1.4.2 .Phương thức sử dụngnguồn vốn ODA
2.2. Khái quát về một số dự án của Bộ Giáo dụcvà Đào tạo sử dụngnguồn
viện trợ khơng hồn lại (ODA)
Bên cạnh các cơng trình nghiên cứu khoa học, sách, bài báo tạp chí, nghiên cứu về nguồn vốn ODA trong các chương trình/dự án đĩng vai trị quan trọng tại Việt Nam.
Báo cáo “Ngân hàng thế giới đồng hành cùng Việt Nam trên chặng đường phát triển” năm 2011. Báo cáo đã đánh giá tồn bộ quá trình hợp tác của Việt Nam với Ngân hàng thế giới từ năm 1976 đến 2011. Báo cáo đánh giá tổng thể mối quan hệ đối tác giữa hai bên trong suốt chiều dài lịch sử phát triển quan hệ song phương trong hơn ba thập kỷ vừa qua, chỉ ra những tác động tích cực của quan hệ đối tác này đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và xĩa đĩi, giảm nghèo của Việt Nam, và trên cơ sở đĩ tổng kết những kinh nghiệm, rút ra những bài học hữu ích cho việc phát triển quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam và Ngân hàng Thế giới trong giai đoạn phát triển mới của Việt Nam.
Chương trình nâng cao năng lực tồn diện về quản lý ODA tại Việt Nam (CCBP): đây là Chương trình của Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhằm Phát triển năng lực tồn diện hệ thống quản lý và thực hiện nguồn vốn ODA của Chính phủ gĩp phần nâng cao hiệu quả nguồn vốn ODA, thúc đẩy đầu tư cơng, hỗ trợ hơn nữa cơng cuộc phát triển kinh tế xã hội và xố đĩi giảm nghèo. Các sản phẩm đầu ra của CCBP là những văn bản, những chính sách liên quan đến quản lý ODA của Nhà nước, các báo cáo về phương thức viện trợ mới, báo cáo về tiến độ hiệu quả viện trợ, các báo cáo đánh giá tính hình quản lý và sử dụng ODA, báo cáo về tính hình các ban quản lý dự án ODA.
Với kinh nghiệm quản lý và sử dụng vốn ODA từ năm 1994, bắt đầuvới Dự án Giáo dục tiểu học do Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ, trải qua hơn 20 năm liên tục được tiếp nhận và quản lý, sử dụng nhiều chương trình, dự án do các nhà tài trợ khác nhau, Bộ Giáo dục và Đào tạo(GDĐT) đã tạo được uy tín với các nhà tài trợ. Hầu hết các chương trình, dự án ODA của Bộ GDĐT đều được đánh giá là
hồn thành, đạt mục tiêu dự án. Tuy cịn một số chậm trễ nhất định trong giai đoạn khởi động vì nhiều nguyên nhân khách quan khác nhau nhưng kết quả thực hiện các chương trình, dự án ODA của Bộ GDĐT luơn được các nhà tài trợ đánh giá cao như sau:
- Dự án giáo dục trẻ em (GDTE): Trong nhiều năm qua, UNICEF đã hỗ trợ
tích cực cho ngành giáo dục và đào tạo Việt Nam, gĩp phần đạt được các mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ, phổ cập giáo dục tiểu học, nâng cao cơ hội tiếp cập chất lượng giáo dục hồ nhập cho trẻ em Việt Nam, đặc biệt là trẻ em cĩ hồn cảnh khĩ khăn. Dự án GDTE của Bộ GDĐT với sự hỗ trợ của UNICEF là một trong các cấu phần thuộc Chương trình hợp tác quốc gia giữa Chính phủ Việt Nam và UNICEF giai đoạn 2012-2016 và được lồng ghép vào kế hoạch chung của LHQ từ năm 2012 đến năm 2016. Tổng kinh phí viện trợ khơng hồn lại của Dự án là 6.240.000USD, vốn đối ứng cấp phát từ ngân sách Trung ương là 6.490.000.000 VNĐ, thời gian thực hiện từ 2012-2016. Dự án GDTE được thiết kế nhằm giải quyết các vấn đề chính về giáo dục hịa nhập và tăng cường hệ thống giáo dục. Dự án tập trung vào việc giải quyết những bất bình đẳng trong giáo dục để đảm bảo cơ hội tiếp cận giáo dục và triển khai chương trình giáo dục hịa nhập cĩ chất lượng cho nhĩm trẻ em thuộc đối tượng dễ bị tổn thương. Mục tiêu chung của Dự án là đến năm 2016, chất lượng và hiệu quả quản lý hệ thống giáo dục, cũng như cơ hội tiếp cận giáo dục mầm non, tiểu học và giáo dục thường xuyên của các đối tượng trẻ em này phải được cải thiện và nâng cao.
- Các dự án do Ngân hàng thế giới tài trợ gồm cĩ:
+ Dự án ETEP:
Đề án NTEP do Chính phủ phê duyệt rất phù hợp với Chiến lược hỗ trợ giáo dục của Ngân hàng Thế giới (NHTG) tại Việt Nam. Trên cơ sở đĩ, NHTG và Chính phủ đã thống nhất tài trợ cho “Chương trình Phát triển các trường sư phạm để nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thơng” (tiếng Anh là: Enhancing Teacher Education Program - ETEP).
ETEP là chiến luqợc tồn diện nhằm gắn kết cơng tác đào tạo và bồi dưỡng giáo viên với yêu cầu mới của giáo dục phổ thơng. ETEP được thiết kế
xung quanh sáu “nhĩm giải pháp". Mỗi nhĩm giải pháp là một tập hợp các chiến lược được nhĩm lại theo loại hình chức năng hoặc theo loại hình đào tạo và bồi dưỡng giáo viên:
Nâng cao năng lực quản lý và lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên
bằng cách: i) cập nhật và tiếp tục xây dựng khung thể chế và các chính sách liên quan nhằm hỗ trợ cơng tác đào tạo và bồi dƣỡng giáo viên; ii) nâng cao năng lực của các cơ quan phụ trách đào tạo và bồi dưỡng giáo viên cấp quốc gia và cấp tỉnh và iii) xây dựng hệ thống thơng tin quản lý đào tạo và bồi dưỡng giáo viên trên nền tảng CNTT.
Đổi mới đào tạo giáo viên bằng cách (i) giúp các cơ sở đào tạo giáo viên
chuẩn bị các chương trình giảng dạy, nội dung đào tạo, cơ chế phân bổ mới, và các hệ thống hỗ trợ cho giáo sinh; (ii) xây dựng các tiêu chuẩn đầu ra cho tất cả các chương trình đào tạo, (iii) xây dựng bộ cơng cụ đánh giá cho giáo sinh, và (iv) thực hiện các hoạt động nghiên cứu liên quan.
Xây dựng và cung cấp các chương trình phát triển nghề nghiệp thường
xuyên cho giáo viên cán bộ quản lý bằng cách: (i) phát triển các loại chương trình học tập điện tử mới để thực hiện bồi dưỡng thường xuyên, (ii) đào tạo các chuyên gia giáo dục cấp quốc gia để cĩ thể hỗ trợ cải tiến chương trình bồi dưỡng thường xuyên, iii) thành lập nhĩm giáo viên cốt cán và hiệu trưởng cốt cán ở địa phương, (iv) cung cấp các chương trình và cơng cụ hỗ trợ giáo viên cốt cán và hiệu trưởng cốt cán để triển khai tại nhà trường; (v) phát triển các chương trình và cơng cụ hỗ trợ giáo viên cốt cán và hiệu trưởng cốt cán để triển khai chương trình bồi dưỡng thường xuyên tại nhà trường; và (vi) phát triển các cơ chế cĩ hệ thống hơn để đánh giá chất lượng và tác động của các chương trình bồi dưỡng thường xuyên.
Xây dựng năng lực cho đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý của các
trường sư phạm bằng cách: (i) cung cấp các chương trình và các khĩa đào tạo phù hợp; (ii) tổ chức các hội nghị và/hoặc hội thảo tập huấn cấp quốc gia và quốc tế; (iii) tham gia trao đổi giao lưu về học giả và học thuật và (iv) rà sốt
đánh giá và đổi mới các quy chế về tuyển dụng, vị trí cơng việc và các quy trình thủ tục nhân sự khác.
+ Dự án Hỗ trợ đổi mới giáo dục phổ thơng (RGEP):
Bộ GDĐT đã hợp tác với NHTG trong việc thực hiện các hoạt động tăng cường năng lực nâng cao chất lượng CT giáo dục. Dưới sự bảo trợ của Quỹ ủy thác Hỗ trợ Phát triển giáo dục Nga (READ), Bộ phận thường trực Đổi mới CT, SGK GDPT (Bộ GDĐT) và NHTG đã nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về xây dựng chuẩn giáo dục dựa trên năng lực và CT GDPT dựa trên năng lực. Các chuyên gia giáo dục của Bộ GDĐT và NHTG cũng đã xem xét nhiều vấn đề liên quan như nâng cao năng lực đọc hiểu, năng lực mơn tốn và mơn khoa học, năng lực liên mơn trong CT GDPT.
Dự án Hỗ trợ Đổi mới GDPT sẽ là một phần khơng thể thiếu của cơng cuộc đổi mới căn bản,tồn diện giáo dục và đào tạo. Bộ GDĐT đang thực hiện đổi mới CT GDPT theo định hướng phát triển năng lực và nâng cao chất lượng giáo dục thơng qua đổi mới kiểm tra, đánh giá, thi cử. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng của Việt Nam và các ngành cơng nghiệp đang được phát triển, thì điều quan trọng là phải tập trung vào phát triển các năng lực đã nêu trên trong đổi mới CT GDPT lần này để cĩ thể duy trì được đà phát triển. Thơng qua hỗ trợ đổi mới CT GDPT và hệ thống đánh giá quốc gia, Dự án này sẽ nâng cao chất lượng và tính phù hợp của CT giáo dục với yêu cầu phát triển kinh tế, đồng thời hỗ trợ phát triển năng lực về thu thập và phân tích dữ liệu làm cơ sở điều chỉnh các chính sách trong tương lai. Những kết quả của dự án (được mơ tả chi tiết hơn trong phần sau của Báo cáo nghiên cứu khả thi này) sẽ phục vụ cho mục tiêu lớn hơn của Việt Nam về phát triển kinh tế - xã hội.
Chương trình GDPT mới do Dự án RGE tài trợ dự kiến sẽ phát triển những phẩm chất và năng lực quan trọng của cơng dân thế kỷ 21. Như bất kỳ chương trình giảng dạy cĩ chất lượng tốt khác được bắt đầu từ quan niệm về “học sinh tốt nghiệp lí tưởng” cĩ sự phát triển hài hịa về đức, trí, thể, mỹ, cĩ khả năng áp dụng kiến thức đã học vào các thách thức thực tiễn.
+ Dự án Phát triển giáo viên tiểu học: Tại thời điểm kết thúc Dự án (năm
2007), dự án đã hồn thành việc xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học với 03 lĩnh vực, 15 yêu cầu, 60 tiêu chí và thí điểm thành cơng trên 25.000 giáo viên
tiểu học trong 10 tỉnh/thành phố thực hiện Dự án. Chuẩn được xây dựng trên cơ sở đĩng gĩp của các chuyên gia giáo dục trong nước và quốc tế, ý kiến của tồn ngành, tạo được sự đồng thuận cao về nội dung cũng như quy trình áp dụng. Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học được ban hành theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 04/5/2007. Dự án khơng chỉ hồn thành mục tiêu xây dựng văn bản chuẩn, mà cịn đạt được kết quả quan trọng là thể chế hĩa thành một văn bản pháp quy của ngành và vận dụng vào việc xây dựng văn bản pháp quy (hướng dẫn việc sử dụng chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học trong quá trình đánh giá xếp loại giáo viên tiểu học, điều lệ trường tiểu học).
Dự án đã hồn thành việc xây mới 04 khung chương trình đào tạo giáo viên tiểu học, bao gồm: (i) chương trình cao đẳng sư phạm (ban hành theo Quyết định số 17/QĐ-BGD&ĐT ngày 16/6/2004), (ii) chương trình đại học sư phạm (ban hành theo Quyết định số 39/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/10/2006), (iii) chương trình đào tạo liên thơng từ trung cấp sư phạm lên cao đẳng sư phạm (ban hành theo Quyết định số 4578/QĐ-BGD&ĐT-ĐH&SĐH ngày 13/8/2004); và (iv) chương trình trung cấp sư phạm dành cho giáo viên cĩ trình độ dưới chuẩn đào tạo.
+ Chương trình Đảm bảo chất lượng giáo dục trường học (SEQAP): Về bồi dưỡng tập huấn giáo viên (GV) và cán bộ quản lý giáo dục (CBQLGD). Đã thực hiện từ năm 2010 đến năm 2014 ở tất cả các trường tiểu học (TH) trong và ngồi SEQAP triển khai thực hiện mơ hình dạy học cả ngày (FDS). Đã cĩ 8.217 báo cáo viên cốt cán(BCVCC) tham dự tập huấn bồi dưỡng, vượt chỉ tiêu đề ra 3,3 lần (chỉ tiêu: 2.500 người). Số lượt BCVCC ở các địa phương được Ban quản lý SEQAP trung ương tập huấn/đào tạo bồi dưỡng theo mơ-đun tài liệu: khoảng 20.250 lượt BCVCC được bồi dưỡng 18 mơ-đun. Điểm nổi bật trong cơng tác bồi dưỡng của SEQAP là đã chú trọng đổi mới phương pháp bồi dưỡng, tập huấn GV và CBQLGD,chuyển sang hình thức bồi dưỡng tại chỗ,phát triển nghề nghiệp thơng qua thực tế hành nghề và hỗ trợ tự học, tự bồi dưỡng bằng việc cung cấp tài liệu qua thư viện số SEQAP-online.
Kết quả tập huấn bồi dưỡng tại các tỉnh như sau: Đối với các trường tham gia SEQAP: 1.628 trường; 713.826 GV; 110.561 CBQLGD;Đối với các trường ngồi SEQAP: 4.263 trường; 250.460 GV; 36.388 CBQLGD.
- Về đào tạo GV: Đối với việc đào tạo GV tại các cơ sở đào tạo trong nước, SEQAP đã bồi dưỡng GV dạy các mơn chuyên biệt nhưâm nhạc, mĩ thuật, thể dục - cơng tác đội, ngoại ngữ, tin học và GV dạy tiếng của 4 dân tộc thiểu số (DTTS) cĩ chữ viết: H’mơng, Chăm, J’rai, Kh’mer. Về đào tạo CBQLGD ở nước ngồi, SEQAP đã đào tạo được 8 thạc sỹ quản lý giáo dục tại Úc, trong đĩ cĩ 5 người đạt loại giỏi và tất cả đã về cơng tác tại các cơ sở giáo dục và đang phát huy tốt kết quả đào tạo.
- Về cung cấp quỹ giáo dục nhà trường và quỹ phúc lợi học sinh: Tổng quỹ giáo dục nhà trường là 17,8 triệu USD; Tổng quỹ phúc lợi HS là 36,2 triệu USD.Mức phân bổ cơ bản của quỹ giáo dục nhà trường như sau:từ 2010 - 2014, mức phân bổ cơ bản là 17.000.000 đồng/học kỳ; Từ 2014 - 2015, mức phân bổ cơ bản là 33.600.000 đồng/học kỳ.
- Về cung cấp kinh phí trả lương thời gian tăng thêm của GV: Kinh phí SEQAP đã cấp cho các địa phương trong 7 năm (2010-2016) là 34,633 tỷ đồng. Theo Hiệp định tài trợ, số lương tăng thêm của GV khi được chi trả sẽ là 50% từ nguồn kinh phí của tỉnh và 50% là nguồn ODA.
+ Dự án Tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non (SRPP):
Cải thiện khả năng sẵn sàng đi học của trẻ lớn hơn sau 4 năm thực hiện Dự án, cụ thể: Trong quá trình thực hiện chính sách được quy định tại Quyết định số 60/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, các tỷ lệ huy động trẻ 3-5 tuổi đi học và tỷ lệ trẻ động trẻ 3-5 tuổi được ăn bán trú tại trường mầm non tăng lên nhanh chĩng, bình quân tăng tương ứng là 1,99% và 2,92%.
Tỷ lệ trẻ em 5 tuổi đi học và được học bán trú: Thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi theo quy định tại Quyết định số 239/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Bộ GDĐT đã cùng với các cấp chính quyền địa phương tích cực chỉ đạo tổ chức thực hiện. Với sự hỗ trợ tích cực của Dự án SRPP, tới hết tháng 4/2017, đã cĩ 63/63tỉnh/thành đạt mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non trẻ 5 tuổi.
Các địa phương đã thực hiện tốt các chính sách cho trẻ em và cho giáo viên, cùng với việc giữ vững tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi được chăm sĩc, giáo dục tại các trường mầm non, đã khơng ngừng nâng tỷ lệ trẻ 5 tuổi được được đi học và hỗ trợ bữa ăn trưa tại cho trẻ trường. Tỷ lệ trẻ 5 tuổi được hỗ trợ ăn trưa tăng lên hàng năm. Năm học 2016-2017, tỷ lệ trẻ 5 tuổi đi học đạt 98,75%, số trẻ được ăn trưa tại trường là 1.368.367 cháu, đạt tỷ lệ 85,4%.
- Ban hành thơng tư hướng dẫn tự đánh giá và đánh giá ngồi: Dự án đã hỗ trợ Bộ GDĐT ban hành các văn bản quy phạm pháp luật như Thơng tư 07/2011/TT- BGDĐT và Thơng tư 45/2011/TT-BGDĐT quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục, quy trình, chu trình kiểm định chất lượng trường mầm non đúng hạn; Thơng tư 25/2014/TT-BGDĐT quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục, quy trình, chu trình kiểm định chất lượng trường mầm non; Phối hợp với Bộ Tài chính ban hành Thơng tư 125/2014/TTBTC-BGDĐT hướng dẫn nội dung và mức chi cho cơng tác kiểm định chất lượng giáo dục cơ sở GDMN, PT.
- Tỷ lệ trường mầm non được đánh giá ngồi tăng thêm: Thơng qua Dự án SRPP, Bộ GDĐTđã phối hợp với địa phương mở 18 khĩa tập huấn kỹ thuật và nghiệp vụ đánh giá ngồi bằng nguồn kinh phí của các địa phương cho 6.312 người; Tập huấn cho 1.827 cán bộ quản lý về nội dung đánh giá ngồi chất lượng trường mầm non, tại 7 địa điểm thuộc 7 vùng của 63 tỉnh/thành. Nỗ lực của Dự án đã