .155 3.4.4 Đối tượng khảo nghiệm 155 3.4.5 Kết khảo nghiệm 156 Giải pháp 1: Tổ chức truyền thông đào tạo chương trình chất lượng cao cho xã hội cán bộ, giảng viên trường đại học 156 Giải pháp 2: Chỉ đạo phát triển chương trình chất lượng cao đảm bảo cập nhật với thực tiễn xã hội phát triển giới 156 Giải pháp 3: Chỉ đạo khoa, tổ chuyên môn đổi đào tạo chương trình chất lượng cao 156 vii Giải pháp 5: Phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng với yêu cầu đào tạo chương trình chất lượng cao 156 Giải pháp 6: Chỉ đạo gắn kết doanh nghiệp nước đào tạo chương trình chất lượng cao .156 Giải pháp 1: Tổ chức truyền thông đào tạo chương trình chất lượng cao cho xã hội cán bộ, giảng viên trường đại học 158 Giải pháp 2: Chỉ đạo phát triển chương trình chất lượng cao đảm bảo cập nhật với thực tiễn xã hội phát triển giới 158 Giải pháp 3: Chỉ đạo khoa, tổ chuyên môn đổi đào tạo chương trình chất lượng cao 158 Giải pháp 5: Phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng với yêu cầu đào tạo chương trình chất lượng cao 158 Giải pháp 6: Chỉ đạo gắn kết doanh nghiệp nước đào tạo chương trình chất lượng cao .158 Giải pháp 1: Tổ chức truyền thơng đào tạo chương trình chất lượng cao cho xã hội cán bộ, giảng viên trường đại học 159 Giải pháp 2: Chỉ đạo phát triển chương trình chất lượng cao đảm bảo cập nhật với thực tiễn xã hội phát triển giới 159 Giải pháp 3: Chỉ đạo khoa, tổ chuyên môn đổi đào tạo chương trình chất lượng cao 159 Giải pháp 5: Phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng với yêu cầu đào tạo chương trình chất lượng cao 159 Giải pháp 6: Chỉ đạo gắn kết doanh nghiệp ngồi nước đào tạo chương trình chất lượng cao .159 3.5 Thử nghiệm giải pháp .161 3.5.1 Mục đích thử nghiệm .161 Trên sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao ĐHQGHN , tác giả luận án đề xuất giải pháp, qua khảo nghiệm giải pháp đề xuất có tính cấp thiết khả thi cao, có sở khoa học thực tiễn Giải pháp số “ Chỉ đạo phát triển chương trình chất lượng cao đảm bảo cập nhật với thực tiễn xã hội phát triển giới ” đánh giá cao Để khẳng định tính khoa học, thực tiễn giải pháp đó, chúng tơi tiến hành tổ chức thử nghiệm nội dung quản lý xác định nhu cầu, xây dựng chuẩn đầu xây dựng nội dung chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực .161 3.5.2 Phương pháp thử nghiệm .161 3.5.3 Cách thức tổ chức thử nghiệm 161 3.5.4 Tiến hành thử nghiệm .162 3.5.5 Phân tích kết thử nghiệm 178 3.5.6 Đánh giá, nhận xét sau khảo nghiệm thử nghiệm giải pháp đề xuất 183 Kết luận chương 185 Giải pháp 1: Tổ chức truyền thông đào tạo chương trình chất lượng cao cho xã hội cán bộ, giảng viên trường đại học 185 Giải pháp 2: Chỉ đạo phát triển chương trình chất lượng cao đảm bảo cập nhật với thực tiễn xã hội phát triển giới 185 Giải pháp 3: Chỉ đạo khoa, tổ chuyên môn đổi đào tạo chương trình chất lượng cao 185 Giải pháp 5: Phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng với yêu cầu đào tạo chương trình chất lượng cao 185 viii Giải pháp 6: Chỉ đạo gắn kết doanh nghiệp nước đào tạo chương trình chất lượng cao .185 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .187 Kết luận .187 Kiến nghị 188 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ .190 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .191 Giải pháp 1: Tổ chức truyền thông đào tạo chương trình chất lượng cao cho xã hội cán bộ, giảng viên trường đại học 21 Giải pháp 2: Chỉ đạo phát triển chương trình chất lượng cao đảm bảo cập nhật với thực tiễn xã hội phát triển giới 21 Giải pháp 3: Chỉ đạo khoa, tổ chuyên môn đổi đào tạo chương trình chất lượng cao 21 Giải pháp 5: Phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng với yêu cầu đào tạo chương trình chất lượng cao 21 Giải pháp 6: Chỉ đạo gắn kết doanh nghiệp nước đào tạo chương trình chất lượng cao .21 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So sánh mục tiêu đào tạo chương trình đại trà chương trình chất lượng cao 44 Bảng 2.1 Thống kê đội ngũ nhân ĐHQGHN 69 Bảng 2.2 Khách thể khảo sát 74 Bảng 2.3 Thang đánh giá mức độ thực 77 Bảng 2.4 Thực trạng cơng tác tuyển sinh chương trình chất lượng cao ĐHQGHN 78 Bảng 2.5 Thực trạng thực mục tiêu đào tạo chương trình chất lượng cao ĐHQGHN .82 Bảng 2.6 Thực trạng nội dung đào tạo chương trình chất lượng cao ĐHQGHN 84 Bảng 2.7 Về thực trạng hoạt động giảng dạy giảng viên chương trình chất lượng cao ĐHQGHN .87 Bảng 2.8 Thực trạng hoạt động học tập sinh viên chương trình chất lượng cao ĐHQGHN 89 Bảng 2.9 Thực trạng hoạt động thực tế, thực tập cho SV chương trình chất lượng cao ĐHQGHN .92 Bảng 2.10 Thực trạng hoạt động làm đồ án xét tốt nghiệp cho SV đào tạo chương trình chất lượng cao ĐHQGHN 97 Bảng 2.11 Thực trạng đánh giá phản hồi chương trình chất lượng cao ĐHQGHN 100 PL8 12 Thầy/Cô cho biết quản lý mục tiêu đào tạo chương trình chất lượng cao ĐHQGHN đạt mức độ nào? Nội dung Mức độ Tốt Khá Trung Yếu Kém (5) (4) bình (3) (2) (1) Thường xun rà sốt, bổ sung, điều chỉnh mục tiêu đào tạo Xây dựng mục tiêu đào tạo sở nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao xã hội Chỉ đạo thực mục tiêu vào mơn học chương trình đào tạo chất lượng cao Chỉ đạo xây dựng muc tiêu gắn với chuẩn đầu sinh viên Định kỳ so sánh, đối chiếu mục tiêu với kết đào tạo 13 Thầy/Cô cho biết quản lý nội dung chương trình chất lượng cao ĐHQGHN đạt mức độ nào? Nội dung Tổ chức xây dựng kế hoạch đào tạo chương trình chất lượng cao Tổ chức thực nội dung dạy học môn học khoa, môn giảng viên Tổ chức thực chương trình, nội dung dạy học thực hành, thực tập Tổ chức góp ý, điều chỉnh chương trình kịp thời Tổ chức lấy ý kiến sinh viên chương trình thường xuyên Mở rộng, phát triển chương trình đảm bảo liên thông đào tạo Việc tổ chức thực chương trình, nội dung dạy học mơn thể chất quốc phịng khoa, mơn giáo viên Thực đánh giá chương trình theo quy định Mức độ Tốt Khá Trung Yếu Kém (5) (4) bình (3) (2) (1) PL9 14 Thầy/Cô cho biết quản lý hoạt động dạy giảng viên chương trình chất lượng cao ĐHQGHN đạt mức độ nào? Nội dung Tổ chức giới thiệu xét tuyển GV thỉnh giảng Chỉ đạo tổ chuyên môn hỗ trợ GV (soạn giáo án, chuẩn bị nội dung thảo luận, tập thực hành…) Tổ chức hướng dẫn giúp đỡ SV kịp thời hoạt động học tập (truyền đạt kiến thức, quản lý lớp, tổ chức lớp học…) Tổ chức hoạt động lên lớp giảng viên (thực theo kế hoạch giảng dạy, đảm bảo lịch trình thời gian giảng dạy, đảm bảo cung cấp cho sinh viên đủ khối lượng kiến thức cần thiết, đồng thời phát huy tính tích cực…) Chỉ đạo hoạt động nghiên cứu khoa học GV Tổ chức hoạt động dạy GV thực quy chế ĐT Chỉ đạo biên soạn đề cương chi tiết học phần Chỉ đạo GV đổi phương pháp, hình thức, tổ chức dạy học Chỉ đạp phát triển lực dạy học cho GV 10 Quản lý chế độ, sách phù hợp GV Mức độ Tốt Khá Trung Yếu Kém (5) (4) bình (3) (2) (1) PL10 15 Thầy/Cơ cho biết quản lý hoạt động học tập sinh viên chương trình chất lượng cao ĐHQGHN đạt mức độ nào? Nội dung Mức độ Tốt Khá Trung Yếu Kém (5) (4) bình (3) (2) (1) Chỉ đạo xây dựng quy chế, nội quy học tập sinh viên chuyên ngành chất lượng cao Phát triển lực tự hoc, tự nghiên cứu cho sinh viên Tổ chức hướng dẫn giúp đỡ SV kịp thời hoạt động học tập rèn luyện Tổ chức SV nghiên cứu khoa học Xây dựng chế độ sách dành cho SV (học bổng, tài trợ SV nghèo…) Đảm bảo quyền lợi cho sinh viên trình học tập Quản lý khen thưởng, kỷ luật sinh viên Chỉ đạo xây dựng chế phối hợp cựu sinh viên với sinh viên học 15 Thầy/Cô cho biết quản lý hoạt động thi xét tốt nghiệp cho SV chương trình chất lượng cao ĐHQGHN đạt mức độ nào? Nội dung Chỉ đạo xây dựng quy chế thi xét tốt nghiệp cho SV chương trình chất lượng cao Quản lý quy trình thực tế, thực tập sinh viên Quản lý quy trình thi xét tốt nghiệp 4.Quản lý quy trình cấp tốt nghiệp văn chứng Chỉ đạo giải vấn đề SV quan tâm đến hoạt động thi xét tốt nghiệp Quản lý hoạt động kiểm tra hoạt động thi xét tốt nghiêp Mức độ Tốt Khá Trung Yếu Kém (5) (4) bình (3) (2) (1) PL11 16 Thầy/Cơ cho biết quản lý điều kiện đảm cho hoạt động đào tạo chương trình chất lượng cao ĐHQGHN đạt mức độ nào? Nội dung Mức độ Tốt Khá Trung Yếu Kém (5) (4) bình (3) (2) (1) Quản lý sở vật chất, thiết bị dạy học Lập kế hoạch tài phục vụ đào tạo Xây dựng quy chế, quy định chặt chẽ, đầy đủ bảo quản, sử dụng trang thiết bị, CSVC Xây dựng môi trường đào tạo “mở” Kêu gọi đầu tư từ nguồn từ tổ chức giáo dục, doanh nghiệp quốc tế, nước Kiểm tra, đánh giá thường xuyên trạng sử dụng CSVC, thiết bị 17 Thầy/Cô cho biết quản lý thơng tin sinh viên sau tốt nghiệp chương trình chất lượng cao ĐHQGHN đạt mức độ nào? Nội dung Quản lý thơng tin tình hình việc làm sinh viên sau tốt nghiệp Quản lý thông tin phản hồi sở sử dụng SV đào tạo CT CLC Đánh giá lực đào tạo đáp ứng yêu cầu công việc Đánh giá kỹ đào tạo đáp ứng yêu cầu công việc Đánh giá Khả thích ứng với thay đổi nghề nghiệp Quản lý phối hợp nhà trường đơn vị sử dụng sinh viên sau đào tạo Tổ chức việc nắm bắt nhu cầu khách hàng (SV, giảng viên, gia đình, đơn vị sử dụng…) kết đào tạo nhà trường Mức độ Tốt Khá Trung Yếu Kém (5) (4) bình (3) (2) (1) PL12 17 Thầy/Cơ cho biết ảnh hưởng yếu tố khách quan sau đến quản lý đào tạo trình độ đại học chương trình chất lượng cao trường ĐHQGHN? Mức độ Nội dung Rất Khá Ít ảnh Khơng Ảnh ảnh ảnh hưởng ảnh hưởng hưởng hưởng (2) hưởng (3) (5) (4) (1) Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước tỉnh nghiệp giáo dục- đào tạo Phương hướng chuyển đổi cấu kinh tế, cấu ngành nghề Sự phát triển giáo dục, đào tạo Kinh phí tổ chức khác việc đầu tư cho công tác đào tạo Trường 18 Thầy/Cô cho biết ảnh hưởng yếu tố chủ quan sau đến quản lý đào tạo trình độ đại học chương trình chất lượng cao trường ĐHQGHN? Mức độ Nội dung Quy định đào tạo chương trình chất lượng cao nhà trường Năng lực quản lý, trình độ chun mơn, phẩm chất đạo đức người lãnh đạo Trường Trình độ trách nhiệm đội ngũ giảng viên, cán quản lý Thái độ GV CB giúp đỡ SV đào tạo Nội dung, chương trình tài liệu giảng dạy Trường Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học Trường Rất Khá Ít ảnh Khơng Ảnh ảnh ảnh hưởng ảnh hưởng hưởng hưởng (2) hưởng (3) (5) (4) (1) PL13 Xin Thầy/ Cô cho biết số thông tin cá nhân: Họ Tên: (nếu khơng muốn nêu tên, vui lịng bỏ qua): Giảng dạy môn: Số năm tham gia giảng dạy ………… Chức vụ…………………… Điện thoại liên hệ…………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp của Thầy /Cô! PL14 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dành cho sinh viên cựu SV Đại học Quốc gia Hà Nội ) Quản lý đào tạo các chương trình chất lượng cao đóng một vị trí, vai trò hết sức quan trọng định đến chất lượng đào tạo giai đoạn hiện Khi xã hội đổi mới, tri thức khoa học phát triển nhanh vũ bão, để bắt nhịp với sự phát triển đó chương trình chất lượng cao theo tiếp cận nội dung không còn phù hợp, đó việc chuyển đổi sang tiếp cận lực là một xu hướng tất yếu, với cách tiếp cận này đáp ứng bản nhu cầu đào tạo và lực của người học Phiếu xin ý kiến này nhằm thu thập những thông tin về thực trạng đào tạo chương trình chất lượng cao và quản lý đào tạo các chương trình chất lượng cao ĐHQGHN Các ý kiến đánh giá của Anh/Chị là những thông tin quan trọng nhằm phục vụ việc nâng cao chất lượng đào tạo các chương trình chất lượng cao ĐHQGHN Tất cả những thông tin từ phiếu không sử dụng cho mục đích khác Xin Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến của mình đối với những nội dung dưới cách đánh dấu X vào phương án trả lời phù hợp A - Thực trạng đào tạo chương trình chất lượng cao TẠI ĐHQGHN Anh/Chị cho biết cơng tác tuyển sinh chương trình chất lượng cao ĐHQGHN đạt mức độ nào? Mức độ Nội dung Tốt Khá Trung Yếu Kém (5) (4) bình (3) (2) (1) Xây dựng đề án tuyển sinh chương trình chất lượng cao theo kế hoạch Thành lập ban tuyển sinh Cụ thể hóa thơng tin tuyển sinh chương trình chất lượng cao phương tiện truyền thông Xúc tiến hoạt động quảng bá tuyển sinh Thực đảm bảo quyền lợi chế độ đãi ngộ nhằm thu hút tuyển sinh Tổ chức tuyển sinh đảm bảo theo quy chế Bộ GD&ĐT trường ĐHQGHN Rà soát, hướng dẫn hoạt động mặt nghiệp vụ diễn thời gian tuyển sinh Kiểm tra, đánh giá chất lượng kết tuyển sinh Đảm bảo tính cơng bằng, minh bạch cơng khai cơng tác tuyển sinh PL15 Anh/Chị cho biết thực mục tiêu đào tạo chương trình chất lượng cao ĐHQGHN đạt mức độ nào? Nội dung Mức độ Tốt Khá Trung Yếu Kém (5) (4) bình (3) (2) (1) Mục tiêu đào tạo đáp ứng thực chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 2018 -2025 Mục tiêu xây dựng chương trình đào tạo chất lượng cao phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Mục tiêu đào tạo xác định rõ kiến thức, kỹ năng, phẩm chất nghề nghiệp sinh viên Xây dựng mục tiêu đào tạo có tham vấn bên liên quan Mục tiêu đào tạo gắn với chuẩn đầu ngành chất lượng cao Mục tiêu đào tạo gắn với vị trí việc làm sau tốt nghiệp Anh/Chị cho biết thực nội dung đào tạo chương trình chất lượng cao ĐHQGHN đạt mức độ nào? Nội dung Nôi dung đào tạo thiết cận có so sánh với chương trình đào tạo chất lượng cao quốc tế Nội dung đào tạo gắn với chuẩn đầu sinh viên Thực chương trình, nội dung dạy học học phần khoa học Nội dung đào tạo tiến hành song song với chương trình học ngoại ngữ theo yêu cầu CTĐT chất lượng cao Thực chương trình, nội dung dạy học học phần chuyên ngành Thực chương trình nội dung thực tế, thực tập Nội dung đào tạo phát triển kỹ nghề nghiệp sinh viên Nội dung chương trình đào tạo đánh giá, cải tiến điều chỉnh phù hợp Mức độ Tốt Khá Trung Yếu Kém (5) (4) bình (3) (2) (1) PL16 Anh/Chị cho biết hoạt động giảng dạy giảng viên chương trình chất lượng cao ĐHQGHN đạt mức độ nào? Nội dung Mức độ Tốt Khá Trung Yếu Kém (5) (4) bình (3) (2) (1) Chất lượng GV tương ứng với cấp chuẩn GV GV có trình độ chun mơn, lực sư phạm sâu GV có lực nghiên cứu khoa học GV sử dụng ngoại ngữ giảng dạy GV có trình độ CNTT thiết kế giảng GV GV có lịng yêu nghề GV có lực tư vấn, giúp đỡ, hỗ trợ sinh viên Thực đánh giá giảng viên để đảm bảo yêu cầu chương trình giảng dạy, đào tạo Đảm bảo chế độ đãi ngộ giảng viên 10 Kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên Anh/Chị cho biết hoạt động học tập sinh viên chương trình chất lượng cao ĐHQGHN đạt mức độ nào? Nội dung SV có kỹ năng, phương pháp học tập phù hợp với chương trình đào tạo chất lượng cao SV sử dụng thành thạo tin học hoạt động học tập SV tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa rèn luyện kỹ mềm Hoạt động có lực tự học, tự nghiên cứu SV đảm bảo quy chế học tập chương trình đào tạo chất lượng cao Hoạt động học tập sinh viên theo hướng rèn luyện lực thực SV có lực khai thác nguồn học liệu Hoạt động thi, kiểm tra sinh viên đánh giá theo lực Mức độ Tốt Khá Trung Yếu Kém (5) (4) bình (3) (2) (1) PL17 Anh/Chị cho biết hoạt động thực tế, thực tập cho SV chương trình chất lượng cao ĐHQGHN đạt mức độ nào? Nội dung Mức độ Tốt Khá Trung Yếu Kém (5) (4) bình (3) (2) (1) a) Xây dựng kế hoạch thực tế, thực tập SV sử dụng thành thạo tin học hoạt động học tập SV tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa rèn luyện kỹ mềm Hoạt động có lực tự học, tự nghiên cứu b) Tổ chức xây dựng thực quy định làm việc với sở thực tập Cách thức làm việc sở thực tập Quy trình hướng dẫn thực tập giảng viên Việc thực chương trình, nội dung thực tập Phân cơng GV hướng dẫn (số lượng, trình độ, thời gian, phân công…) Thu thập thông tin lực SV thực tế thực tập đê điều chỉnh c) Kiểm tra đánh giá kết thực tập Quy định trách nhiệm giảng viên hướng dẫn sở thực tập Quy định trách nhiệm sinh viên Hướng dẫn mẫu thu hoạch cuối đợt thực tập Tổ chức rút kinh nghiệm hoạt động thực tập Tổ chức tọa đàm trao đổi, báo cáo kinh nghiệm sở thực tập 6.Kết hợp với sở TT quy định tiếp nhận SV giỏi d) Tổ chức xây dựng quy định bảo đảm hoạt động thực tập Các điều kiện kinh phí Việc phối hợp với quyền địa phương quan liên quan đến đợt thực tập Các điều kiện ăn, ở, lại Các tài liệu, văn bản, trang thiết bị…thực tập Chế độ thực tập sinh viên Chế độ cho GV hướng dẫn PL18 Anh/Chị cho biết hoạt động thi xét tốt nghiệp cho SV chương trình chất lượng cao ĐHQGHN đạt mức độ nào? Mức độ Tốt Khá Trung Yếu Kém (5) (4) bình (3) (2) (1) a) Hoạt động làm đồ án, khóa luận thi tốt nghiệp Việc đăng ký làm đồ án, khóa luận Nội dung thi tốt nghiệp Các điều kiện đăng ký làm khóa luận Việc chấm thi cuối khóa, chấm đồ án, khóa luận b) Cơng tác xét tốt nghiệp Các quy định điều kiện xét tốt nghiệp Việc tổ chức xét tốt nghiệp Việc thông báo kết xét tốt nghiệp c) Việc cấp tốt nghiệp văn chứng Việc cấp tốt nghiệp đại học theo ngành đào tạo Việc xếp hạng theo tốt nghiệp Việc cấp chứng ngoại ngữ, tin học Việc cấp văn bằng, chứng khác Nội dung Anh/Chị cho biết đánh giá phản hồi chương trình chất lượng cao ĐHQGHN đạt mức độ nào? Mức độ Nội dung Tốt Khá Trung Yếu (2) Kém (1) (5) (4) bình (3) a) Thơng tin phản hồi lực nghề nghiệp sinh viên tốt nghiệp Đầu đáp ứng mục tiêu đào tạo Các kiến thức đào tạo đáp ứng yêu cầu công việc Các lực đào tạo đáp ứng yêu cầu công việc Các kỹ đào tạo đáp ứng yêu cầu công việc Khả thích ứng với thay đổi nghề nghiệp b) Thông tin phản hồi hứng thú SV với nghề đào tạo Nắm bắt số lượng sinh viên có việc làm sau đào tạo Nắm bắt số lượng sinh viên có việc làm với ngành nghề đào tạo PL19 Nắm bắt số lượng sinh viên có việc làm khơng với ngành nghề đào tạo Chất lượng hiệu công việc sinh viên sau đào tạo c) Thông tin phản hồi sở sử dụng SV đào tạo CTCLC Sự phối hợp nhà trường đơn vị sử dụng sinh viên sau đào tạo Tổ chức việc nắm bắt nhu cầu khách hàng (sinh viên, giảng viên, gia đình, đơn vị sử dụng…) kết đào tạo nhà trường Đánh giá sở sử dụng chương trình đào tạo Anh/Chị cho biết công tác phối hợp đơn vị chức đào tạo chương trình chất lượng cao ĐHQGHN đạt mức độ nào? Nội dung Sự phối hợp chặt chẽ với phịng, khoa mơn liên quan việc quản lý hoạt động dạy học Bố trí kế hoạch giảng dạy GV Đảm bảo GV trợ giảng môn chuyên ngành Quản lý hoạt động học tập lớp tự học SV Cơ cấu tổ chức ban quản lý đào tạo CT chất lượng cao Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ đơn vị Xây dựng quy trình phối hợp đơn vị chức đào tạo Thu thông tin phản hồi từ GV SV thường xuyên có điều chỉnh kịp thời Mức độ Tốt Khá Trung Yếu (5) (4) bình (3) (2) Kém (1) PL20 10 Anh/Chị cho biết công tác đảm bảo điều kiện đào tạo chương trình chất lượng cao ĐHQGHN đạt mức độ nào? Nội dung Mức độ Tốt Khá Trung Yếu (5) (4) bình (3) (2) Kém (1) Cảnh quan, mơi trường giáo dục Phịng học Điều kiên ăn, cho sinh viên 4.Trang thiết bị phục vụ dạy - học Tài liệu giáo trình Hệ thống thư viện mở Hội trường phục vụ sinh hoạt tập thể Điều kiện làm việc cán bộ, giảng viên GV nước Điều kiện cho sinh viên tự học 10 Hệ thống Internet phục vụ dạy - học 11 Điều kiện vui chơi, giải trí 12 Điều kiện chăm sóc sức khỏe Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp của Anh/Chị! PL21 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN Các giải pháp quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao ĐHQGHN (Dành cho cán quản lý, giảng viên, sinh viên nhà trường) Nhằm tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các giải pháp quản lý đào tạo các chương trình chất lượng cao tại ĐHQGHN chúng thực hiện nghiên cứu này Với mục đích là bước đầu có thể đánh giá được tính khoa học và thực tiễn của các giải pháp đề xuất, xin Ông /Bà vui lòng cho biết ý kiến của mình đối với những nội dung dưới (đánh dấu X vào ô những phương án trả lời) Tất cả những thông tin từ phiếu không sử dụng cho mục đích khác Câu Xin Ông/Bà cho biết ý kiến tính cấp thiết tính khả thi giải pháp cách đánh dấu X vào ô tương ứng sau đây: TT Các giải pháp Tính cấp thiết Tính khả thi Rất Không Rất Không Cấp Khả cấp cấp khả khả thiết thi thiết thiết thi thi Giải pháp 1: Tổ chức truyền thông đào tạo chương trình chất lượng cao cho xã hội cán bộ, giảng viên trường đại học Giải pháp 2: Chỉ đạo phát triển chương trình chất lượng cao đảm bảo cập nhật với thực tiễn xã hội phát triển giới Giải pháp 3: Chỉ đạo khoa, tổ chuyên môn đổi đào tạo chương trình chất lượng cao Giải pháp 4: Phát triển đội ngũ CBQL giảng viên đáp ứng với yêu cầu đào tạo chương trình chất lượng cao Giải pháp 5: Phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng với yêu cầu đào tạo chương trình chất lượng cao Giải pháp 6: Chỉ đạo gắn kết doanh nghiệp ngồi nước đào tạo chương trình chất lượng cao Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp của Ông/Bà! PL22 PHỤ LỤC MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO NGÀNH: KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VÀ PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH QUẢN TRỊ KINH DOANH ... chế đào tạo, quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao Đại học Quốc gia Hà Nộị; luận án đề xuất giải pháp quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao ĐHQGHN nhằm nâng cao chất lượng đào tạo chương. .. chương trình đào tạo đại trà Luận án phân tích làm sáng tỏ sở khoa học, cách tiếp cận quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao trường đại học Nội dung quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao, ... trình chất lượng cao, chương trình chất lượng cao quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao Phân tích làm rõ đặc điểm chương trình chất lượng cao khác đào tạo chương trình chất lượng cao với chương

Ngày đăng: 01/10/2022, 12:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan