Nghiên cứu về về các nguồn vốn ODA trong giáo dục

Một phần của tài liệu Luận án tiến sỹ - Quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại (ODA) trong các cơ sở giáo dục (Trang 38 - 45)

1.1 .Nghiên cứu về nguồn vốn ODA và nguồn vốn ODA trong giáo dục

1.1.1 .Nghiên cứu về nguồn vốn ODA

1.1.2. Nghiên cứu về về các nguồn vốn ODA trong giáo dục

Bên cạnh các cơng trình nghiên cứu khoa học, sách, bài báo tạp chí, nghiên cứu về nguồn vốn ODA trong các chương trình/dự án đĩng vai trị quan trọng tại Việt Nam.

Báo cáo “Ngân hàng thế giới đồng hành cùng Việt Nam trên chặng đường phát triển” năm 2011 đã đánh giá tồn bộ quá trình hợp tác của Việt Nam với Ngân hàng thế giới từ năm 1976 đến 2011. [33] Báo cáo đánh giá tổng thể mối quan hệ

đối tác giữa hai bên trong suốt chiều dài lịch sử phát triển quan hệ song phương trong hơn ba thập kỷ vừa qua, chỉ ra những tác động tích cực của quan hệ đối tác này đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và xĩa đĩi, giảm nghèo của Việt Nam, và trên cơ sở đĩ tổng kết những kinh nghiệm, rút ra những bài học hữu ích cho việc phát triển quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam và Ngân hàng Thế giới trong giai đoạn phát triển mới của Việt Nam.

Chương trình nâng cao năng lực tồn diện về quản lý ODA tại Việt Nam (CCBP). [5] Đây là Chương trình của Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhằm Phát triển năng lực tồn diện hệ thống quản lý và thực hiện nguồn vốn ODA của Chính phủ gĩp phần nâng cao hiệu quả nguồn vốn ODA, thúc đẩy đầu tư cơng, hỗ trợ hơn nữa cơng cuộc phát triển kinh tế xã hội và xố đĩi giảm nghèo. Các sản phẩm đầu ra của CCBP là những văn bản, những chính sách liên quan đến quản lý ODA của Nhà nước, các báo cáo về phương thức viện trợ mới, báo cáo về tiến độ hiệu quả viện trợ, các báo cáo đánh giá tính hình quản lý và sử dụng ODA, báo cáo về tính hình các ban quản lý dự án ODA.

Với kinh nghiệm quản lý và sử dụng vốn ODA từ năm 1994, bắt đầu với Dự án Giáo dục tiểu học do Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ, trải qua hơn 20 năm liên tục được tiếp nhận và quản lý, sử dụng nhiều chương trình, dự án do các nhà tài trợ khác nhau, Bộ Giáo dục và Đào tạo(GDĐT) đã tạo được uy tín với các nhà tài trợ. Hầu hết các chương trình, dự án ODA của Bộ GDĐT đều được đánh giá là hồn thành, đạt mục tiêu dự án. [4]

Dự án đã hồn thành việc xây mới 04 khung chương trình đào tạo giáo viên tiểu học, bao gồm: (i) chương trình cao đẳng sư phạm (ban hành theo Quyết định số 17/QĐ-BGD&ĐT ngày 16/6/2004), (ii) chương trình đại học sư phạm (ban hành theo Quyết định số 39/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/10/2006), (iii) chương trình đào tạo liên thơng từ trung cấp sư phạm lên cao đẳng sư phạm (ban hành theo Quyết định số 4578/QĐ-BGD&ĐT-ĐH&SĐH ngày 13/8/2004); và (iv) chương trình trung cấp sư phạm dành cho giáo viên cĩ trình độ dưới chuẩn đào tạo.

+ Chương trình Đảm bảo chất lượng giáo dục trường học (SEQAP): Về bồi dưỡng tập huấn giáo viên (GV) và cán bộ quản lý giáo dục (CBQLGD). Đã thực

hiện từ năm 2010 đến năm 2014 ở tất cả các trường tiểu học (TH) trong và ngồi SEQAP triển khai thực hiện mơ hình dạy học cả ngày (FDS). Đã cĩ 8.217 báo cáo viên cốt cán(BCVCC) tham dự tập huấn bồi dưỡng, vượt chỉ tiêu đề ra 3,3 lần (chỉ tiêu: 2.500 người). Số lượt BCVCC ở các địa phương được Ban quản lý SEQAP trung ương tập huấn/đào tạo bồi dưỡng theo mơ-đun tài liệu: khoảng 20.250 lượt BCVCC được bồi dưỡng 18 mơ-đun. Điểm nổi bật trong cơng tác bồi dưỡng của SEQAP là đã chú trọng đổi mới phương pháp bồi dưỡng, tập huấn GV và CBQLGD,chuyển sang hình thức bồi dưỡng tại chỗ,phát triển nghề nghiệp thơng qua thực tế hành nghề và hỗ trợ tự học, tự bồi dưỡng bằng việc cung cấp tài liệu qua thư viện số SEQAP-online.

Kết quả tập huấn bồi dưỡng tại các tỉnh như sau: Đối với các trường tham gia SEQAP: 1.628 trường; 713.826 GV; 110.561 CBQLGD;Đối với các trường ngồi SEQAP: 4.263 trường; 250.460 GV; 36.388 CBQLGD.

+ Dự án trường đại học Việt - Đức:

Mục tiêu chung của Dự án là: Xây dựng Trường đại học Việt Đức (VGU) trở thành một trường đại học nghiên cứu tự chủ, để làm mẫu cho một khung chính sách mới về quản trị, tài chính và chất lượng trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam.Mục tiêu cụ thể của dự án là: (i) đảm bảo tính bền vững của các kết quả đạt được cho đến nay, củng cố thể chế và nền tảng cho các chương trình đào tạo đã được triển khai của VGU; và (ii) thực hiện các nhiệm vụ trong thời kỳ sau của Giai đoạn thành lập (2008-2021), tạo nền tảng vững chắc cho VGU trở thành một trường đại học nghiên cứu và tự chủ hồn chỉnh sau năm 2021, cụ thể:

Hồn thành tất cả các hoạt động tư vấn của Thành phần 1 - Phát triển chính sách và quản trị nhà trường và Thành phần 2 - Phát triển đào tạo và nghiên cứu. Hồn thành việc xây dựng chính sách sẽ giúp tăng cường năng lực quản trị và xây dựng một khung chính sách kiểu mẫu về tự chủ làm mơ hình về khung chính sách mới về quản trị, tài chính mà cĩ thể được phổ biến đến các cơ sở giáo dục đại học khác ở Việt Nam.

Hồn thành các hoạt động mua sắm đấu thầu thiết bị PTN cho 23 chương trình đào tạo và nghiên cứu thuộc Thành phần 2, gĩp phần đảm bảo chất lượng cao của các chương trình đào tạo và nghiên cứu.

Hồn thành các hoạt động nghiên cứu và phát triển chuyên mơn thuộc Thành phần 2, gĩp phần nâng cao năng lực nghiên cứu và giảng dạy của đội ngũ giảng viên của VGU, đặc biệt những giảng viên/giáo sư mới được tuyển dụng.

Hồn thành xây dựng 120.000 m2 mặt sàn xây dựng khuơn viên (lắp đặt đủ các thiết bị cơng trình, đảm bảo đủ cơng năng sử dụng) của khuơn viên VGU để đáp ứng quy mơ đào tạo 3.192 sinh viên đến năm 2021 và 4.512 sinh viên vào năm 2030.

Hơn thế nữa, Chính phủ Việt Nam quyết tâm cao đầu tư để xây dựng và phát triển VGU thành một trường đại học nghiên cứu đạt chuẩn quốc tế với thành tích và danh tiếng dựa trên kết các kết quả nghiên cứu khoa học của VGU và chia sẻ những kết quả này với các trường khác và cộng đồng trong nước và quốc tế.

Dự án bao gồm 3 thành phần với nội dung cơ bản như sau:

Thành phần 1: Xây dựng khung chính sách và quản trị nhà trường:Xây dựng

một mơ hình hoạt động của trường đại học với năng lực tổ chức, quản lý, hoạt động tiên tiến, hiện đại và hiệu quả cao về các lĩnh vực: Quản trị nhà trường, quản lý tài chính và cơ chế tài chính bền vững, quản lý chất lượng, quản lý nguồn nhân lực, lập kế hoạch chiến lược và dịch vụ sinh viên.

Thành phần 2: Phát triển đào tạo và nghiên cứu khoa học: Xây dựng chính sách, quy định, thủ tục và năng lực các chương trình học thuật và các cơng trình nghiên cứu của nhà trường, bao gồm: Chiến lược giảng dạy; chương trình đào tạo và nghiên cứu khoa học cơng nghệ chất lượng cao đạt trình độ quốc tế; trang thiết bị phịng thí nghiệm, giảng dạy, thư viện và nguồn dữ liệu mạng .v.v. theo tiêu chuẩn quốc tế. Xây dựng Trường quan hệ, gắn kết chặt chẽ với các ngành cơng nghiệp trong nghiên cứu và ứng dụng cơng nghệ mới.

Thành phần 3: Xây dựng khuơn viên và cơ sở hạ tầng: Xây dựng cơ sở vật

chất mới, hiện đại thiết kế theo tiêu chuẩn các trường đại học châu Âu, phù hợp với điều kiện Việt Nam.

- Các dự án do Ngân hàng Phát triển Châu Á tài trợ:

+ Dự án Phát triển GD THCS giai đoạn 2: Dự án đã tổ chức bồi dưỡng giáo

viên và xây dựng đội ngũ cán bộ bằng cách cử một số giảng viên từ Bộ GDĐT và Sở GDĐT tham gia các khĩa đào tạo ngắn hạn tại nước ngồi; nâng chuẩn của 3.200 cán bộ cốt cán, đào tạo thường xuyên, chuẩn hĩa cho 10.000 giáo viên dưới chuẩn; bồi dưỡng tại trường cho hơn 1.800 giáo viên âm nhạc, mỹ thuật, giáo dục thể chất và ngoại ngữ; đào tạo thường xuyên đội ngũ cán bộ hỗ trợ giáo viên gồm 01 cán bộ thư viện và 01 trợ lý phịng thí nghiệm cho mỗi trường THCS mỗi tỉnh.

+ Dự án Giáo dục THCS vùng khĩ khăn nhất giai đoạn 1: Dự án đã tổ chức

xây dựng năng lực lập kế hoạch và quản lý giáo dục, cụ thể: Tổ chức tập huấn cho 1.590 người (1.450 hiệu trưởng các trường THCS và 140 cán bộ phụ trách giáo dục THCS của phịng và sở GDĐT) về lập kế hoạch và quản lý giáo dục; Tổ chức đi nghiên cứu học tập kinh nghiệm nước ngồi về chính sách quản lý giáo dục cho 25 CBQLGD. Bên cạnh đĩ, Dự án luơn chú trọng đối tượng nữ và dân tộc thiểu số, cụ thể: Từ năm 2009 đến 2011, cĩ 4.519 lượt cán bộ sở, phịng GDĐT phụ trách giáo dục THCS và hiệu trưởng THCS tham dự tập huấn; trong đĩ, nữ: 1.176 lượt người (26,0%), DTTS: 813 (18%); năm 2009: 1.415 lượt người, năm 2010: 1.537 lượt người, năm 2011: 1.567 lượt người.

- Dự án đã tổ chức xây dựng chuẩn nghề nghiệp GV, chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học (THCS, THPT) ban hành kèm theo Thơng tư số 30/2009/TT-BGDĐT; Chuẩn nghiệp vụ sư phạm (NVSP) GV TCCN ban hành kèm theo Thơng tư số 08/2012/TT-BGDĐT; Chuẩn hiệu trưởng trường trung học (THCS, THPT) ban hành kèm theo Thơng tư số 29/2009/TT-BGDĐT; Chuẩn giám đốc TTGDTX ban hành kèm theo Thơng tư số 42/2010/TT-BGDĐT. Các chuẩn này đã được áp dụng và được chấp nhận như một cơng cụ quản lý để xây dựng và phát triển đội ngũ NG, CBQLGD.

- Mở rộng cơ hội cho đối tượng là nữ, người dân tộc thiểu số (DTTS) được đào tạo trở thành GV THPT, TCCN:Chương trình học bổng đã cấp 5.044 suất, trong đĩ cĩ 3.176 suất cấp cho SV nữ (chiếm 63%); Chương trình đào tạo thạc sĩ, với 551 học viên đã được đào tạo, trong cĩ cĩ 369 học viên nữ (chiếm 67%).

+ Chương trình Phát triển giáo dục trung học giai đoạn 1 (SESDP 1): Đào tạo được 7 thạc sĩ về quản lý giáo dục cho các Trường Cao đẳng sư phạm, sở giáo dục đào tạo các tỉnh tại nước ngồi; Đào tạo 188 cán bộ ngắn hạn tại nước ngồi trong các lĩnh vực về: Lập kế hoạch phát triển giáo dục trung học, quản lý trường chuyên; Chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA; xây dựng chương trình và sách giáo khoa; Đào tạo ngoại ngữ cho giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục.

- Tổ chức biên soạn được 521 tài liệu phục vụ cho tập huấn về đổi mới phương pháp dạy và học; Rà sốt đánh giá CTSGK định kỳ; Cung cấp sách chữ nổi cho học sinh khuyết tật.

- Tổ chức tập huấn trong nước cho 102.459 lượt cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên về đổi mới phương pháp dạy và học. Tổ chức 4 đợt thi khoa học kỹ thuật trong các trường THCS và THPT.

- Cấp học bổng thí điểm cho 11.818 lượt học sinh THCS cĩ hồn cảnh đặc biệt khĩ khăn, tại 61 trường tại các huyện khĩ khăn trong 4 năm.

+ Dự án Phát triển giáo dục THPT: ADB là một đối tác phát triển chính

trong giáo dục trung học ở Việt Nam và là nhà tài trợ duy nhất cho giáo dục Trung học phổ thơng. Dự án Phát triển GD THPT (pha 1) được thiết lế và phê duyệt vào năm 2002 khi giáo dục THPT của Việt Nam vẫn cịn chưa phát triển. Tỷ lệ nhập học thơ đối với THPT chỉ đạt 15% vào năm học 1999-2000 và chất lượng chương trình và sách giáo khoa cịn nghèo nàn. Mục tiêu cơ bản của Dự án PT GD THPT pha 1 đĩ là nhằm tăng cường tiếp cận giáo dục THPT và sau nữa là phát triển chương trình và sách giáo khoa cho các mơn học nịng cốt. Theo thời gian, những nỗ lực của ADB và Chính phủ Việt Nam, đã mở rộng đáng kể mật độ bao phủ của giáo dục THPT và cung cấp chương trình và tài liệu hướng dẫn của các mơn học mục tiêu được giảng dạy trong các trường THPT. Đến năm 2011, tỷ lệ nhập học thơ bậc THPT đã tăng và đạt 56,3% và tỷ lệ nhập học THCS, THPT đúng độ tuổi lần lượt đạt 83,5% và 50,4%. Chất lượng giáo viên cũng được cải thiện thơng qua chương trình và sách giáo khoa được cập nhật, tuy nhiên về chất lượng vẫn cịn cần được tăng cường hơn nữa.

Dự án PT GD THPT pha 1 đã được triển khai thành cơng và thu được những kết quả như kỳ vọng. Tuy nhiên, vẫn cịn những khoảng cách về tài nguyên trong giáo dục THPT mà chưa được đáp ứng. Một số vấn đề chính cịn tồn tại và một số vấn đề mới cần vạch ra bao gồm: (i) chất lượng của các tài liệu hướng dẫn và chương trình tương ứng cịn hạn chế so với thị trường cơng việc rộng lớn; (ii) tiếp cận giáo dục THPT của các nhĩm thiệt thịi cịn hạn chế; và (iii) năng lực lập kế hoạch và quản lý của các nhà chức trách địa phương cịn khơng yếu trong hoạt động cải thiện giáo dục THPT.

Hiệu quả hoạt động và chất lượng. Trong khi tỷ lệ hồn thành cấp học THPT trong năm học 2010 đã cao và đạt mức 92,57%, tuy nhiên chất lượng giáo dục vẫn cịn thấp so với các quốc gia trong khu vực ASEAN1. Tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia là 10,3% trong năm học 2010. Rất nhiều học sinh tốt nghiệp THPT khơng đáp ứng được các yêu cầu kỳ vọng của ngành cơng nghiệp hoặc tham gia các bậc học cao hơn. Việc đạt được những cải thiện đáng kể đối với chất lượng và mức độ phù hợp của các chương trình trong trường THPT là vơ cùng cần thiết đối với mục tiêu phát triển kinh tế, nghề nghiệp lâu dài và tiềm năng. Bộ GD&ĐT đang tiến hành một số đề án đổi mới nhằm tăng cường chất lượng của đội ngũ giáo viên, phương pháp giảng dạy, đổi mới chương trình và một số biện pháp khác. Bộ GD&ĐT vừa ban hành quyết định điều chỉnh chương trình theo tiêu chuẩn quốc tế và phù hợp với các nhu cầu kinh tế và xã hội trong tương lai.

Như vậy, qua phân tích nêu trên về các dự án giáo dục cĩ sử dụng nguồn vốn ODA, tác giả đưa ra một số nhận xét như sau:

- Đối với Dự án trong lĩnh vực giáo dục cĩ sự phối hợp giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo và đơn vị tài trợ (Như Ngân hàng thế giới, ADB, JICA...);

Thứ nhất, về phương thức tổ chức quản lý và thực hiện chương trình, dự án ưu tiên áp dụng hình thức hỗ trợ dự án hoặc tài trợ theo ngành kết hợp với các chương trình phát triển chính sách nhằm nâng cao hiệu quả cho tồn hệ thống và tăng cường quyền tự chủ theo tinh thần các cam kết về nâng cao hiệu quả ODA và

chuyển dịch mạnh sang phương thức quản lý dự án theo kết quả đầu ra cùng với việc tăng cường hệ thống theo dõi, giám sát và đánh giá dự án.

Thứ hai, về phối hợp giữa các đơn vị thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo. Để cĩ thơng tin kết nối thơng suất, Bộ GDĐT nhận thấy cần phải cĩ sự phối hợp giữa Dự án với các cơ quan chức năng của ngành, các đơn vị thụ hưởng Dự án, tạo sự đồng thuận, cùng cộng tác trách nhiệm và triển khai các hoạt động.Trong giai đoạn tới, Bộ GD&ĐT cần xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu chi tiết đối với các chương trình, dự án ODA của ngành GDĐT từ năm 1993 đến nay, làm cơ sở để chiết xuất thơng tin, báo cáo, đáp ứng yêu cầu của Quốc hội, Chính phủ và các cơ quan liên quan.

Thứ ba, về duy trì tính bền vững của dự án sau khi kết thúc. Do việc thiết kế các chương trình, dự án ODA cịn mang tính manh mún, chưa tập trung trọng tâm, trọng điểm nên bài tốn đặt ra cho ngành GDĐT trong giai đoạn tới đây là làm thế nào để duy trì tính bền vững của các chương trình, dự án ODA sau khi kết thúc.

- Đối với các dự án nước ngồi: Để tối đa hố lợi ích của việc tham gia vào

Một phần của tài liệu Luận án tiến sỹ - Quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại (ODA) trong các cơ sở giáo dục (Trang 38 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(195 trang)
w