1.4.2 .Phương thức sử dụngnguồn vốn ODA
2.1. Kinh nghiệm quốc tế về quản lý sử dụngnguồn vốn viện trợ khơng hồn
dụng bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
* Australia
Ở trong nước, đã cĩ các nghiên cứu về thu hút vốn ODA ở các quốc gia đag phát triển như sau:
Australia đã cĩ nhiều đĩng gĩp tích cực đối với nền kinh tế nước ta theo đà phát triển quan hệ song phương giữa hai nước. Đặc biệt, thười gian gần đây, Australia cĩ nhiều chương trình viện trợ phát triển chính thức cho Việt Nam với số vốn trung bình mỗi năm khoảng 70 triệu đơ la Australia (AUD). Số lượng ODA này đã và đang đĩng gĩp một phần khơng nhỏ trong các lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội quan trọng của Việt Nam đem lại nhiều kết quả khả quan mà chúng ta cĩ thể thấy được. Tuy nhiên, trong quá trình viện trợ ODA, cả nước viện trợ là Australia và nước nhận viện trợ là Việt Nam cũng khơng tránh khỏi những khĩ khăn và trở ngại. Vậy làm thế nào để thu hút và sử dụng nguồn vốn này phục vụ tốt nhất cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong những năm tới? Đĩ là câu hỏi mà tác giả nghiên cứu cần phải trả lời. Đây thực sự là vấn đề cấp thiết và cĩ ý nghĩa thực tiễn lớn đối với nước ta hiện nay khi mà quan hệ Việt Nam - Australia đã cĩ những bước tiến đáng kể. {Lê bá khởi}
Mục tiêu của chương trình hỗ trợ phát triển Việt Nam trong khuơn khổ ODA của Australia vào Việt Nam là xĩa đĩi giảm nghèo, phát triển kinh tế và xã hội bền vững. Đặc điểm nổi bật của chương trình ODA của Australia với Việt Nam là các khoản viện trợ thường là những khoản viện trợ khơng hồn lại. Phần lớn các dự án do Australia tài trợ cho Việt Nam đều cĩ những chuyên gia hay tình nguyện viên của Australia sang Việt Nam trực tiếp hướng dẫn thực hiện. Các dự án được Australia viện trợ đều cĩ sự tham gia đĩng gĩp vốn từ hai phía Australia và Việt
Nam. Một đặc điểm cơ bản nữa là tất cả các dự án do Australia tài trợ phải phù hợp với các chính sách về giới tính, phát triển, dân số và mơi trường. Chính vì vậy, mà một số lĩnh vực ưu tiên được Australia viện trợ cho Việt Nam gồm: xĩa đĩi giảm nghèo, ưu tiên các vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa và vùng dân tộc thiểu số; y tế, dân số và phát triển; Phát triển cơ sở hạ tầng; Ngăn ngừa thiên tai và biến đổi khí hậu; giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực; Phát triển nơng nghiệp và nơng thơn (bao gồm cả lĩnh vực cấp nước và vệ sinh mơi trường); Quản lý nhà nước và Bình đẳng giới. Các chương trình viện trợ này được thực hiện thơng qua các hình thức viện trợ song phương, viện trợ đa phương và hợp tác với các tổ chức phi chính phủ.
Trên cơ sở những thành tựu đạt được, với các chương trình viện trợ của mình, chính phủ Australia đã giúp Việt Nam tân dụng tối đa những cơ hội cĩ được từ hội nhập kinh tế quốc tế. Thơng qua các dự án trên, nhiều lĩnh vực giao thơng và nước sạch và y tế, viện trợ của Australia đã giúp cải thiện đời sống của hàng triệu người dân Việt Nam. Bảng các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển nơng thơn nguồn ODA khơng hồn lại của Australia đĩng gĩp một phần khơng nhỏ trong tổng số ODA của các nước vào Việt Nam, tạo ra động lực thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển. Bên cạnh đĩ, tác giả đã phân tích về phát triển nguồn nhân lực, Australia khơng chỉ tạo điều kiện cho một số lượng khơng nhỏ sinh viên học hỏi những kiến thức bổ ích ở Australia, gĩp phần bồi dưỡng, nâng cao kiến thức để phục vụ cho cơng cuộc phát triển đất nước mà cịn đĩng gĩp một phần khơng nhỏ cho cơng cuộc xĩa mù chữ ở một số huyện vùng sâu, vùng xa. Đối với các chương trình viện trợ của Australia trong lĩnh vực y tế cũng cĩ những đĩng gĩp khơng nhỏ, cải thiện sức khỏe của người dân ở một số tỉnh của Việt Nam. Các dự án kiểm sốt lũ và bảo vệ mơi trường sinh thái đã gĩp phần rất lớn trong cơng cuộc phịng chống thiên tai của Việt Nam. Cơng cuộc cải cách kinh tế, củng cố năng lực của các cơ quan ban ngành nhà nước, nâng cao tính hiệu quả và minh bạch trong chính sách quản lý và thực thi thơng qua nhiều dự án về quản lý, giám sát và đánh giá đã đạt được nhiều thành tựu to lớn.
Trong quá trình hơn 20 năm cấp viện trợ cho Việt Nam, cũng như các nhà tài trợ khác Australia cũng gặp một số khĩ khăn như: Thứ nhất, cịn nhiều tồn tại và yếu điểm trong cơ chế, chính sách và bộ máy quản lý. Hầu hết các nhà tài trợ đều cho rằng việc quy hoạch ODA cịn chưa tốt, thiếu đồng bộ, chính điều này đã làm giả sự chủ động trong việc chuẩn bị trước dự án. Ngồi ra, những ách tắc về quy trình và thủ tục ODA trong nước, về cơ chế tài chính, sự phối hợp thiếu thống nhất giữa các cơ quan quản lý cũng thường xuyên gây cản trở cho các dự án. Thứ hai, tốc độ giải ngân của dự án cịn quá chậm. Khâu chuẩn bị dự án tiền khả thi và khả thi, thiết kế thậm chí là thi cơng, cơ chế, chính sách cịn chưa hồn chỉnh, thủ tục cịn phải qua nhiều khâu, nhiều cấp làm chậm tiến độ phê duyệt dự án. Ngồi ra, việc thiếu vốn đối ứng cũng làm giảm sút hiệu quả của dự án. Thứ ba, trình độ đội
ngũ cán bộ Việt Nam làm việc trong lĩnh vực ODA cịn chưa đáp ứng được điều kiện, chưa phù hợp. Khơng ít cán bộ chưa thực hiểu về lĩnh vực mà mình quản lý mà nhiều khi cịn thiếu cả về kiến thức và kinh nghiệm cũng như phương tiện làm việc và giao tiếp. Nhiều cơ quan hành chính ở các cấp chưa hiểu rõ về đặc điểm, tính chất, mục đích của ODA dẫn tới họ hiểu sai và hiểu nhầm. Thứ tư, tính minh bạch và cơng khai của Việt Nam cịn thấp và chưa thể hiện được tính rõ ràng, hệ thống trong sử dụng ODA. Đơi khi việc sử dụng nguồn vốn cịn mập mờ kèm theo các tệ nạn như hối lộ, tham nhũng. Những điểm này đều gây mất lịng tin đối với các nhà tài trợ và nếu khơng cĩ biện pháp xác đáng sẽ cĩ thể dẫn tới việc nguồn viện trợ bị cắt giảm hoặc ngừng cung cấp.
New Zealand
New Zealand đã cĩ nhiều đĩng gĩp riêng tích cực đối với nền kinh tế nước ta theo sự phát triển quan hệ song phương giữa hai nước. Số vốn ODA mà New Zealand viện trợ đã và đang đĩng gĩp một phần quý giá trong các lĩnh vực đời sống, kinh tế - xã hội quan trọng của Việt Nam, đem lại nhiều kết quả khả quan mà chúng ta cĩ thể thấy được. Tuy nhiên, Việt Nam cịn bộc lộ nhiều hạn chế trong quá trình thu hút và nhận viện trợ từ New Zealand như tỷ lệ giải ngân ODA chậm so với lượng vốn đã được ký kết, xảy ra tình trạng lãng phí, dùng vốn sai mục đích. Để tiếp tục thu hút và sử dụng nguồn vốn này phục vụ tốt nhất cho sự nghiệp phát triển
kinh tế - xã hội của Việt Nam trong những năm tới. Đây thực sự là một vấn đề cấp thiết cĩ ý nghĩa thực tiễn lớn đối với nước ta 5 hiện nay khi mà quan hệ Việt Nam - New Zealand đã và đang cĩ những bước tiến đáng kể. Nội dung chính nghiên cứu phân tích: (i) Hệ thống hố những vấn đề lý luận chung về thu hút và sử dụng ODA; (ii) Phân tích thực trạng thu hút và sử dụng ODA của New Zealand tại Việt Nam giai đoạn 1995-2016; chỉ ra những thành tựu đạt được, hạn chế cịn tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đĩ; (iii) Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng thu hút và sử dụng hiệu 6 quả hơn ODA của New Zealand vào Việt Nam trong thời gian tới.
Hàn Quốc
Kinh nghiệm quản lý và sử dụng vốn ODA thành cơng của Hàn Quốc qua các nghiên cứu là:
Thứ nhất, nguồn viện trợ (chủ yếu là viện trợ song phương từ Mỹ) tương đối
lớn và ổn định, tạo ra một nguồn cung cấp ngoại tệ đáng tin cậy trong giai đoạn cơng nghiệp hĩa mạnh mẽ nhất của quốc gia này. Thứ hai, ODA của Hàn Quốc được sử dụng tập trung cho hai lĩnh vực chính: nơng nghiệp và cơ sở hạ tầng. Chính phủ Hàn Quốc đã đầu tư mạnh vào cơ sở hạ tầng để hiện đại hĩa nơng nghiệp và chuyển đổi bản thân ngành nơng nghiệp qua phong trào Làng mới (nơng thơn mới), phát động từ năm 1970. Tương tự, hai phần ba vốn vay ODA được đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng từ năm 1966 đến 1978, với qui mơ đầu tư tăng mạnh từ sau năm 1972 với sự chuyển hướng chiến lược sang đầu tư cho cơng nghiệp nặng. Chính phủ trực tiếp triển khai các dự án giao thơng đường bộ lớn (như đường cao tốc Seoul- Pusan), phát triển các khu cơng nghiệp, cảng nước sâu và sản xuất điện năng. Hệ thống tàu điện ngầm ở Seoul cũng được đầu tư xây dựng trong giai đoạn này. Kinh nghiệm của Hàn Quốc cho thấy ODA cĩ thể đĩng vai trị tích cực trong q trình cơng nghiệp hĩa, nhất là khi dịng vốn ODA đủ lớn để tạo ra sự cải thiện đáng kể trong cán cân thanh tốn một cách chủ động.
Trung Quốc
Quản lý tập trung, thực hiện phi tập trung. Từ năm 1980 đến cuối 2005, tổng số vốn ODA mà Ngân hàng thế giới (WB) cam kết với Trung Quốc là 39 tỷ USD,
đĩng vai trị rất tích cực trong việc thúc đầy cải cách và phát triển ở Trung Quốc. Tĩm tắt nguyên nhân thành cơng của việc sử dụng ODA ở Trung Quốc cĩ mấy điểm: chiến lược hợp tác tốt, xây dựng tốt các dự án, cơ chế điều phối và thực hiện tốt, cơ chế theo dõi và giám sát chặt chẽ. Trung Quốc đặc biệt đề cao vai trị của việc quản lý và giám sát. Hai cơ quan Trung ương quản lý ODA là Bộ Tài chính (MoF) và Ủy ban cải cách và phát triển quốc gia (NDRC). MoF làm nhiệm vụ “đi xin tiền”, đồng thời là cơ quan giám sát việc sử dụng vốn. MoF yêu cầu các Sở Tài chính địa phương thực hiện kiểm tra thường xuyên hoạt động của các dự án, phối hợp với WB đánh từng dự án. Các Bộ ngành chủ quản và địa phương cĩ vai trị quan trọng trong thực hiện và phối hợp với MoF giám sát việc sử dụng vốn. Việc trả vốn ODA ở Trung Quốc theo cách “ai hưởng lợi, người đĩ trả nợ”. Quy định này buộc người sử dụng phải tìm giải pháp sản sinh lợi nhuận và lo bảo vệ nguồn vốn.
Nhìn chung, qua các nghiên cứu thấy được kinh nghiệm thành cơng của một số nước trong việc huy động, sử dụng và quản lý cĩ hiệu quả nguồn vốn ODA như Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia… hay nĩi một cách cụ thể hơn đĩ là trường hợp thành cơng của Hàn quốc vào những năm 60, Malaysia vào những năm 1970, Bolivia vào cuối những năm 1980, Uganda vào những năm 90 cho thấy, hàng loạt cơ sở hạ tầng kinh tế trọng điểm của các quốc gia nĩi trên đã được xây dựng và đưa vào vận hành gĩp phần tăng trưởng kinh tế và xĩa đĩi giảm nghèo như: hệ thống giao thơng huyết mạch, sân bay, bến cảng, thủy lợi, năng lượng, thơng tin liên lạc, bệnh viện, trường học, các trung tâm nghiên cứu khoa học và hàng loạt các chương trình/dự án xĩa đĩi giảm nghèo. Nếu xét ở bình diện chung của tồn bộ các nước đang phát triển thí hàng năm vốn ODA với sự tài trợ và phối hợp của cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế thơng qua hàng trăm ngàn chương trình/dự án lớn nhỏ được triển khai tại các nước này đã gĩp phần to lớn vào quá trình làm giảm mạnh tỷ lệ người nghèo đĩi, giảm tỷ lệ người dân bị mắc bệnh tật ở các nước đang phát triển, phịng chống các bệnh cơ bản ở trẻ em… hàng trăm triệu người nếu khơng nĩi là đã được đổi đời thí cũng được cắp sách đến trường, sử dụng nước sạch, điện… tất cả đều nhờ phần lớn vào chính sự hỗ trợ của nguồn vốn ODA và nĩ đã giúp hàng
loạt nước kém phát triển thốt khỏi khủng hoảng kinh tế để cĩ được sự phát triển nhanh chĩng và bền vững như hơm nay.