1.1 .Nghiên cứu về nguồn vốn ODA và nguồn vốn ODA trong giáo dục
1.1.1 .Nghiên cứu về nguồn vốn ODA
1.2. Các khái niệm cơ bản
1.2.1. Quản lý
Quản lý là một hoạt động đặc biệt, gắn liền với quá trình phát triển của đời sống xã hội. Sự phân cơng, hợp tác trong lao động giúp đạt năng suất cao trong cơng việc địi hỏi phải cĩ sự chỉ huy, phối hợp, điều hành, kiểm tra... tức là phải cĩ người đứng đầu. Hoạt động quản lý được nảy sinh từ nhu cầu đĩ.
Theo C.Marx, quản lý là chức năng được sinh ra từ tính chất xã hội hĩa lao động. Nĩ cĩ tầm quan trọng đặc biệt vì mọi sự phát triển của xã hội đều thơng qua hoạt động của con người và thơng qua quản lý (con người điều khiển con người. C. Marx coi quản lý là một đặc điểm vốn cĩ, bất biến về mặt lịch sử của đời sống xã hội. Theo ơng “Bất cứ lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào mà tiến hành trên một quy mơ khá lớn đều yêu cầu phải cĩ một sự chỉ đạo để điều hịa những hoạt động cá nhân.... Một nhạc sĩ độc tấu thì điều khiển lấy mình, nhưng một dàn nhạc thì phải cĩ nhạc trưởng”.
Cĩ rất nhiều các định nghĩa khác nhau về quản lý. Theo những định nghĩa kinh điển nhất, hoạt động quản lý là các tác động cĩ định hướng, cĩ chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) - trong một tổ chức - nhắm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức.
Theo F. W. Taylor (1856 - 1915) - cha đẻ của thuyết quản lý khoa học: “Quản lý là biết được chính xác điều bạn muốn người khác làm và sau đĩ hiểu được rằng họ đã hồn thành cơng việc một cách tốt nhất và rẻ nhất”.
H.Fayol (1841 - 1925) đã xuất phát từ nghiên cứu các loại hình hoạt động quản lý và phân biệt thành 5 chức năng cơ bản: kế hoạch hĩa, tổ chức, chỉ huy, phối hợp và kiểm tra.
Ở Việt Nam, các nhà nghiên cứu cũng cĩ những định nghĩa khác nhau về thuật ngữ “Quản lý” tùy theo cách tiếp cận khác nhau.
Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc:
“Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch hĩa, tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra”.[10] hay “Quản lý là quá trình tác động cĩ chủ đích của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức” [10]
Từ các định nghĩa trên về quản lý, ta cĩ thể hiểu: “ Quản lý là quá trình tác
động cĩ ý thức, hướng đích của chủ thể quản lý lên đối tượng và khách thể quản lý nhằm đạt được mục tiêu đề ra trong tổ chức và chịu sự tác động qua lại của mơi trường” [26]