.Nguồn vốn khơng hồn lại (ODA) trong giáo dục

Một phần của tài liệu Luận án tiến sỹ - Quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại (ODA) trong các cơ sở giáo dục (Trang 55 - 56)

Nguồn vốn ODA khơng hồn lại (cịn gọi là nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại) là vốn do các nhà tài trợ quốc tế đầu tư với ý nghĩa từ thiện, thực chất là quà tặng của một bên cho phía bên kia cĩ gán với mục đích sử dụng của vốn, như: viện trợ xố đĩi giảm nghèo, viện trợ cho người khuyết tật, viện trợ thực hiện cải thiện mơi trường sống.

Theo đĩ, nhĩm tác giả đã phân tích đặc trưng cơ bản của dịng vốn ODA là: (i) Bản chất của dịng vốn này chứa đựng yếu tố trợ giúp mang tính quốc tế, nên cịn gọi là dịng vốn tài trợ quốc tế; (ii) ODA cĩ yếu tố viện trợ do đĩ khối lượng vay vốn thường lớn, thời hạn vay dài, lãi suất vay thấp; (iii) Đây là dịng vốn phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ chính trị, xã hội giữa hai bên; (iv) Cĩ sự giám sát của bên đầu tư trong quá trình vốn được sử dụng ở bên nhận đầu tư; (v) Khả năng đáp ứng vốn của dịng vốn này rất chậm, thường cĩ sự chênh lệch lớn giữa lượng vốn cam kết với vốn được giải ngân trong thực tế; (vi) Việc di chuyển vốn thường kèm theo các điểu kiện ràng buộc đối với bên vay vốn, như điều kiện về cải thiện chính sách vĩ mơ (với ODA đa phương); điểu kiện mua thiết bị tại nước chủ đầu tư, hay địi hỏi cải thiện mơi trường đầu tư... (với ODA song phương).

Tác giả Helmut Fuhrer (1996), với nghiên cứu “A history of the development assistance committee and the development co-operation directorate in dates, names

and figures”, cho thấy năm 1969, Tổ chức OECD đã đưa ra khái niệm về nguồn vốn ODA lần đầu tiên như sau: “Nguồn vốn phát triển chính thức (viết tắt là ODA) là nguồn vốn hỗ trợ để tăng cường phát triển kinh tế và xã hội của các nước đang phát triển; thành tố hỗ trợ chiếm một khoảng xác định trong khoản tài trợ này”.

Theo nghiên cứu của các tổ chức quốc tế, quan tâm đến Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) đã tăng rõ rệt trong thập kỷ qua. Thiên niên kỷ của Liên hợp quốc Tuyên bố cơng nhận rõ ràng vai trị của ODA trong quá trình phát triển và cam kết cơng nghiệp hĩa các quốc gia đang phát triển hơn nữa trong thời gian tới (UN 2000). Hội nghị quốc tế về Tài chính cho sự phát triển được tổ chức tại Monterrey, Mexico năm 2002 đã nhắc lại quan điểm này và cơng nhận rằng sẽ tăng đáng kể ODA để đạt được MDGs (UN 2002).

Tổ chức OECD đã đưa ra khái niệm về nguồn vốn ODA như sau:

“ Nguồn vốn phát triển chính thức (viết tắt là ODA) là nguồn vốn hỗ trợ để

tăng cường phát triển kinh tế và xã hội của các nước đang phát triển; thành tố hỗ trợ chiếm một khoảng xác định trong khoản tài trợ này ”. [42]

Một phần của tài liệu Luận án tiến sỹ - Quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại (ODA) trong các cơ sở giáo dục (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(195 trang)
w