Kết quả khảo nghiệm về tínhcấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề

Một phần của tài liệu Luận án tiến sỹ - Quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại (ODA) trong các cơ sở giáo dục (Trang 156 - 162)

2.3.4 .Phương pháp khảo sát

3.4. Khảo nghiệm tínhcấp thiết và tính khả thi của các giải pháp

3.4.3. Kết quả khảo nghiệm về tínhcấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề

3.4.3. Kết quả khảo nghiệm về tínhcấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đãđề xuất đề xuất

3.4.3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các giải pháp

Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các giải pháp đề xuất tại Bảng 3.1 và Biểu đồ 3.1 cho thấy: Khi khảo nghiệm đối tượng là các chuyên gia, các nhà quản

lý chủ quản và đơn vị thụ hưởng thì các ý kiến đánh giá với mức độ Rất cấp thiết chiếm tỷ lệ cao. Cụ thể: Giải pháp 2. Xây dựng, hồn thiện quy trình quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong cơ sở giáo dục được số ý kiến đánh giá chiếm tỷ lệ cao nhất là 63.83%. Giải pháp 1. Hồn thiện khung hệ thống quản lý thơng tin về sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong cơ sở giáo dục được đánh giá cĩ tỷ lệ là 53.19%xếp thứ hai. Các ý kiến cho rằng các giải pháp đạt ở mức độ cấp thiết chiếm tỷ lệ cao nhất là:Giải pháp 4. Tổ chức bồi dưỡng năng

lực cho đội ngũ tham gia quản lý nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong cơ sở giáo dục được đánh giá là cĩ tỷ lệ là 59.57 % Với các giải pháp cịn lại như Giải

pháp 3 và 5 đã cĩ đánh giá tính cấp thiết nhưng xấp xỉ ở mức dưới trung binh.

Nguyên nhân là do từ trong thực tiễn vẫn cĩ tư duy thời vụ của các đơn vị chủ quản và đơn vị thụ hưởng khi tham gia thưc hiện dự án. Qua trao đổi thì phần lớn các nhà quản lý thấy chưa phải quá cần thiết để thực hiện theo Bộ tiêu chí chất lượng về quản lý sử dụng nguồn vốn ODA trong giáo dục vì do họ chưa đánh giá được vai trị của hệ thống giám sát thơng qua cơng cụ quản lý là Bộ tiêu chí hoặc chưa nhân thức được đầy đủ về việc đảm bảo hiệu quả điều hành và sử dụng nguồn vốn là cơ sở tái tạo lại các nguồn đầu tư, là hồ sơ năng lực đấu thầu và quan trọng là tính bền vững trong vận dụng lý thuyết vịng đời dự án trong quản lý sử dụng nguồn vốn ODA trong giáo dục. Giải pháp 3 cần được chuẩn hĩa và triển khai rộng rãi trong các dự án đầu tư ODA của Cơ quan chủ quản nguồn vốn và được thể hiện trong các quy định, sổ tay hướng dẫn thực hiện dự án.

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các giải pháp Các giải pháp

Mức độ

Rất

cấp thiết Cấp thiết Bình thường

Khơng cấp thiết SL % SL % SL % SL % GP 1. Hồn thiện khung hệ thống quản lý thơng tin về sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong cơ sở giáo dục

250 53.19 120 25.53 75 15.96 25 5.32

GP2. Xây dựng, hồn

thiện quy trình quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong cơ sở giáo dục

300 63.83 100 21.28 50 10.64 20 4.26

GP3. Xây dựng và

triển khai Bộ tiêu chí quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong cơ sở giáo dục

200 42.55 230 48.94 30 6.38 10 2.13

GP4. Tổ chức bồi

dưỡng năng lực cho đội ngũ tham gia quản lý nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong cơ sở giáo dục

150 31.91 280 59.57 40 8.51 0 0.00

GP5. Thiết lập cơ chế

phối hợp giữa đơn vị chủ quản và đối tượng hưởng lợi theo mơ hình quản lý dự án vệ tinh

Biểu đồ 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các giải pháp

3.4.3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các giải pháp

Qua kết quả khảo nghiệm tại Bảng 3.2 và Biểu đồ 3.2 cho thấy: Các ý kiến của chuyên gia và các nhà quản lý của đơn vị chủ quản và đơn vị thụ hưởng nguồn vốn đều đánh giá cao về mức độ khả thi của các giải pháp. Kết quả khảo nghiệm về mức độ Rất khả thi được số ý kiến đánh giá cao làGiải pháp 2. Xây dựng, hồn thiện quy trình quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong cơ sở giáo dục chiếm tỷ lệ là 63.83%,; Giải pháp 1. Hồn thiện khung hệ thống quản lý thơng tin về sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong cơ sở giáo dục chiếm tỷ lệ là 53.19%. Với mức độ Khả thi được đánh giá cao là Giải pháp 4. Tổ chức bồi

dưỡng năng lực cho đội ngũ tham gia quản lý nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong cơ sở giáo dục chiếm tỷ lệ là 63.83% và Giải pháp 3. Xây dựng và triển khai Bộ tiêu chí quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong cơ sở giáo dục chiếm tỷ lệ là 57.45%. Giải pháp 5. Thiết lập cơ chế phối hợp giữa đơn vị chủ quản và đối tượng hưởng lợi theo mơ hình quản lý dự án vệ tinh chiếm tỷ lệ là 57.45%. Nhìn chung các giải pháp đều cĩ tính khả thi cao nếu được thực hiện đại trà và để vận dụng vào thực tiễn cần cĩ các hoạt động quản lý cụ thể và điều kiện thực hiện

thì các giải pháp sẽ đạt hiệu quả cao và thay đổi cách thức quản lý sử dụng nguồn vốn ODA trong cơ sở giáo dục hiện nay.

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các giải pháp Các giải pháp

Mức độ

Rất khả thi Khả thi Bình thường Khơng khả thi SL % SL % SL % SL % GP 1. Hồn thiện khung hệ thống quản lý thơng tin về sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong cơ sở giáo dục

250 53.19 120 25.53 75 15.96 25 5.32

GP2. Xây dựng, hồn

thiện quy trình quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong cơ sở giáo dục

300 63.83 100 21.28 50 10.64 20 4.26

GP3. Xây dựng và triển

khai Bộ tiêu chí quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong cơ sở giáo dục

50 10.64 270 57.45 100 21.28 80 17.02

GP4. Tổ chức bồi dưỡng

năng lực cho đội ngũ tham gia quản lý nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong cơ sở giáo dục

100 21.28 300 63.83 40 8.51 30 6.38

GP5. Thiết lập cơ chế

phối hợp giữa đơn vị chủ quản và đối tượng hưởng lợi theo mơ hình quản lý dự án vệ tinh

Biểu đồ 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của giải pháp

3.4.3.3. Kết quả về mức độ tương quan về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất

Biểu đồ 3.3. Kết quả về mức độ tương quan về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp

Kết quả khảo nghiệm cho thấy: Qua Biểu đồ 3.3 biểu thịđượcmức độ tính

cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp quản lý sử dụng nguồn vốn ODA trong giáo dục đã khẳng định tính tương quan thuận chặt. Với hệ số tương quan r = 0.83

cho phép kết luận tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các giải quản lý giáo dục y đức cho sinh viên ngành điều dưỡng trường cao đẳng y tế là tương quan thuận và rất chặt chẽ. Hệ số tương quan thứ bậc của R. Speciman được sử dụng để đánh giá như sau:

Tính cấp thiết và tính tương quan của các giải pháp quản lý hoạt động giáo dục y đức cho sinh viên ngành điều dưỡng trong các trường cao đẳng y tế cĩ mối quan hệ tương quan với nhau. Qua kết quả khảo nghiệm cho thấy:

Mối tương quan thể hiện rõ ở Sự tương quan biểu thị giữa chỉ số cấp thiết và khả

thi trong từng giải pháp. Cụ thể các giải pháp cĩ chỉ số mức độ cấp thiết và khả thi đạt ở sự tương quan thuận chặt như: Giải pháp 2 cĩ tính cấp thiết và khả thi đều

cĩ điểm trung bình là 3.45. và Giải pháp 4. Tổ chức bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ tham gia quản lý nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong cơ sở giáo dục thì cĩ tính cấp thiết cĩ điểm trung bình là 3.23 và tính khả thi cĩ điểm trung bình là 3.00. Cịn các giải pháp như Giải pháp 3. Giải pháp 5. Các giải pháp vừa mang tính tiền đề, vừa mang tính bổ trợ và tương hỗ nhau phát triển

3.5. Thử nghiệm Giải pháp 3: Xây dựng và triển khai Bộ tiêu chí quản lý sửdụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại trong cơ sở giáo dục

Một phần của tài liệu Luận án tiến sỹ - Quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại (ODA) trong các cơ sở giáo dục (Trang 156 - 162)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(195 trang)
w