Đánh giá chung về thực trạng quản lý sử dụngnguồn vốn viện trợ khơng

Một phần của tài liệu Luận án tiến sỹ - Quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại (ODA) trong các cơ sở giáo dục (Trang 135)

2.3.4 .Phương pháp khảo sát

2.7. Đánh giá chung về thực trạng quản lý sử dụngnguồn vốn viện trợ khơng

hồn lại (ODA)

2.7.1. Điểm mạnh

1. Mục tiêu sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong giáo dục đã đạt được những kết quả nhất định trong phát triển chất lượng giáo dục ở nước ta. Việc triển khai nhiều dự án khơng hồn lại đầu tư cho các cơ sở giáo dục tập trung hỗ trợ trẻ khĩ khăn tâm lý và các vấn đề giúp học sinh hịa nhập đã đạt được mục tiêu rõ ràng hơn do nhu cầu và điều kiện thực hiện dự án đáp ứng tốt.

2. Với quan điểm chỉ đạo giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của tồn dân. Đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Trong những năm qua, giáo dục và đào tạo nước ta đã được đầu tư mạnh mẽ bằng nhiều nguồn lực và cũng đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, đĩng gĩp phần quan trọng trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, xây dựng kinh tế xã hội đất nước và bảo vệ Tổ quốc. Ngành Giáo dục và Đào tạo đã nhận được sự quan tâm đầu tư của cả hệ thống chính trị, sự tham gia đĩng gĩp của tồn xã hội và của tồn dân. Yếu tố tư tưởng, quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước đối với đầu tư cho giáo dục và đào tạo trong giai đoạn tiếp theo thể hiện quyết tâm chính trị trong nước đối với việc đầu tư cho lĩnh vực này. Từ đĩ được cụ thể hĩa bằng các văn bản chính sách của Nhà nước, Chính phủ trong việc thu hút và ưu tiên sử dụng vốn ODA cho giáo dục và đào tạo. Sự quyết tâm chính trị trong nước và được thể chế hĩa sẽ cĩ tác động tâm lý lớn đến các nhà tài trợ tài trợ vốn cho giáo dục và đào tạo, nhất là khi lĩnh vực này cũng là một trong những trọng tâm ưu tiên đầu tư của các nhà tài trợ quốc tế.

3. Trong các văn bản chỉ đạo và điều hành của Chính phủ cũng như các bộ, ban ngành, liên quan việc thu hút kêu gọi vốn đầu tư cho giáo dục và đào tạo được cụ thể hĩa bằng văn bản và cĩ tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt. Vốn ODA thu hút được trong giai đoạn này đã được sử dụng hỗ trợ cải cách giáo dục từ tiểu học đến đại học, nâng cao chất lượng giáo dục trong nước và tiếp cận dần với giáo dục và đào tạo với các nước tiên tiến trên thế giới.

4. Lĩnh vực giáo dục và đào tạo tiếp tục là lĩnh vực được ưu tiên thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi từ các nhà tài trợ giai đoạn 2011 - 2015, nhằm hỗ trợ đổi mới căn bản tồn diện nền giáo dục nước ta: hiện đại và hội nhập quốc tế, bao gồm đổi mới cơ chế quản lý, phát triển đội ngũ, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cho cơng tác dạy, học và hỗ trợ giáo dục cho các vùng sâu, vùng xa, chậm phát triển.Song cùng với đĩ, trong những năm qua, được sự phân cơng của Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã chủ động, tích cực phối hợp với các cơ quan

cĩ liên quan tổ chức các hoạt động xúc tiến, kêu gọi đầu tư nước ngồi, vận động tài trợ cho lĩnh vực giáo dục và đào tạo.

5. Kết quả thực hiện của các chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn ODA viện trợ khơng hồn lại đã đĩng gĩp được một phần nhu cầu học tập của nhân dân, đào tạo được nguồn nhân lực cho sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, gĩp phần chung vào thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển và tăng trưởng kinh tế xã hội của đất nước. Cơ sở vật chất trường lớp ở cấp tiểu học và trung học được thay đổi, đầu tư xây dựng kiên cố, khang trang, đặc biệt là đối với các trường, điểm trường vùng sâu vùng xa; bồi dưỡng, đào tạo giáo viên và cán bộ quản lý được chú trọng và nâng cao ở tất cả các cấp học; đổi mới phương pháp dạy và học, cải thiện chất lượng giáo dục ở Việt Nam, tăng tỷ lệ hồn thành cấp học đúng độ tuổi của học sinh; tăng cường năng lực nghiên cứu, thúc đẩy tăng cường hợp tác với các nước hay xây dựng một số trường đại học chất lượng cao đạt chuẩn quốc tế…

2.7.2. Điểm hạn chế và nguyên nhân bất cập

1.Những năm qua, đầu tư cho giáo dục và đào tạo đã đạt và duy trì ở mức 20% tổng chi ngân sách nhà nước, tuy nhiên quy mơ ngân sách nước ta cịn nhỏ so với ngay cả các nước trong khu vực ASEAN như Thái Lan, Maylaysia, Indonesia… Do đĩ, số tuyệt đối chi cho giáo dục và đào tạo cũng khơng cao, trong khi đĩ quy mơ học sinh, sinh viên tăng lên nhanh nên định mức chi bình quân cho mỗi học sinh, sinh viên bị hạ xuống; cơ sở vật chất đã được đầu tư nhưng chưa đáp ứng được tốc độ phát triển về số lượng, cơ sở vật chất trường lớp vẫn cịn lạc hậu, bị xuống cấp… dẫn đến giáo dục và đào tạo trong giai đoạn tiếp theo nếu khơng được đầu tư đúng mức, duy trì ở mức cao cĩ thể khơng đáp ứng được việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội.

2. Đảng và Nhà nước ta đã cĩ nhiều văn bản khẳng định tiếp tục đầu tư cho giáo dục và đào tạo những năm tiếp theo, với nguồn ngân sách nhà nước là nguồn vốn chủ đạo, quyết định, song song với việc đẩy mạnh xã hội hĩa đầu tư cho giáo dục và đào tạo từ tất cả các thành phần kinh tế và nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA đĩng vai trị quan trọng. nguồn cung ODA giảm sút, nhu cầu ODA ở các nước đang phát triển ngày càng tăng và các nhà tài trợ cũng cĩ xu hướng ưu tiên

nhiều hơn cho các nước kém phát triển hơn hay ưu tiên cho việc ổn định chính trị và xã hội ở các nước thuộc châu Phi và Trung Đơng hay Đơng Âu.

3. Nhờ những thành tựu phát triển kinh tế xã hội, bằng việc tiếp tục thực hiện cải cách, đổi mới thực chất và đối thoại thẳng thắn, Việt Nam đã tạo được sự tin cậy của cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế. Thơng qua các hội nghị nhĩm tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam nay được đổi thành Diễn đàn Đối tác phát triển Việt Nam, các nhà tài trợ đã cam kết tài trợ cho các chương trình phát triển của Việt Nam liên tục được duy trì, ổn định và tăng trưởng qua các năm, nếu như năm 2005 số vốn cam kết chỉ là 3,7 tỷ USD thì năm 2013 số vốn cam kết đã lên con số 6,4 tỷ USD tăng gần 73% so với năm 2005. Tại Diễn đàn Đối tác phát triển Việt Nam năm 2015, mặc dù con số vốn cam kết khơng được đưa ra nhưng các đối tác phát triển cam kết tiếp tục luơn sát cánh cùng Chính phủ Việt Nam trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển. Điều đĩ thể hiện niềm tin rất lớn của cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế đối với Việt Nam trong bối cảnh kinh tế và thương mại thế giới phục hồi chậm chạp sau khủng hoảng và cịn nhiều tiềm ẩn khĩ lường, Trong giai đoạn vừa qua, vốn ODA đã thu hút được và đầu tư cho giáo dục, đào tạo đã đạt được nhiều kết quả tốt đẹp, thể hiện ở số vốn thực hiện ở các chương trình dự án đã và đang triển khai, để tiếp tục duy trì nguồn vốn này trong giai đoạn tiếp theo thì các yếu tố dưới đây sẽ cĩ tác động, ảnh hưởng lớn đến việc thu hút nguồn vốn này cho giáo dục, đào tạo.

4. Về sự phát triển và ổn định kinh tế xã hội đất nước. Nền kinh tế nước ta được cộng đồng quốc tế đánh giá là đã từng bước thốt khỏi khủng hoảng, dần lấy lại đà phát triển, tốc độ tăng GPD năm sau cao hơn năm trước trong vịng hai ba năm trở lại đây. Mặc dù vẫn cịn một số yếu tố khơng thuận lợi ảnh hưởng đến tốc độ phát triển nhưng khơng lớn và đang bị đẩy lùi, tỷ lệ nợ cơng vẫn ở ngưỡng an tồn và được kiểm sốt, việc trả nợ là hồn tồn cĩ thể thực hiện theo đúng cam kết. Như vậy yếu tố này trong những năm qua và trong thời gian sắp tới chúng ta vẫn được đánh giá cao từ các nhà tài trợ quốc tế.

5. Cuối cùng là hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn cho giáo dục và đào tạo, đặc biệt là đối với nguồn vốn ODA. Hầu hết các dự án ODA của Bộ Giáo dục

và Đào tạo đều được đánh giá là hồn thành, đạt mục tiêu dự án tuy cịn chậm trong giai đoạn khởi động dự án.

6. Các tiến độ giải ngân, tiến độ thực hiện cơng việc và kết quả thực hiện các dự án ODA của Bộ Giáo dục và Đào tạo tuy được các nhà tài trợ đánh giá tốt hơn hẳn so với các dự án ODA của các bộ, ngành khác nhưng năng lực quản lý cũng như điều hành nguồn vốn này cho lĩnh vực giáo dục và đào tạo, các mục tiêu của dự án được thực hiện đúng cam kết đạt được mong muốn của cả hai bên sẽ là điều kiện thuận lợi khi đàm phán thu hút nguồn vốn này với các đối tác phát triển và ngược lại.

7. Cịn thiếu cơng cụ quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại để cĩ thể xây dựng các thơng tin, dữ liệu về đầu ra của các dự án và đảm bảo tính hệ thống giúp cho các nhà quản lý sử dụng giám sát và nâng cao hiệu quả sử dụng; đồng thời tạo cơ hội phát triển năng lực điều hành, năng lực triển khai cho đội ngũ thực hiện dự án và thống nhất từ yêu cầu nhà tài trợ, đơn vị chủ quản và các cơ sở giáo dục thụ hưởng.

8. Thiếu sự hài hịa các thủ tục trong nước với các nhà tài trợ quốc tế trong tất cả các khâu để thúc đẩy giải ngân, hướng đến kết quả cuối cùng tốt nhất của chương trình, dự án ODA cho giáo dục và đào tạo. Bao gồm cả một số quy trình thủ tục từ phía Chính phủ như thủ tục mua sắm đấu thầu, thủ tục giải ngân và rút vốn, đánh giá kết quả dự án đạt được khi kết thúc. Nhiều thủ tục và quy định từ hai phía khác biệt dẫn đến q trình đàm phán ký kết một dự án cụ thể mất thời gian dài, quá trình triển khai thực hiện cũng bị ách tắc ở các khâu về đấu thầu, báo cáo dẫn đến ảnh hưởng đến giải ngân, kết quả và hiệu quả của chương trình, dự án đầu tư.

9. Thiếu sự ăng cường kiểm tra giám sát trong suốt quá trình thực hiện dự án, đánh giá hiệu quả và tác động của dự án khi kết thúc cũng như tính bền vững của dự án khi kết thúc. Điều này rất quan trọng với cả “hai phía” trong q trình thúc đẩy thu hút ODA cho giáo dục và đào tạo. Cơng tác kiểm tra giám sát được thực hiện bởi các nhà tài trợ và phía Chính phủ Việt Nam trong suốt quá trình triển khai dự án để đánh giá kết quả đạt được của dự án theo giai đoạn, điều chỉnh hay định hướng các bước tiếp theo để dự án đi đúng hướng, khi kết thúc dự án đạt được đúng mục

tiêu ban đầu đã đề ra như cam kết với các nhà tài trợ quốc tế. Đánh giá kết quả và tác động của chương trình, dự án khi kết thúc đĩng khoản vay cĩ tác động lớn đến nhà tài trợ và Chính phủ để ra các quyết định tiếp theo cĩ tiếp tục thu hút và đẩy mạnh thu hút đầu tư cho giáo dục và đào tạo bằng nguồn vốn này nữa hay khơng. Mặt khác, kết quả thực hiện tốt của chương trình dự án được đánh giá chi tiết, độc lập, khách quan sẽ là động lực thúc đẩy các nhà tài trợ tiếp tục chính sách đầu tư cho giáo dục Việt Nam và ngược lại.

Tiểu kết Chương 2

Trên cơ sở nghiên cứu kinh ngiệm thực tiễn quốc tế, chương 2 đã khảo sát thực trạng về quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong cơ sở giáo dục. Cụ thể bao gồm các nơi dung sau:

Đã nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế của một số nước như: Australia, Newzland, Hàn Quốc, Trung Quốc và vận dụng kinh nghiệm về quản lý sử dụng nguồn vốn VTKHL tại cac cơ sở giáo dục ở Việt Nam.

Với kết quả khảo sát tại BQLCDA, Trường Đại học Đà Nẵng, Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Trường ĐH Tây Nguyên, Trường Đại học Thái Nguyên và Trường Đại học Cần Thơđã được thể hiện trên 15 bảng và 14 biểu đồ đã phân tích về thưc trang sử dụng nguồn vốn VTKHL trong các cơ sở giáo dục. Các nội dung thực trạng đều đạt ở mức trung bình trở lên. Tuy nhiên, qua phỏng vấn và quan sát cho thấy: cách quản lý dự án truyền thống đã ảnh hưởng rất lớn với đơn vị thụ hưởng. Đã đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý sử dụng nguồn vốn VTKHL trong cấc cơ sở giáo dục.

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN VIỆN TRỢ KHƠNG HỒN LẠI TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC 3.1. Các nguyên tắc định hướng

Đảm bảo tính đồng bộ

Các giải pháp thực hiện phải mang tính đồng bộ từ Giải pháp hồn thiện khung quản lý hệ thống thơng tin về sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong giáo dục đến giải pháp Hồn thiện quy trình quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong giáo dục là cơ sở để khẳng định dược tính phân cấp trong quản lý nguồn vốn viện trợ và xác định trách nhiệm của các đơn vị chủ quản quản lý nguồn vốn từ cấp chính phủ đến các Bộ Ngành quản lý trực tiếp. Với các nguồn vốn đã dạng và được thực hiện trong các Bộ Ngành khác nhau và nhiều khi dẫn đến việc quản lý chồng chéo giữa các Bộ Ngành về giáo dục thì các cơ quan chủ quản nguồn vốn Bộ Giáo dục và Đào tạo khĩ cĩ thể nắm bắt một cách hệ thống để tận dụng khai thác hiệu quả các nguồn đầu tư đã cĩ giúp cho hiệu quả dự án của đơn vị chủ quản cĩ nhiều cơ hội phát triển nguồn dự án và hỗ trợ được nhiều vịng đời dự án khác. Từ Giải pháp 1 sẽ giúp cho việc các chủ thể quản lý dự án (Bộ giáo dục và đào tạo) xây dựng được quy trình quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong giáo dục trên cơ sở phối hợp và liên kết các nguồn vốn cho giáo dục ở các đơn vị chủ quản nguồn vốn của các Bộ Ngành khác hoặc thậm chí phối hợp với Ban dự án trực thuộc chính phủ.

Với Giải pháp 1 và 2 cũng đã xác định được tính đồng bộ trong phạm vi quản lý của đơn vị chủ quản và tăng thêm cơ hội huy động và cơ hội đầu tư cho các dự án ODA về giáo dục. Tính khả thi hay điều kiện thực hiện được giải pháp 2 phải được thực hiện trên cơ sở của giải pháp 1 khi các thơng tin liên quan đến nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong giáo dục được cập nhật và minh bạch trên tồn hệ thống bằng cơng nghệ. Vì vậy, việc xây dựng và hồn thiện khung thơng tin sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong giáo dục là hết sức cấp thiết để phân định rõ các cấp quản lý nguồn vốn và phối hợp trong huy động sử dụng nguồn vốn hiệu quả.

Khi cĩ Giải pháp 2 về xây dựng, hồn thiện quy trình quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong giáo dục thì địi hỏi phải cĩ đội ngũ quản lý nguồn vốn chuyên nghiệp và cĩ năng lực điều phối trong và ngồi hệ thống chủ quản nguồn vốn. Vì vậy, Giải pháp 4.Tổ chức bồi dưỡng phát triển năng lực cho đội ngũ quản lý nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong giáo dục rất cần để triển khai đồng bộ để khẳng định được Quy trình quản lý dự án và yếu tố chuyên mơn hĩa

Một phần của tài liệu Luận án tiến sỹ - Quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại (ODA) trong các cơ sở giáo dục (Trang 135)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(195 trang)
w