1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sỹ - Quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại (ODA) trong các cơ sở giáo dục

195 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Sử Dụng Nguồn Vốn Viện Trợ Không Hoàn Lại (Oda) Trong Các Cơ Sở Giáo Dục
Tác giả Hoàng Thị Thu Huyền
Người hướng dẫn GS. TS Nguyễn Thị Hoàng Yến, TS. Lê Thị Ngọc Thúy
Trường học Học viện quản lý giáo dục
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 195
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta nhất quán quan điểm xem giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Quan điểm này được thể hiện xuyên suốt trong các văn kiện của Đảng. Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 3, khóa VII năm 1993 khẳng định: “Khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển”. Đặc biệt, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8, khóa XI, ngày 04/11/2013 một lần nữa khẳng định: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân”. Chính vì vậy, lĩnh vực giáo dục và đào tạo được ưu tiên đầu tư nguồn lực lớn từ ngân sách nhà nước. Tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục hàng năm của Việt Nam ở mức xấp xỉ 20%, tương đương 5% GDP. Đây là mức rất cao so với nhiều nước trên thế giới, kể cả các nước có trình độ phát triển kinh tế cao hơn Việt Nam rất nhiều như Singapore (3,2% năm 2010), Malaysia (5,1%), Thái Lan (3,8%), Hàn Quốc (5,2% năm 2011), Hồng Kông (3,5%) [5]. Mặc dù ngân sách đầu tư cho giáo dục hàng năm đều được tăng lên, nhưng để giải quyết các vấn đề giáo dục của Việt Nam trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục hiện nay vẫn cần được đầu tư hơn nữa. Việc thực hiện chủ trương xã hội hóa và tăng cường thu hút các nguồn lực đầu tư trong và ngoài nước cho giáo dục là hết sức cần thiết, đặc biệt là thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) viện trợ không hoàn lại vào Việt Nam. Vốn ODA là nguồn vốn của nhà tài trợ nước ngoài cung cấp cho Nhà nước hoặc Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam để hỗ trợ phát triển, bảo đảm phúc lợi và an sinh xã hội. Vốn ODA viện trợ không hoàn lại là loại vốn ODA không phải hoàn trả lại cho nhà tài trợ nước ngoài. Nguồn vốn ODA đã bổ sung một phần quan trọng cho ngân sách nhà nước, góp phần cân đối tài chính quốc gia, hỗ trợ phát triển nhiều ngành và lĩnh vực cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội, hỗ trợ phát triển hệ thống chính sách, luật pháp, xây dựng thể chế phục vụ công cuộc đổi mới và cải cách của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường năng lực cạnh tranh quốc gia. Theo báo cáo của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Thanh thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội năm 2015, về kết quả giám sát việc thực hiện “chất lượng, hiệu quả các dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức của nước ngoài đối với giáo dục và đào tạo giai đoạn 2004 – 2014”, Việt Nam đã thu hút được khá nhiều dự án ODA với tổng số vốn ký kết đạt 2.157 tỷ đô la Mỹ, trong đó vốn vay chiếm khoảng 71,9%, vốn không hoàn lại chiếm 14,5% và 13,6% vốn đối ứng. Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo thực hiện 26 dự án thuộc lĩnh vực giáo dục – đào tạo, gồm 10 dự án viện trợ không hoàn lại và 16 dự án vay ưu đãi, với tổng kinh phí được phê duyệt là trên 1.925,39 triệu đô la Mỹ (trên 1.390,18 triệu đô la vốn vay, 300,66 triệu đô la vốn viện trợ và 234,55 triệu đô la vốn đối ứng). Trong số 26 dự án đã được phê duyệt triển khai, có 14 dự án đã kết thúc và 12 dự án đang triển khai, trong đó có dự án triển khai đến năm 2019. Bộ Lao động và Thương binh Xã hội quản lý 12 dự án ODA thuộc lĩnh vực dạy nghề, gồm 6 dự án sử dụng nguồn vốn không hoàn lại và 6 dự án sử dụng vốn vay với tổng mức đầu tư ước tính là 232,27 triệu đô la Mỹ viện trợ không hoàn lại khoảng 13,66 triệu đô la,vốn đối ứng là 57,75 triệu đô la Mỹ) Theo nhận định, số lượng dự án và tỉ lệ vốn ODA huy động trong lĩnh vực giáo dục còn khiêm tốn, chỉ khoảng 80 dự án cho cả giai đoạn 2004 - 2014 với tổng số vốn ký kết chiếm khoảng 3,5% tổng số vốn ODA của cả nước [6]. Nhìn chung, các dự án sử dụng nguồn vốn ODA cho giáo dục và đào tạo thời gian qua có vai trò quan trọng, tác động tích cực thúc đẩy phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo, nhất là ở các khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn và các lĩnh vực ngành nghề mũi nhọn góp phần vào cải thiện,nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện và thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung, của từng địa phương, khu vực thụ hưởng dự án nói riêng. Bên cạnh các kết quả đạt được, hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của các dự án giáo dục và đào tạo vẫn còn bộc lộ một số hạn chế như: công tác chuẩn bị dự án chưa tốt; lập kế hoạch chưa sát thực tế; việc triển khai các dự án thường bị chậm ở nhiều khâu, tỉ lệ giải ngân thấp chưa đúng tiến độ dẫn đến phải gia hạn thời gian thực hiện dự án; công tác kiểm tra giám sát, đánh giá tình hình thực hiện dự án và hiệu quả dự án chưa đầy đủ, còn nhiều hạn chế; có sự chồng chéo ở nhiều khâu; năng lực cán bộ dự án còn yếu kém,… Nguyên nhân của việc chậm tiến độ là do phạm vi triển khai các dự án khá rộng, nhất là đối với các dự án giáo dục phổ thông; cơ sở hưởng thụ còn hạn chế một số mặt; quy trình thủ tục hành chính liên quan đến việc phê duyệt dự án, tiếp nhận viện trợ, điều chỉnh dự án, gia hạn dự án còn phức tạp; một số quy định về thủ tục, định mức chi phí và quản lý tài chính giữa các nhà tài trợ và phía Việt Nam còn nhiều khác biệt nên cần thời gian đàm phán, thống nhất;... Bên cạnh đó, năng lực hạn chế và nhận thức chưa đúng đắn về vai trò, trách nhiệm của một số chủ đầu tư, cơ quan chủ quản dự án góp phần làm giảm hiệu quả trong việc quản lý và sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại. Theo Chiến lược phát triển chương trình giáo dục giai đoạn 2011-2020, “việc tiếp cận và sử dụng các nguồn vốn vay, tài trợ còn nhiều mới mẻ, trong việc sử dụng còn chưa có cơ chế chính sách đồng bộ, trình độ năng lực quản lý của lãnh đạo còn yếu kém và một số yếu tố khách quan khác dẫn tới tiến độ giải ngân còn chậm, chưa đi đúng với mục tiêu ban đầu của vốn vay. Đó là sự hạn chế cơ bản của việc sử dụng vốn vay nói chung, nên cần phải có kế hoạch quản lý nguồn vốn một cách toàn diện. Chúng ta cần quản lý nguồn vốn nhằm hoàn thành mục tiêu dự án để nâng cao chất lượng giáo dục một cách toàn diện và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng được nhu cầu xã hội giai đoạn tiếp theo”. Trong khi ngân sách Nhà nước cho giáo dục và đào tạo còn hạn chế, thì việc quản lý các dự án sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA viện trợ không hoàn lại là một trong những yêu cầu cấp thiết nhằm tăng cường phát triển đội ngũ cán bộ và cơ sở vật chất kỹ thuật, nâng cao chất lượng dạy và học.Vì vậy cần có những nghiên cứu đánh giá cụ thể về thực trạng quản lý dự án giáo dục sử dụng nguồn vốn này, đặc biệt là làm rõ những hạn chế cùng những nguyên nhân từ đótìm giải pháp nhằmnâng cao hiệu quả quản lý dự án giáo dục sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại. Với những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: “ Quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại (ODA) trong các cơ sở giáo dục ”làm luận án tiến sỹ với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại trong giáo dục. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về hoạt động quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại (ODA) trong cơ sở giáo dục, luận án đề xuất các giải pháp quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại (ODA) trong các cơ sở giáo dục nhằm nâng cao hiệu quả về quản lý sử dụng nguồn vốn của đơn vị chủ quản và cơ sở giáo dục thụ hưởng dự án trong bối cảnh hiện nay. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại (ODA) trong các cơ sở giáo dục. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý sửdụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại (ODA) trong các cơ sở giáo dục 4. Giả thuyết khoa học Vấn đề sử dụng các nguồn vốn viện trợ không hoàn lại (ODA) trong các cơ sở giáo dục đang là nhiệm vụ quan trọng trong việc huy động các nguồn lực phát triển tại các tổ chức giáo dục và là điều kiện để tăng cường khả năng tự chủ cao cho các cơ sở giáo dục công lập. Tuy nhiên quá trình quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại (ODA) trong giáo dục vẫn còn gặp nhiều bất cậptrong xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và đánh giá hiệu quả tác động đến các đối tượng thụ hưởng là các cơ sở giáo dục công lập sau khi dự án kết thúc. Vì vậy, quản lý sử dụng các nguồn vốn không hoàn lại (ODA) trongcác cơ sở giáo dục luôn xác định rõ vai trò quản lý hiệu quả của chủ thể quản lý cao nhất là Bộ giáo dục và Đào tạo và các điều kiện để quản trị tốt các nguồn vốn phải xác định cần xây dựng hệ thống quản lý thông tin về sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại (ODA) trong các cơ sở giáo dục và là một phần không thể tách rời trong quy trình quản lý sử dụng nguồn vốn; cần có công cụ kiểm tra, đánh giá giám sát hiệu quả sử dụng các nguồn vốn viện trợ không hoàn lại (ODA) và thiết lập cơ chế phối hợp giữa nhà quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại (ODA) trong các cơ sở giáo dục và các tổ chức/ cá nhân thụ hưởng. Nếu luận án đề xuất được các giải pháp mang tính cấp thiết và khả thi thì sẽ nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại (ODA) của các cơ sở giáo dục trong bối cảnh hiện nay.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - HOÀNG THỊ THU HUYỀN QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI (ODA) TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - HOÀNG THỊ THU HUYỀN QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN VIỆN TRỢ KHƠNG HỒN LẠI (ODA) TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 9.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Thị Hoàng Yến TS Lê Thị Ngọc Thúy HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình khác Trong q trình nghiên cứu Luận án, tơi có tham khảo số tư liệu cơng trình khoa học, thơng tin trích dẫn luận án ghi rõ nguồn gốc danh mục tài liệu tham khảo Tác giả luận án Hoàng Thị Thu Huyền DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CBQLGD : Cán quản lý giáo dục DAC : Ủy ban hỗ trợ phát triển OECD GD : Giáo dục GDĐT : Giáo dục đào tạo GDP : Tổng sản phẩm quốc hội GV : Giáo viên ODA : Nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại TH : Tiểu học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TTGDTX : Trung tâm giáo dục thường xuyên UNICEF : Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc VTKHL : Viện trợ khơng hồn lại WB : Ngân hàng giới MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN VIỆN TRỢ KHƠNG HỒN LẠI ( ODA) TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC .9 1.1 Nghiên cứu nguồn vốn ODA nguồn vốn ODA giáo dục 1.1.1 Nghiên cứu nguồn vốn ODA 1.1.2 Nghiên cứu về nguồn vốn ODA giáo dục 26 1.1.3 Nghiên cứu quản lý sử dụng nguồn vốn ODA giáo dục 33 1.1.4 Các cơng trình luận án, báo khoa học nghiên cứu quản lý sử dụng nguồn vốn ODA giáo dục 37 1.1.5 Đánh giá cơng trình nghiên cứu nước quản lý nguồn vốn ODA giáo dục vấn đề đặt để luận án tiếp tục nghiên cứu 40 1.2 Các khái niệm 42 1.2.1 Quản lý .42 1.2.2 Nguồn vốn khơng hồn lại (ODA) giáo dục 43 1.2.3 Sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại (ODA) sở giáo dục 44 1.2.4 Quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại (vốn ODA) sở giáo dục 45 1.3 Quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại sở giáo dục bối cảnh 46 1.3.1 Sự đa dạng hóa nguồn vốn tổ chức quốc tế với trình phát triển xã hội hóa giáo dục nước .46 1.3.2 Xu tăng hội bình đẳng cho giáo dục mục tiêu tổ chức phi phủ giới tạo điều kiện thu hút cho nguồn đầu tư giáo dục nước ta 46 1.3.3 Yêu cầu bối cảnh vấn đề quản lý sử dụng nguồn vốn ODA sở giáo dục 47 1.4 Hoạt dộng sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại sở giáo dục .53 1.4.1.Mục tiêu sử dụng nguồn vốn ODA 53 1.4.2 Phương thức sử dụng nguồn vốn ODA 53 1.4.3 Nội dung sử dụng nguồn vốn ODA 53 1.4.4 Năng lực đơn vị thụ hưởng sử dụng nguồn vốn ODA 53 1.4.5 Điều kiện sử dụng nguồn vốn ODA 54 1.5 Nội dung quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại sở giáo dục 54 1.5.1 Xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại giáo dục 54 1.5.2 Tổ chức thực sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại sở giáo dục 56 1.5.3 Chỉ đạo, giám sát thực sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại giáo dục 58 1.5.4 Kiểm tra, đánh giá sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại giáo dục 59 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý dự án sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại (ODA) sở giáo dục 60 1.6.1 Thể chế, sách hành lang pháp lý Nhà nước thực nguồn vốn ODA 60 1.6.2 Đặc thù nguồn vốn ODA tổ chức quốc tế .61 1.6.3 Trình độ lực đội ngũ tham gia thực nguồn vốn ODA 61 1.6.4 Hệ thống công nghệ thông tin giám sát dự án 62 1.6.5 Quy trình quản trị điều hành dự án 62 Kết luận Chương .63 CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN VIỆN TRỢ KHƠNG HỒN LẠI ( ODA) TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC 64 2.1 Kinh nghiệm quốc tế quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại (ODA) sở giáo dục vận dụng học kinh nghiệm cho Việt Nam 64 2.2 Khái quát số dự án Bộ Giáo dục Đào tạo sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại (ODA) 69 2.3 Giới thiệu tổ chức khảo sát .81 2.3.1 Mục đích khảo sát .81 2.3.2 Nội dung khảo sát .81 2.3.3 Đối tượng khảo sát địa bàn khảo sát 82 2.3.4 Phương pháp khảo sát 82 2.3.5 Cách thức tiến hành khảo sát 84 2.4 Thực trạng sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại sở giáo dục 85 2.4.1 Thực trạng nhận thức hiệu triển khai dự án viện trợ khơng hồn lại sở giáo dục 85 2.4.2 Thực trạng thực theo mục tiêu nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại giáo dục .88 2.4.3 Thực trạng nội dung sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại giáo dục 92 2.4.4 Thực trạng phương thức sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại sở giáo dục .94 2.4.5 Thực trạng lực đơn vị sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại sở giáo dục 96 2.4.6 Thực trạng điều kiện sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại sở giáo dục 100 2.5 Thực trạng quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại (ODA) sở giáo dục 104 2.5.1 Thực trạng hoạt động xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại sở giáo dục .104 2.5.2 Thực trạng tổ chức thực sử dụng nguồn vốn VTKHL sở giáo dục 109 2.5.3 Thực trạng công tác đạo, giám sát sử dụng nguồn vốn VTKHL GD quan chủ quản 114 2.5.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại sở giáo dục 116 2.6 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại sở giáo dục 120 2.7 Đánh giá chung thực trạng quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại (ODA) .122 2.7.1 Điểm mạnh .122 2.7.2 Điểm hạn chế nguyên nhân bất cập 124 Tiểu kết Chương 128 CHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN VIỆN TRỢ KHƠNG HỒN LẠI TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC 129 3.1 Các nguyên tắc định hướng 129 3.2 Các giải pháp quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại sở giáo dục 133 3.2.1 Hồn thiện khung hệ thống quản lý thơng tin sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại sở giáo dục 133 3.2.2 Xây dựng, hoàn thiện quy trình quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại sở giáo dục .135 3.2.3 Xây dựng triển khai Bộ tiêu chí quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại sở giáo dục .136 3.2.4 Tổ chức bồi dưỡng lực cho đội ngũ tham gia quản lý nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại sở giáo dục 141 3.2.5 Thiết lập chế phối hợp đơn vị chủ quản đối tượng hưởng lợi theo mơ hình quản lý dự án vệ tinh 142 3.3 Mối quan hệ giải pháp 142 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi giải pháp 143 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 143 3.4.2 Tổ chức khảo nghiệm .143 3.4.3 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 143 3.5 Thử nghiệm Giải pháp 3: Xây dựng triển khai Bộ tiêu chí quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại sở giáo dục .149 3.5.1 Mục đíchthửnghiệm .149 3.5.2 Nội dung quy trình thử nghiệm 150 3.5.3 Kết thử nghiệm .154 Kết luận Chương .159 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 160 Kết luận 160 Khuyến nghị .161 TÀI LIỆU THAM KHẢO 163 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp mẫu khảo sát 84 Bảng 2.2 Thực trạng nhận thức hiệu triển khai dự án sở giáo dục 85 Bảng 2.3 Thực trạng nhận thức thông tin dự án viện trợ không hoàn lại sở giáo dục .86 Bảng 2.4 Thực trạng thực theo mục tiêu dự án ODA sở giáo dục 89 Bảng 2.5 Thực trạng mức độ thực mục tiêu nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại giáo dục 91 Bảng 2.6 Thực trạng nội dung sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại giáo dục 93 Bảng 2.7 Thực trạng mức độ hiệu phương thức sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại sở giáo dục 95 Bảng 2.8 Thực trạng lực sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại sở giáo dục .97 Bảng 2.9 Thực trạng điều kiệnsử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại sở giáo dục 101 Bảng 2.10 Thực trạng mức độ nhận thức xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn vốn VTKHL sở giáo dục 105 Bảng 2.11 Thực trạng mức độ thực xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn vốn VTKHL sở giáo dục 107 Bảng 2.12 Thực trạng mức độ phù hợp tổ chức thực sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại sở giáo dục 110 Bảng 2.13 Thực trạng nhận thức mức độ quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng lực đội ngũ nhân tham gia quản lý dự án 113 Bảng 2.14 Thực trạng mức độ đạo, giám sát sử dụng nguồn vốn VTKHL quan chủ quản .115 Bảng 2.15a Thực trạng mức độ thường xuyên kiểm tra, đánh giá sử dụng nguồn vốn VTKHL sở giáo dục 117 Bảng 2.15b Thực trạng mức độ thường xuyên kiểm tra, đánh giá sử dụng nguồn vốn VTKHL GD .119 Bảng 2.16 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại sở giáo dục 120 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết giải pháp 145 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi giải pháp 147 PL1 PHỤ LỤC Phụ lục 1.a PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho CBQL CBVC sở giáo dục) Nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý các dự án nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại (ODA) Bộ Giáo dục đào tạo sở giáo dục xin Thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA thực trạng quản lý sử dụng nguồn vốn ODA cách đánh dấu (x) vào ô Xin cảm ơn! Câu 1: Theo Anh/Chị triển khai dự án ODA sở giáo dục ? Rất hiệu Hiệu Bình thường Khơng hiệu     q Câu 2: Anh/ Chị đánh dấu (x) vào tên dự án có sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại ( ODA) triển khai đơn vị cơng tác mình? Tên dự án ODA Học tập cho trẻ em ( UNICEF) Mắt sáng học hay (FHF) Nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh khiếm thính tiểu học thơng qua ngơn ngữ kí hiệu (WB) Chuẩn hóa phương pháp tiếp cận dành cho giáo dục mầm non tiểu học Việt Nam Tăng cường lực trường ĐH Quy Nhơn - Việt Nam việc giải vấn đề địa phương cách xây dựng mộ chương trình đào tạo tiến sĩ Dự án Tăng cường quan hệ hợp tác đại học - doanh nghiệp dành cho tăng trưởng bền vứng thông minh Lựa chọn dự án tham gia thực PL2 Lựa chọn dự án tham gia thực Tên dự án ODA Châu Á tổ chức thực thi giáo dục truyền thông văn hóa viện trợ khơng hồn lại cho ĐHĐN (Hub4Growth) Hỗ trợ xây dựng lực đội ngũ quản lý sở giáo dục Ý kiến khác: Câu 3:Theo Anh/ Chị nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại giáo dục (ODA) đạt mục tiêu nào? Mục tiêu Mức độ nhận thức Mức độ thhực Bình Yế Bình Tốt Khá Tốt Khá Yếu thường u thường Thực chương trình, dự án phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội Tăng cường lực cho đơn vị thụ hưởng Hỗ trợ xây dựng sách, thể chế cải cách máy hành Phịng, chống, giảm nhẹ rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu; an sinh xã hội Chuẩn bị dự án đầu tư đồng tài trợ cho dự án sử dụng vốn vay ưu đãi nhằm làm tăng thành tố ưu đãi khoản vay Câu 4: Trong q trình sử dụng nguồn vốn ODA khơng hồn lại giáo dục theo Anh/ Chị nội dung sử dụng triển khai nào? Nội dung sử dụng nguồn vốn ODA Rất phù hợp Mức độ Bình Phù thườn hợp g Khơng phù hợp PL3 Xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho đơn vị thụ hưởng Đầu tư xây dựng sở vật chất trang thiết bị phục vụ lĩnh vực giáo dục Hỗ trợ nguồn kinh phí phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ lĩnh vực dạy học, giáo dục cho trẻ khuyết tât giáo dục hòa nhập Ý kiến khác phương thức sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại: Câu 5: Theo Anh/ Chị phương thức sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại giáo dục triển khai nào? Nội dung sử dụng nguồn vốn ODA Rất phù hợp Mức độ Bình Phù thườn hợp g Khơng phù hợp Sử dụng phương thức đầu tư công giáo dục từ dự án cho đơn vi thụ hưởng Sử dụng thơng qua tiếp nhận hàng hóa cơng nghệ từ dự án Sử dụng cho chi thường xuyên thực theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước Ý kiến khác phương thức sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại: Câu 6: Anh/ Chị đánh giá lực đơn vị sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại giáo dục? Nội dung Tốt Mức độ Khá Bình thườn Yếu PL4 g Năng lực lập kế hoạch xin nguồn dự án Năng lực xây dựng hồ sơ thuyết minh dự án Năng lực xây dựng tiêu theo mục tiêu dự án Năng lực làm hồ sơ đấu thầu dự án Năng lực tổ chức thực tham gia dự án Năng lực sử dụng nhân triển khai dự án Năng lực tổng hợp tích lũy dự án từ trước Năng lực phối hợp với Ban điều hành dự án đơn vị chủ quản Ý kiến khác: Câu 7: Anh/ Chị đánh giá điều kiện sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại giáo dục nay? Mức độ Nội dung Chính sách hỗ trợ cho sử dụng nguồn vốn Thể chế, hành lang pháp lý hỗ trợ thực triển khai khâu dự án Môi trường hợp tác phát triển dự án Tăng cường vai trò trách nhiệm giám sát chất lượng cấp có thẩm quyền Năng lực cán quản lí dự án, đặc biệt cấp địa phương theo hướng chuyên nghiệp bền vững… Hoạt động theo dõi, giám sát đánh giá sau dự án (đánh giá tác động) chương trình, dự án ODA Hệ thống giám sát đánh giá đầu tư công, bao gồm vốn ODA Hệ thống quản trị thông tin dự án Rất phù hợp Phù hợp Bình thường Khơng phù hợp PL5 Câu 8: Anh/ Chị cho biết ý kiến hoạt động xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại giáo dục đơn vị mình? Mức độ nhận thức Nội dung Dự báo nhu cầu sử dụng nguồn vốn quy hoạch nguồn vốn Xác định mục tiêu sử dụng nguồn vốn Xây dựng phương án sử dụng hiệu nguồn vốn Phân tích tiêu hồn thành giai đoạn sử dụng nguồn vốn Mức độ thhực Bình Bình Tốt Khá Yếu Tốt Khá thườn Yếu thường g PL6 Câu 9: Anh/ Chị đánh giá tổ chức thực sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại giáo dục Ban điều hành quan chủ quản nào? Nội dung Rất phù hợp Mức độ Phù Bình hợp thường Khơng phù hợp Bộ máy quản lý Ban điều hành dự án đơn vị thụ hưởng Cơ chế phối hợp Ban điều hành dự án đơn vị chủ quản đơn vị thụ hưởng Mối quan hệ đối tác bền vững với đối tác phát triển Quy trình thủ tục hành nội quản lý sử dụng nguồn vốn Câu 10: Anh/ Chị cho biết hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực đội ngũ nhân tham gia quản lý dự án đánh nào? Mức độ Nội dung Khơn Rất Quan Bình g quan trọng thường quan trọn trọng Phát triển đội ngũ nhân tham gia điều hành dự án từ ban điều hành đến đơn vị thụ hưởng chuyên nghiệp Đào tạo, bồi dưỡng lực cho nhân tham gia điều hành dự án chuyên trách Đào tạo, bồi dưỡng nhân có khả chủ động thích ứng làm dự án Đào tạo, bồi dưỡng lực tự đánh giá lực nhân dự án Phát triển lực tư vấn dự án cho nhân tham gia đơn vị thụ hưởng Câu 11: Theo Anh/ Chị đội ngũ nhân tham gia điều hành dự án cần có lực gì? PL7 Câu 12: Anh/ Chị cho biết công tác đạo, giám sát sử dụng nguồn vốn quan chủ quản? Nội dung Giám sát chặt chẽ việc sử dụng thông tin dự án từ trước tình trạng sử dụng tại đơn vị thụ hưởng Xây dựng sách điều kiện hỗ trợ sử dụng nguồn vốn trước, sau dự án Hoàn thiện quản trị hệ sinh thái sử dụng nguồn vốn từ ban diều hành dự án sở vệ tinh đơn vị thụ hưởng Xây dựng hệ thống sách khuyển khích nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn từ Ban điều hành đến đơn vi thụ hưởng Mức độ Rất Bình Khơng Thường thường thườn bao xuyên xuyên g PL8 Câu 13: Theo Anh/ Chị hoạt động kiểm tra, đánh giá sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại giáo dục thực triển khai nào? Mức độ Nội dung Bình Rất thường Thường Khơng thườn xun xun g Hệ thống giám sát sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại giáo dục theo giai đoạn vòng đời dự án Thiết lập vận hành hệ thống giám sát đánh giá đầu tư cơng, bao gồm vốn ODA Hoạt động kiểm tốn tài với hoạt động kiểm tốn thực chương trình, dự án ODA Cung cấp thơng tin kết phản hổi sau dự án kết thúc cho đơn vị thụ hưởng Câu 14: Thầy/ Cô cho biết mức độ ảnh hưởng đến quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại nào? Mức độ Các yếu tố ảnh hưởng Thể chế, sách hành lang pháp lý Nhà nước thực nguồn vốn Mối quan hệ hợp tác quốc tế với mục tiêu nguồn vốn viến trợ khơng hồn lại Nhân thức trình độ đội ngũ nhân dự án Hệ thống công nghệ thơng tin giám sát dự án Quy trình quản trị điều hành dự án Năng lực đội ngũ quản lý điều hành dự án quan chủ quản Xin cảm ơn! Rất ảnh hưởn g Ảnh hưởng Bình thường Khơng ảnh hướng PL9 Phụ lục 1.2 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU (Dùng cho CBQL, CB,GV đơn vị chủ quản sở giáo dục) Câu 1:Theo Ơng/ Bà cần có hệ thống quản lý điều hành sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại công nghệ không ? Câu 2: Theo Ông/ Bà quy trình quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại Bộ Giáo dục đào tạo cho dự án phù hợp chưa ? Nếu chưa phù hợp sao? Câu 3: Ông/ Bà đánh lực điều hành dự án quan chủ quản nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại? Câu Ơng/ Bà có ý kiến lực tham gia dự án đơn vị thụ hưởng? .Câu 5: Theo Ông/ Bà cần có Bộ tiêu chí quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại đơn vi tham gia dự án khơng? Vì sao? PL10 Xin cảm ơn! PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN VIỆN TRỢ KHƠNG HỒN LẠI TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC (Dùng cho CBQl, CB GV) Câu 1: Xin Anh/Chị cho biết ý kiến tính cấp thiết giải pháp cách đánh dấu (x ) vào giải pháp đây? Mức độ Giải pháp GP Hồn thiện khung hệ thống quản lý thơng tin sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại sở giáo dục GP2 Xây dựng, hoàn thiện quy trình quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại sở giáo dục GP3 Xây dựng triển khai Bộ tiêu chí quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại sở giáo dục GP4 Tổ chức bồi dưỡng lực cho đội ngũ tham gia quản lý nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại sở giáo dục GP5 Thiết lập chế phối hợp đơn vị chủ quản đối tượng hưởng lợi theo mơ hình quản lý dự án vệ tinh Rất cấp thiết Cấp thiết Bình thường Khơng cấp thiết PL11 Câu 2: Xin Anh/Chị cho biết ý kiến tính khả thi giải pháp cách đánh dấu (x ) vào giải pháp đây? Giải pháp GP Hồn thiện khung hệ thống quản lý thơng tin sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại sở giáo dục GP2 Xây dựng, hoàn thiện quy trình quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hoàn lại sở giáo dục GP3 Xây dựng triển khai Bộ tiêu chí quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại sở giáo dục GP4 Tổ chức bồi dưỡng lực cho đội ngũ tham gia quản lý nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại sở giáo dục GP5 Thiết lập chế phối hợp đơn vị chủ quản đối tượng hưởng lợi theo mơ hình quản lý dự án vệ tinh PHỤ LỤC Rất khả thi Mức độ Bình Khả thi thường Khơng khả thi PL12 Phụ lục 3.1 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỬ NGHIỆM BỘ TIÊU CHÍ QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN VIỆN TRỢ KHƠNG HỒN LẠI TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC Mục đích thử nghiệm - Khẳng định phù hợp (lý luận thực tiễn) tiêu chí quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lai sở giáo dục (gọi tắt mức độ phù hợp); - Khẳng định tác dụng tiêu chí việc tự đánh giá hiệu sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại sở giáo dục (gọi tắt mức độ tác dụng); - Khẳng định tiêu chí giúp cho quan chủ quản đơn vị thụ hưởng nguồn vốn có hội tiếp nhận nguồn lực đầu tư phát triển lực thực dự án tăng cường nguồn lực phát triển chất lượng giáo dục sở giáo dục ( gọi tắt mức độ phát triển) Nội dung thử nghiệm - Tổ chức số hoạt động làm thay đổi nhận thức sử dụng Bộ tiêu chí quan quản lý sử dụng nguồn vốn đơn vị sử dụng nguồn vốn ODA sở giáo dục - Lãnh đạo đơn vị chủ quản đơn vị vận hành Bộ tiêu chí theo nguyên tắc sử dụng Bộ tiêu chí xây dựng thang đo Bộ tiêu chí quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại sở giáo dục - Tổ chức xin ý kiến chuyên gia mức độ tác dụng, phát triển hiệu Bộtiêu chí khâu thử nghiệm trình áp dụng triển khai 06 tháng - Đánh giá tác động tiêu chí tới chất lượng quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ không hồn lại xác định tiêu chí quan trọng nhóm thơng qua đánh giá thay đổi mức độ tiêu chí trước sau làm thử nghiệm Đối tượng tham gia thử nghiệm PL13 - Đối tượng mà chọn để đánh giá mức độ hiệu tiêu chí hiệu quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại sở giáo dục gồm có: + Lãnh đạo quản lý quan chủ quản sở giáo dục thụ hưởng dự án: 470 người Thời gian thử nghiệm: Từ năm tháng 8/ 2019 đến tháng 8/2020 Kế hoạch tiến độ thực Nội dung Cách thức Tiến độ Cá nhân/ đơn Minh chứng thử nghiệm tổ chức thực vị thực Tổ chức số Xây dựng kế -Kế hoạch Từ Tháng -Bộ chủ quản hoạt động làm thay hoạch tài bồi dưỡng 8/2019 nguồn vốn đổi nhận thức liệu tập huấn -T11/2019 - Đơn vị thụ sử dụng Bộ tiêu hưởng chíquản lý sử dụng tham gia dự án nguồn vốn Vận hành Bộ tiêu Quy trình thực Quy trình thử Từ tháng 8- Bộ chủ quản chíquản lý sử dụng Bộ tiêu nghiệm T12/2019 nguồn vốn nguồn vốn khơng chí cách - Đơn vị thụ hồn lại sở tính điểm hưởng giáo dục theo tham gia dự án nguyên tắc thang đo xây dựng Tổ chức xin ý kiến Hội thảo Báo cáo Từ tháng Đơn vị thụ chuyên gia chuyên gia chuyên gia 8/2019hưởng mức độ tác dụng, T7/2020 phát triển hiệu Bộtiêu chí khâu thử nghiệm Đánh giá trước Dùng Bộ tiêu Phiếu đánh Từ tháng Đơn vị chủ quản sau thử nghiệm chí đánh giá giá tác động 8/2019Đơn vị thụ tiêu chí trước sau Bộ tiêu T7/2020 hưởng thử nghiệm chí Chuyên gia Các sách, điều kiện thực Stt - Có chủ trương Bộ chủ quản nguồn vốn để triển khai thủ nghiệm - Tổ chức triển khai xây dựng chương trình, tài liệu bồi dưỡng giảng viên PL14 - Tổ chức xây dựng mục tiêu, nội dung quản lý sử dụng nguông vốn bám sát tiêu chí Đồng thời, cần đánh giá mức độ tác động tới quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại - Tn thủ cách khoa học hoạt động tổ chức theo yêu cầu q trình thử nghiệm Bộ tiêu chí thành phần đơn vị chủ quản nguồn vốn đơn vị thụ hưởng - Xin ý kiến chuyên gia CBQL, CBGV trình tổ chức thử nghiệm 01 năm PL15 Phụ lục 3.2 KHẢO SÁT KẾT QUẢ BỘ TIÊU CHÍ QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN VIỆN TRỢ KHƠNG HỒN LẠI CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC TRƯỚC VÀ SAU THỬ NGHIỆM Các tiêu chí Tiêu chí Chỉ số Chỉ số Chỉ số Tiêu chí Chỉ số Chỉ số Chỉ số Chỉ số Tiêu chí Chỉ số Chỉ số Chỉ số Tiêu chí Chỉ số Chỉ số Chỉ số Tiêu chí Chỉ số Chỉ số Chỉ số Chỉ số Tiêu chí Chỉ số Chỉ số Chỉ số Phù hợp Mean SE Phù hợp Tác dụng Mean SE Tác dụng Phát triển Mean SE Phát triển Phù hợp Tác dụng Phát triển Phù hợp Tác dụng Phát triển Phù hợp Tác dụng Phát triển Phù hợp Tác dụng Phát triển Phù hợp Tác dụng Phát triển ... 1: Cơ sở lý luận quản lý sử dụng nguồn vốn khơng hồn lại sở giáo dục Chương 2 :Cơ sở thực tiễn quản lý sử dụng nguồn vốn khơng hồn lại sở giáo dục Chương 3: Giải pháp quản lý quản lý sử dụng nguồn. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - HOÀNG THỊ THU HUYỀN QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI (ODA) TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC... CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN VIỆN TRỢ KHƠNG HỒN LẠI ( ODA) TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC 64 2.1 Kinh nghiệm quốc tế quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại (ODA) sở giáo

Ngày đăng: 29/09/2022, 12:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
21. Bùi Tất Thắng, Toàn cầu hóa kinh tế và cơ may của công nghiệp hóa rút ngắn ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 314, 7-2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cầu hóa kinh tế và cơ may của công nghiệp hóa rút ngắnở Việt Nam", Tạp chí "Nghiên cứu Kinh tế
26. Nguyễn Thành Vinh (2012), Khoa học quản lý đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý đại cương
Tác giả: Nguyễn Thành Vinh
Nhà XB: Nxb Giáo dục ViệtNam
Năm: 2012
28. Antonio Tujan Jr (2009), “Japan’s ODA to the Philippines, ”, The reality of Aid, Asia Pacific 2005, p.2. 130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Japan’s ODA to the Philippines
Tác giả: Antonio Tujan Jr
Năm: 2009
31. Asian Development Bank (1999), “Technical Assitance to Thailand for development of Agriculture and coooperatives”, Manila, phippines, unpubbished, p.12. 131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Technical Assitance to Thailand fordevelopment of Agriculture and coooperatives
Tác giả: Asian Development Bank
Năm: 1999
35. Chenery, H.B. and Strout, A.M. (1966). “Foreign Assistance and Economic Development”, American Economic Review, vol.56, pp.679- 733 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Foreign Assistance and EconomicDevelopment
Tác giả: Chenery, H.B. and Strout, A.M
Năm: 1966
39. Hoi Quoc Le (2012), “The roadmap for using ODA”, Vietnam Development Forum (VDF) Sách, tạp chí
Tiêu đề: The roadmap for using ODA
Tác giả: Hoi Quoc Le
Năm: 2012
50. OECD (2016), “Official development assistance”, in OECD Factbook 2015- 2016: Economic, Environmental and Social Statistics, OECD Publishing, Paris Sách, tạp chí
Tiêu đề: Official development assistance
Tác giả: OECD
Năm: 2016
1. Nguyễn Thị Lan Anh (2015), Hiệu quả sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại khu vực Tây Bắc, Việt Nam” , Luận án tiến sỹ Khác
2. Trần Tuấn Anh (2003), ODA Nhật Bản cho các nước Đông Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Viện Kinh tế Thế giới Khác
3. Lương Thị Quế Anh (2015), Quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo tại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ quản lý kinh tế Khác
4. Bộ Giáo dục và đào tạo, UNICEF (2017), Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư dự án sử dụng vốn ODA do UNICEF hỗ trợ: Dự án giáo dục trẻ em Khác
5. Chương trình nâng cao năng lực toàn diện về quản lý ODA tại Việt Nam (CCBP) Khác
6. Đoàn Hùng Cường (2018), Thu hút vốn ODA của Ngân hàng thế giới trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sỹ kinh tế Khác
7. Hữu Đệ (2019), Đặc điểm và phân loại ODA trên thị trường hiện nay, Tạp chí Bussines, No. 8, Vol. 10, 2019 Khác
8. Lê Hải Hà (2016), Viện trợ không hoàn lại của các tổ chức Liên hợp quốc (LHQ) tại Việt Nam, Luận án tiến sỹ Khác
9. Lê Quốc Hội (2012), Lộ trình sử dụng ODA, Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF) Khác
10. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Nguyễn Quốc Chí, Khoa học quản lý đại cương, NXB Đại học Quốc gia Khác
11. Hoàng Minh (2019), Nguồn vốn ODA, Tạp chí Bussines, No. 8, Vol. 10, 2019 Khác
12. Lê Ngọc Mỹ (2004), Hoàn thiện quản lý nhà nước về vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ, Đại học kinh tế quốc dân 13. Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA tạiViệt Nam, Tạp chí Kinh tế và Phát triển số 123, 2007 Khác
14. Bùi Minh Nguyệt và Nguyễn Thị Hoàng Ái (2018), Hoàn thiện công tác quản lý nguồn vốn ODA tại trung tâm quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, Tạp chí Khoa học công nghệ lâm nghiệp số 1/2018 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ý kiến5: kiến nghị về hình thức kế toán. - Luận án tiến sỹ - Quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại (ODA) trong các cơ sở giáo dục
ki ến5: kiến nghị về hình thức kế toán (Trang 84)
Bảng 2.1. Tổng hợp mẫu khảo sát - Luận án tiến sỹ - Quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại (ODA) trong các cơ sở giáo dục
Bảng 2.1. Tổng hợp mẫu khảo sát (Trang 97)
Kết quả khảo sát tại Bảng 2.2 cho thấy: Khi tiến hành khảo sát đối với đội ngũ CBQL, CB và GV về đánh giá hiệu quả triến khai các dự án đã và đang thực hiện ở 3 mức độ: Rất hiệu quả, Hiệu quả và Bình thường thì số ý kiến cho rằng: triển khai rất hiệu quả - Luận án tiến sỹ - Quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại (ODA) trong các cơ sở giáo dục
t quả khảo sát tại Bảng 2.2 cho thấy: Khi tiến hành khảo sát đối với đội ngũ CBQL, CB và GV về đánh giá hiệu quả triến khai các dự án đã và đang thực hiện ở 3 mức độ: Rất hiệu quả, Hiệu quả và Bình thường thì số ý kiến cho rằng: triển khai rất hiệu quả (Trang 98)
Kết quả khảo tại Bảng 2.4 cho thấy: Việc xác định khảo sát về thực hiện các mục tiêu của dự án ODA trong các cơ sở giáo dục giúp cho các đơn vị thụ hưởng nắm bắt được các mục đích sử dụng nguồn vốn ODA của Nhà nước và biết sử dụng hiện quả các nguồn vốn v - Luận án tiến sỹ - Quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại (ODA) trong các cơ sở giáo dục
t quả khảo tại Bảng 2.4 cho thấy: Việc xác định khảo sát về thực hiện các mục tiêu của dự án ODA trong các cơ sở giáo dục giúp cho các đơn vị thụ hưởng nắm bắt được các mục đích sử dụng nguồn vốn ODA của Nhà nước và biết sử dụng hiện quả các nguồn vốn v (Trang 101)
Bảng 2.4. Thựctrạng thực hiện theo mục tiêu của dự án ODA trong cơ sở giáo dục - Luận án tiến sỹ - Quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại (ODA) trong các cơ sở giáo dục
Bảng 2.4. Thựctrạng thực hiện theo mục tiêu của dự án ODA trong cơ sở giáo dục (Trang 102)
Bảng 2.5.Thực trạng về mức độ thực hiện mục tiêu của nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong giáo dục - Luận án tiến sỹ - Quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại (ODA) trong các cơ sở giáo dục
Bảng 2.5. Thực trạng về mức độ thực hiện mục tiêu của nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong giáo dục (Trang 104)
Kết quả khảo sát tại Bảng 2.6 cho thấy: - Luận án tiến sỹ - Quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại (ODA) trong các cơ sở giáo dục
t quả khảo sát tại Bảng 2.6 cho thấy: (Trang 105)
Bảng 2.6. Thựctrạng về nội dung sửdụng các nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong giáo dục - Luận án tiến sỹ - Quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại (ODA) trong các cơ sở giáo dục
Bảng 2.6. Thựctrạng về nội dung sửdụng các nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong giáo dục (Trang 106)
Kết quả khảo sát tại Bảng 2.7 và Biểu đồ 2.6 cho thấy: Khi đánh giá về phương thức sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong cơ sở giáo dục thì - Luận án tiến sỹ - Quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại (ODA) trong các cơ sở giáo dục
t quả khảo sát tại Bảng 2.7 và Biểu đồ 2.6 cho thấy: Khi đánh giá về phương thức sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong cơ sở giáo dục thì (Trang 107)
2.4.4. Thựctrạng về phương thức sửdụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong cơ sở giáo dục - Luận án tiến sỹ - Quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại (ODA) trong các cơ sở giáo dục
2.4.4. Thựctrạng về phương thức sửdụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong cơ sở giáo dục (Trang 107)
Bảng 2.7. Thựctrạng về mức độ hiệu quả trong phương thức sửdụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong cơ sở giáo dục - Luận án tiến sỹ - Quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại (ODA) trong các cơ sở giáo dục
Bảng 2.7. Thựctrạng về mức độ hiệu quả trong phương thức sửdụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong cơ sở giáo dục (Trang 108)
Kết quả khảo sát tại Bảng 2.8 và Biểu đồ 2.7 cho thấy: Một trongcác điều kiện để sử dụng hiệu quả nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong các cơ sở giáo dục chính là phụ thuộc rất lớn vào năng lực của các đơn vị sử dụng nguồn vốn - Luận án tiến sỹ - Quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại (ODA) trong các cơ sở giáo dục
t quả khảo sát tại Bảng 2.8 và Biểu đồ 2.7 cho thấy: Một trongcác điều kiện để sử dụng hiệu quả nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong các cơ sở giáo dục chính là phụ thuộc rất lớn vào năng lực của các đơn vị sử dụng nguồn vốn (Trang 109)
Bảng 2.8. Thựctrạng về năng lực sửdụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong các cơ sở giáo dục - Luận án tiến sỹ - Quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại (ODA) trong các cơ sở giáo dục
Bảng 2.8. Thựctrạng về năng lực sửdụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong các cơ sở giáo dục (Trang 110)
Bảng 2.9. Thựctrạng về điều kiệnsử dụngnguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong các cơ sở giáo dục - Luận án tiến sỹ - Quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại (ODA) trong các cơ sở giáo dục
Bảng 2.9. Thựctrạng về điều kiệnsử dụngnguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong các cơ sở giáo dục (Trang 114)
Bảng 2.10.Thực trạng về mức độ nhận thức trong xây dựng kế hoạch sửdụng nguồn vốn VTKHL trong các cơ sở giáo dục - Luận án tiến sỹ - Quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại (ODA) trong các cơ sở giáo dục
Bảng 2.10. Thực trạng về mức độ nhận thức trong xây dựng kế hoạch sửdụng nguồn vốn VTKHL trong các cơ sở giáo dục (Trang 118)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w