2.3.4 .Phương pháp khảo sát
3.5. Thửnghiệm Giải pháp 3:Xây dựng và triển khai Bộtiêu chíquản lý sử
3.5.1. Mục đíchthửnghiệm
- Khẳng định sự phù hợp (lý luận và thực tiễn) của các tiêu chí đối với quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lai trong các cơ sở giáo dục (gọi tắt là
mức độ phù hợp);
- Khẳng định tác dụng của bộ tiêu chí trong việc tự đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong các cơ sở giáo dục (gọi tắt là mức độ
tác dụng);
- Khẳng định được các tiêu chí này cĩ thể giúp cho cơ quan chủ quản và các đơn vị thụ hưởng nguồn vốn cĩ cơ hội được tiếp nhận các nguồn lực đầu tư và phát
triển về năng lực thực hiện dự án và tăng cường các nguồn lực phát triển chất lượng giáo dục của các cơ sở giáo dục ( gọi tắt là mức độ phát triển).
3.5.2. Nội dung và quy trình thử nghiệm
Xây dựng nội dung thử nghiệm
- Tổ chức một số hoạt động làm thay đổi nhận thức khi sử dụng Bộ tiêu chí của cơ quan quản lý sử dụng nguồn vốn và các đơn vị sử dụng nguồn vốn như:
+ Tăng cường cho các thành viên cĩ kiến thức về những tiêu chí đánh giá quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại khi áp dụng triển khai với Bộ tiêu chí.
+ Các đơn vị chủ quản nguồn vốn và đơn vị thụ hưởng dự án tham gia tập huấn để cĩ thể nắm được nguyên tắc, cách thức và quy trình kỹ thuật sử dụng Bộ tiêu chí trước, trong và sau quá trình sử dụng nguồn vốn.
- Lãnh đạo của đơn vị chủ quản và đơn vị thụ hưởng vận hành Bộ tiêu chí theo những nguyên tắc sử dụng Bộ tiêu chí và xây dựng các thang đo của Bộ tiêu chí quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong giáo dục.
+ Triển khai đánh giá quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong giáo dục trên 05 tiêu chí và 20 chỉ số thực hiện.
+ Tổng hợp thống kê số liệu đánh giá để phân tích kết quả của cơng việc đã triển khai.
+ Tổng kết và đánh giá những kết quả đã đạt được của các cơ sở thụ hưởng nguồn vốn thơng qua số liệu đã thu tập qua cuộc khảo sát đánh giá bằng tiêu chí.
- Đồng thời, triển khai tổ chức xin ý kiến chuyên gia về các mức độ tác dụng, phát triển và hiệu quả của Bộtiêu chí trong từng khâu thử nghiệm của quá trình áp dụng triển khai 06 tháng. (Xem Phụ lục số 3.1)
- Đánh giá thực trạng quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ trong các đơn vị thụ hưởng là mẫu thử nghiệm bằng cách áp dụng bộ tiêu chí trước khi thử nghiệm và sau khi thử nghiệm với hình thức cho điểm theo các tiêu chí đã đưa ra. Bộ tiêu chí gồm 05 tiêu chí và 20 chỉ sốthực hiệnvới các thang đo: Tác dụng, Phù hợp và
Thang điểm cho mỗi chỉ số thực hiện của bộ tiêu chí tối đa là 10. Nội dung cho điểm được tính là:
+ Tổng số điểm từ 200 điểm trở lên là hiệu quả quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong các cơ sở giáo dục đạt mức cao
+ Tổng số điểm từ 100 điểm là hiệu quả quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong các cơ sở giáo dục đạt mức bình thường
+ Dưới 80 thì hiệu quả quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong các cơ sở giáo dục đạt mức thấp.
Sau khi thử nghiệm bộ tiêu chí, các đơn vị thụ hưởng (cơ sở giáo dục) cĩ thể tự so sánh bằng cách cho điểm theo bộ tiêu chí của dơn vị mình xem đạt được bao nhiêu điểm.
- Đánh giá bộ tiêu chí theo quan điểm hiệu quả với các thang đo (xem Phụ lục 3 của Luận án).
+ Đo mức độ phù hợp cĩ thang điểm với 3 số nguyên và được chia ra: Khơng phù hợp: 1 điểm; Phù hợp: 2 điểm; Rất phù hợp: 3 điểm.
+ Đo mức độ tác dụng cĩ thang điểm với 3 số nguyên và được chia ra: Khơng cĩ tác dụng: 1 điểm; Tác dụng: 2 điểm; Rất tác dụng: 3 điểm.
+ Mức độ phát triển cĩ thang điểm với 3 số nguyên được chia ra: Khơng phát triển: 1 điểm; Phát triển: 2 điểm; Rất phát triển: 3 điểm.
- Đánh giá sự tác động của từng tiêu chí tới chất lượng quản lý sử dụng
nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại và xác định những tiêu chí quan trọng của từng nhĩm thơng qua đánh giá sự thay đổi về các mức độ của từng tiêu chí trước và sau khi làm thử nghiệm. Nĩ thể hiện:
+ Mỗi tiêu chí được tính theo 3 thang điểm tương ứng với 3 mức độ ảnh hưởng tới quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong các cơ sở giáo dục. Cụ thể: Từ 8 - 10 điểm: Mạnh; Từ 5 – 7 điểm: Trung bình; Từ 4 điểm trở xuống: Yếu.
+ Tùy thuộc vào số lượng ý kiến cho điểm theo các thang điểm để xác định được những tiêu chí nào trong mỗi nhĩm cĩ tác động mạnh đến hiệu quả quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại và là những tiêu chí khơng thể thiếu được
trong quá trình vận dụng để nâng cao năng lực quản lý và sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong các cơ sở giáo dục.
Chọn đối tượng thử nghiệm:
Đối tượng mà chúng tơi chọn để đánh giá mức độ và hiệu quả của các tiêu chí đối với hiệu quả quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại đối với cơ sở giáo dục gồm cĩ:
- Lãnh đạo quản lý của cơ quan chủ quản và các cơ sở giáo dục được thụ hưởng dự án: 605 người
Tổ chức các hoạt động thử nghiệm:
Tiến hành triển khai các hoạt động thử nghiệm tại trường:
- Tổ chức tập huấn CBQL, CBNV và GV của từng địa bàn để cùng trao đổi, thảo luận các nội dung của bộ tiêu chí vào thời điểm đầu năm học;
- Hướng dẫn cách sử dụng Bộ tiêu chí sau khi tiến hành thử nghiệm bằng cách cho điểm số theo hướng dẫn của bộ tiêu chí;
- Tiến hành tổ chức đánh giá các mức độ và hiệu quả của bộ tiêu chí đối với q trình quản lý, điều phối và sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại của cơ quan chủ quản và các cơ sở giáo dục thụ hưởng bằng việc trả lời vào các phiếu xin ý kiến. Chúng tơi phát ra 605 phiếu .
- Thiết lập Bảng tổng hợp theo từng tiêu chí và đưa các số liệu của mỗi bảng tổng hợp số liệu.
Quy trình xử lý số liệu
- Trong nghiên cứu định lượng: Việc xử lý dữ liệu bắt đầu từ khi nhận được
bảng câu hỏi đã qua phỏng vấn. Quy trình xử lý dữ liệu bao gồm các bước sau: + Bước 1: Kiểm tra, hiệu chỉnh các câu trả lời trên bảng hỏi.
+ Bước 2: Mã hĩa các câu trả lời trên bảng hỏi.
+ Bước 3: Nhập dữ liệu đã được mã hĩa vào máy tính.
+ Bước 4: Xác định các lỗi trong cơ sở dữ liệu và làm sạch dữ liệu. + Bước 5: Tạo bảng cho dữ liệu và tiến hành các phân tích thống kê.
- Một số lý thuyết thống kê cơ bản: Trong quá trình đánh giá, chúng tơi sử dụng phần mềm SPSS để xử lý số liệu nhằm tìm ra các giá trị sau:
+ Xác định tần suất trả lời câu hỏi.
+ Xác định điểm trung bình và sai số trung bình.
Giá trị trung bình (Mean): Là giá trị trung bình số học của một biến, được tính bằng tổng các giá trị quan sát chia cho số quan sát. Đây là cơng cụ thường được dùng cho dạng đo khoảng cách và tỷ lệ. Giá trị trung bình cĩ đặc điểm là chịu sự tác động của giá trị ở mỗi quan sát, do đĩ đây là thang đo nhạy cảm nhất đối với sự thay đổi của các giá trị quan sát. Giá trị trung bình được tính bằng cơng thức sau:
(Mean) = xi fi
Phương sai (Variance): Dùng để đo lường mức độ phân tán của một tập các giá trị quan sát xung quanh giá trị trung bình của tập quan sát đĩ. Phương sai bằng trung bình các bình phương sai lệch giữa các giá trị quan sát đối với giá trị trung bình của các quan sát đĩ. Người ta dùng phương sai để đo lường tính đại diện của giá trị trung bình tương ứng, các tham số trung bình cĩ phương sai tương ứng càng lớn thì giá trị thơng tin hay tính đại diện của giá trị trung bình đĩ càng nhỏ. Phương sai của mẫu được tính bằng cơng thức:
S2= xi - )2 . fi
Sai số trung bình mẫu (Standard Error of Mean): Được dùng để đo lường sự khác biệt về giá trị trung bình của mẫu nghiên cứu này so với mẫu nghiên cứu khác trong điều kiện cĩ cùng phân phối. Nĩ cĩ thể được dùng để so sánh giá trị trung bình quan sát với mọi giá trị ban đầu nào đĩ (giả thuyết). Và ta cĩ thể kết luận hai giá trị này là khác nhau nếu tỷ số về sự khác biệt đối với standard error of mean nằm ngồi khoảng (-2,+2). Cơng thức tính sai số trung bình mẫu:
SE =
3.5.3. Kết quả thử nghiệm
* Kết quả đánh giá sự tác động của từng tiêu chí ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong các cơ sở giáo dục.
Qua biểu đồ 3.4 cho thấy: Các tiêu chí đều cĩ tác động tới hiệu quả quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong các cơ sở giáo dục và được đánh giá trước và sau thử nghiệm. Tiêu chí 1 cĩ tác động tới hiệu quả quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong các cơ sở giáo dục cĩ điểm trung bình từ 2.20 đến sau thử nghiệm là 2.65. Tiêu chí 2 cĩ điểm trung bình từ 2.40 đến sau thử nghiệm là 2.45. Tiêu chí 3 cĩ điểm trung bình là 2.40 đến sau thử nghiệm là 2.65. Tiêu chí 4 cĩ điểm trung bình là 2.20 đến sau thử nghiệm là 2.65. Tiêu chí 5 cĩ điểm trung bình là 2.38 đến sau thử nghiệm là 2.45 và Tiêu chí 6 cĩ điểm trung bình là 2.20 và sau tác động thử nghiệm là 2.20. Với tiêu chí 6 cĩ sự đồng nhất từ quan điểm trong cơ chế quản lý truyền thống, thể hiện trong tính cấp thiết và khả thi về tính phối hợp theo cơ chế truyền thống nên khơng thay đổi nhiều trong hiệu ứng tác động của quá trình thử nghiệm.
Biểu đồ 3.4. Kết quả đánh giá sự tác động của từng tiêu chí ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại
* Một số nhận định được rút ra từ sự tổng hợp ý kiến của các chuyên gia, cán bộ quản lý, CBGV của các đơn vị chủ quản nguồn vốn và đơn vị thụ hưởng như sau:
Nhìn vào kết quả thu được qua các giá trị mà phần mềm xử lý số liệu SPSS cung cấp, nhất là tần suất, độ lệch chuẩn, sai số trung bình, độ phân tán, .... chúng ta cĩ thể khẳng định được tính phù hợp, tính tác dụng và khả năng phát triển của các tiêu chí là rất cao. Ngồi ra các chuyên gia và các nhà QLGD cịn khẳng định:
- Khoảng 80% ý kiến đều cho rằng: bộ tiêu chí cĩ tác dụng với việc giúp cho đơn vị tự đánh giá về hiệu quả quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong các cơ sở giáo dục theo những nội dung của các tiêu chí; đồng thời giúp cho từng cơ sở giáo dục cĩ định hướng phát triển trong quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại.
- Bộ tiêu chí quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong các cơ ở giáo dục cịn giúp cho các cơ sở nâng cao năng lực về nhân sự tham gia dự án và năng lực quản lý sử dụng các nguồn vốn đầu tư để phát huy sử dụng các nguồn lực cho mục tiêu phát triển chất lượng giáo dục tại cơ sở.
- Bộ tiêu chí cịn thay đổi nhận thức của đội ngũ quản lý trong việc sử dụng nguồn vốn vào phát triển các nguồn lực khác của các cơ sở và tạo ra giá trị gia tăng từ nguồn đầu tư để phát triển các nội lực của các cơ sở tham gia nguồn vốn và tạo cơ hội cho sự phát triển tiếp theo khi khơng cịn trong giai đoạn cấp vốn và tự phát triển của giai đoạn sau dự án.
Kết luận Chương 3
Chương 3 dã đề xuất 05 giải pháp quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong các cơ sở giáo dục. Các giải pháp được khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi với số ý kiến đánh giá trên mức trung bình.
Luận án đã tổ chức thử nghiệm Giải pháp 3 trong vịng 06 tháng và đã đánh giá hiệu quả của từng tiêu chí đối với quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong các cơ sở giáo dục.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
1. Luận án đã xây dựng các khái niệm như: quản lý, quản lý nhà trường, sử dụng nguồn vốn ODA trong các cơ sở giáo dục và quản lý sử dụng nguồn vốn ODA trong các cơ sở giáo dục làm cơng cụ nghiên cứu chính cho luận án.
2. Luận án đã phân tích yêu cầu của bối cảnh hiện nay tác động đến quản lý sử dụng nguồn vốn ODA trong các cơ sở giáo dục như:Sự đa dạng hĩa nguồn vốn của các tổ chức quốc tế với quá trình phát triển xã hội hĩa giáo dục trong nước
Xu thế tăng cơ hội bình đẳng cho giáo dục là mục tiêu các tổ chức phi chính phủ trên thế giới tạo điều kiện thu hút cho nguồn đầu tư giáo dục của nước ta và các yêu cầu của bối cảnh hiện nay đối với quản lý sử dụng nguồn vốn ODA.Các nội dung này đã tác động cách thu hút nguồn vốn, sử dụng nguồn vốn và quản lý sử dụng nguồn vốn ODA trong các cơ sở giáo dục.
Với 5 nội dung trong hoạt động sử dụng nguồn vốn ODA trong các cơ sở giáo dục: Mục tiêu sử dụng nguồn vốn ODA, Phương thức sử dụng nguồn vốn ODA, Nội dung sử dụng nguồn vốn ODA, Năng lực của các đơn vị thụ hưởng và sử dụng nguồn vốn ODA và Điều kiện sử dụng nguồn vốn ODA đã được phân tích để làm rõ các thành phần chủ thể tham gia sử dụng nguồn vốn ODA, quy trình kỹ thuật sử dụng nguồn vốn ODA một cách tường minh, khoa học. Đĩ là cơ sở để xây dựng khung lý thuyết về quản lý sử dụng nguồn vốn ODA trong các cơ sở giáo dục với 04 nội dung cơ bản sau: Xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong giáo dục, Tổ chức sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong giáo dục, Chỉ đạo và giám sát sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong giáo dục và Kiểm tra, đánh giá sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong giáo dục. Các nội dung quản lý sử dụng nguồn vốn ODA trong các cơ sở giáo dục đươc tiếp cận theo chức năng và chủ thể quản lý chính là Ban dự án chủ quản thuộc Bộ giáo dục và đào tạo.
Ngồi ra luận án cũng đã phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý sử dụng nguồn vốn ODA trong các cơ sở giáo dục.
3. Trên cơ sở nghiên cứu kinh ngiệm quốc tế, chương 2 đã khảo sát thực trạng về quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong cơ sở giáo dục. Cụ thể bao gồm các nơi dung sau:
Đã nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế của một số nước như: Australia, Newzland, Hàn Quốc, Trung Quốc và vận dụng kinh nghiệm về quản lý sử dụng nguồn vốn VTKHL tại cac cơ sở giáo dục ở Việt Nam.
Với kết quả khảo sát tại BQLCDA, Trường Đại học Đà Nẵng, Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Trường ĐH Tây Nguyên, Trường Đại học Thái Nguyên và Trường Đại học Cần Thơ đã được thể hiện trên 15 bảng và 14 biểu đồ đã phân tích về thưc trang sử dụng nguồn vốn VTKHL trong các cơ sở giáo dục. Các nội dung thực trạng đều đạt ở mức trung bình trở lên. Tuy nhiên, qua phỏng vấn và quan sát cho thấy: cách quản lý dự án truyền thống đã ảnh hưởng rất lớn với đơn vị thụ hưởng. Đã đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quản