Đánh giá các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước về quản lý nguồn vốn

Một phần của tài liệu Luận án tiến sỹ - Quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại (ODA) trong các cơ sở giáo dục (Trang 52 - 54)

1.1 .Nghiên cứu về nguồn vốn ODA và nguồn vốn ODA trong giáo dục

1.1.1 .Nghiên cứu về nguồn vốn ODA

1.1.5. Đánh giá các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước về quản lý nguồn vốn

1.1.5.1. Đánh giá các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước về quản lý nguồn vốn ODA trong giáo dục

Qua phân tích các nghiên cứu trong và ngồi nước về nguồn vốn ODA, nguồn vốn ODA trong giáo dụcvà quản lý sử dụng nguồn vốn ODA trong giáo dục, Các cơng trình nghiên cứu đã tập trung vào một số vấn đề cụ thể sau:

(i) Một số vấn đề về lý luận ODA như khái niệm, bản chất của nguồn vốn ODA, đặc biệt đưa ra các mơ hình lý thuyết chứng minh cho việc cung cấp ODA là cĩ căn cứ và cơ sở khoa học;

(ii) Chỉ ra được các mối liên hệ giữa ODA với tăng trưởng/phát triển kinh tế. Các kết quả này cĩ thể được dùng làm luận cứ khoa học cho các nhà hoạch định chính sách của các nước, các tổ chức phụ trách về ODA;

(iii) Đưa ra được ra được một số bài học kinh nghiệm về thu hút, quản lý và hiệu quả sử dụng ODA của các nước trong khu vực và thế giới và kinh nghiệm đối với Việt Nam;

(iv) Gợi mở một số kiến nghị nhằm tăng cường hơn nữa việc quản lý và sử dụng hiệu quả viện trợ nĩi chung và cho một số lĩnh vực cụ thể như y tế, nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, phát triển hạ tầng cơ sở; (v) Phân tích về vấn đề thu hút nguồn vốn ODA; quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA; phân tích các dự án sử dụng vốn ODA và hiệu quả việc sử dụng nguồn vốn ODA.

Tuy nhiên, các cơng trình này nghiên cứu riêng rẽ ở các thời kỳ khác nhau, dưới gĩc độ nghiên cứu, quan điểm và đánh giá khác nhau. Chính vì vậy cịn cĩ sự

chun biệt và khác biệt trong đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA. Mặt khác, các nghiên cứu này chưa hệ thống hĩa một cách tồn diện về mặt lý thuyết và phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay, đặc biệt là khi nguồn vốn vay kém ưu đãi sẽ gia tăng nhanh trong thời gian tới. Mặc dù đã cĩ những cơng trình nghiên cứu về sử dụng nguồn vốn ODA hiệu quả nhưng trong các nghiên cứu về sử dụng nguồn vốn ODA trong các cơ sở giáo dục và quản lý sử dụng nguồn vốn ODA trong các cơ sở giáo dục vẫn cịn thiếu những cơng trình nghiên cứu đề cập về quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong giáo dục (ODA) đặt trong bối cảnh mới của Việt Nam khi trở thành nước cĩ mức thu nhập trung bình, bị ảnh hưởng do cĩ sự thay đổi căn bản trong chính sách cung cấp viện trợ của cộng đồng quốc tế và mục tiêu sử dụng các nguồn vốn vay ưu đãi cho Nhà nước Việt Nam trong bối cảnh khi nguồn vốn ODA giảm dần, vốn vay trở nên đắt hơn. Và các cơng trình nghiên cứu chưa đi sâu vào nghiên cứu hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA, hệ thống hố được tồn bộ các hoạt động thu hút và sử dụng vốn ODA ở Việt Nam trong những năm qua, khái quát được về mặt cơ sở lý luận hiệu quả sử dụng vốn ODA, các tiêu chí và mơ hình đánh giá vốn ODA cũng như phân tích, đánh giá thực trạng q trình thu hút và hiệu quả sử dụng nguồn vốn này ở Việt Nam trong 1/4 thế kỉ qua, từ đĩ đưa ra định hướng và các giải pháp cĩ cơ sở khoa học nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo hiện nay.

1.1.5.2. Các vấn đề đặt ra để luận án tiếp tục nghiên cứu

Trong nghiên cứu về quản lý sử dụng nguồn vốn ODA trong giáo dục vẫn cịn những vấn đề đặt ra với nhà quản lý về phân phối, sử dụng và quản lý hiệu quả nguồn vốn mà chủ yếu là nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại và nguồn vốn vay khơng lãi suất để đầu tư phát triển giáo dục. Bên cạnh các nghiên cứu về tập trung về sử dụng nguồn vốn ODA trong giáo dục thì thiếu các nghiên cứu về quản lý sử dụng nguồn vốn ODA trong các cơ sở giáo dục. Cụ thể:

1. Xây dựng khung hệ thống quản lý thơng tin về sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại (ODA) trong các cơ sở giáo dục

2. Xây dựng quy trình quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại (ODA) trong các cơ sở giáo dục

3. Xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại (ODA) của các cơ sở giáo dục

4. Thiết lập cơ chế phối hợp giữa nhà quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại (ODA) trong các cơ sở giáo dục và đơn vị hưởng lợi theo mơ hình quản lý dự án vệ tinh

5. Đề xuất các giải pháp quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại (ODA) trong các cơ sở giáo dục.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sỹ - Quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại (ODA) trong các cơ sở giáo dục (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(195 trang)
w