1.1 .Nghiên cứu về nguồn vốn ODA và nguồn vốn ODA trong giáo dục
1.1.1 .Nghiên cứu về nguồn vốn ODA
1.1.3. Nghiên cứu về quản lý sử dụngnguồn vốn ODA trong giáo dục
Diễn đàn hiệu quả viện trợ (AEF): Diễn đàn này mở ra một cơ hội cho sự tham gia rộng rãi của các bên Việt Nam và các nhà tài trợ đối thoại về chiến lược,
chính sách viện trợ và hiệu quả viện trợ, gắn kết với quá trình xây dựng và thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2011-2020 và Kế hoạch 5 năm 2016-2020, nhằm gia tăng giá trị của viện trợ đối với sự nghiệp phát triển của Việt Nam. Việc đối thoại chính sách rộng rãi này sẽ giúp phát hiện những vướng mắc, chỉ ra khả năng thực hiện chính sách viện trợ, cũng như xác định các nhu cầu cụ thể, sự quan tâm của quan hệ đối tác đa dạng trong viện trợ.
Báo cáo về tính hình ODA tại Việt Nam, các biện pháp nâng cao hiệu quả ODA tại Việt Nam của Ngân hàng thế giới (Việt Nam: Nâng cao hiệu quả ODA - Báo cáo cập nhật về hài hịa thủ tục), các tổ chức Liên hợp quốc tại Việt Nam (Báo cáo hàng năm).
Một số bài báo, nghiên cứu của tổ chức và cá nhân phân tích về ODA tại Việt Nam, thực trạng quản lý ODA, bài học kinh nghiệm sử dụng ODA cũng như đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng ODA tại Việt Nam . [21].
Các nghiên cứu này đã bám sát thực tiễn Việt Nam, đưa ra các khuyến nghị tốt liên quan đến các khía cạnh khác nhau của quá trình thu hút, sử dụng ODA trong những năm vừa qua. Tuy nhiên, cũng như các nghiên cứu quốc tế đề cập ở phần trên, các nghiên cứu này chưa được đặt trong bối cảnh mới của Việt Nam khi trở thành nước cĩ thu nhập trung bính thấp, bị ảnh hưởng nhiều thay đổi theo tập quán tài trợ quốc tế. Đặc biệt, các báo cáo nghiên cứu về tài trợ quốc tế gần đây chưa cập nhật được những thay đổi căn bản trong chính sách sử dụng ODA của Nhà nước Việt Nam trong thời gian qua.
Asian Development Bank (1999), Asian Development Outlook 1999 update, pp.47 [31] đã đưa ra đánh giá về hiệu quả viện trợ, và thành cơng trong thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA ở Thái Lan, chỉ ra được vai trị của hệ thống quản lý, điều phối và thực hiện các dự án ODA khá tồn diện từ trung ương đến địa phương, và việc thành lập được cơ quan đầu mối quản lý viện trợ là Tổng vụ hợp tác kinh tế và kỹ thuật trực thuộc Chính phủ đã gĩp phần tăng cường hiệu quả viện trợ, đặc biệt là khâu giám sát và đánh giá các chương trình, dự án.
Về đánh giá hiệu quả của nguồn vốn ODA vào phát triển kinh tế xã hội của các nước đang phát triển: Các nghiên cứu của Bonne (1996) và Lensink và
Morrissey (2000) đã tập trung đánh giá hiệu quả của nguồn vốn ODA đối với quá trình phát triển 15 kinh tế của các nước đang phát triển từ gĩc độ kinh tế vi mơ, chỉ ra các hạn chế và tác động xấu của các nước đang phát triển khi tiếp nhận nguồn vốn ODA. Đĩ là việc nhận nguồn viện trợ khơng ổn định và khơng chắc chắn từ bên ngồi đã ảnh hưởng tiêu cực đến chính sách tài chính và đầu tư của nước nhận viện trợ. Các nghiên cứu này đã nhấn mạnh trách nhiệm của các nhà tài trợ trong chính sách ODA. Hơn nữa, các tác giả đã khẳng định rằng các tác động của ODA là nguy hiểm và tiêu cực đến phát triển kinh tế, phần lớn là do tham nhũng và thiếu hiệu quả trong quá trình thực hiện nguồn vốn ODA của nước nhận viện trợ.
Các tác giả: Katarina Kotoglou; Marcus Cox; Oxford Policy Management; Agulhas Applied Knowledge (2008) {33} Báo cáo về tình hình thực hiện Cam kết Hà Nội về hiệu quả viện trợ: đã đưa ra các đánh giá hiệu quả viện trợ ở cấp ngành, quốc gia và các vấn đề hài hịa hĩa thủ tục viện trợ theo Cam kết Hà Nội, đặc biệt là các khuyến nghị liên quan đến chính sách viện trợ và giải pháp cho cả bên tài trợ và nước tiếp nhận viện trợ.
Các tác giả Bartholome, Leurs McCarty, OECD {18}Báo cáo về Việt Nam: đưa ra các nhận định, đánh giá chung về hỗ trợ ngân sách, trong đĩ cĩ các nhận định khá khách quan về việc quản lý viện trợ của Việt Nam trong năm 2007, đặc biệt là vai trị của ODA trong việc khắc phục hậu quả của khủng hoảng kinh tế khu vực.
Các tác giả Liesbet Steer; Cecelie Wathne; ODA (2009), Trách nhiệm giải trình chung: Những bài học tốt, Overseas Development Institute: đã đưa ra được một số đánh giá về cơ chế giải trình chung ở 19 quốc gia, trong đĩ cĩ Việt Nam. Từ đĩ đề xuất các biện pháp tăng cường trách nhiệm giải trình, đặc biệt là yêu cầu về minh bạch hố việc sử dụng nhằm tăng cường hiệu quả viện trợ. [47]
Các tác giả đã phân tích trong Báo cáo Improvement of the management of offical development assistance (ODA) project in Viet Nam, University of South Australia (2011) {41} Đề tài tập trung chứng minh một số thành tựu kinh tế - xã hội của Việt Nam đạt được nhờ sử dụng nguồn vốn ODA. Đánh giá việc quản lý dự án và hiệu quả sử dụng nguồn vốn này ở cấp độ vĩ mơ và vi mơ. Đề xuất các giải pháp
gĩp phần nâng cao năng lực quản lì các dự án ODA trong tương lai tại Việt Nam và một số nước đang phát triển khác.
Lựa chọn thành cơng - Bài học từ Đơng Á và Đơng Nam Á cho tương lai của Việt Nam (Nghiên cứu của Đại học Havard, tháng 01 năm 2008): đưa ra một số gợi ý về khuơn khổ chiến lược giúp Việt Nam xác định các hướng ưu tiên. Một trong những nhận định quan trọng của báo cáo này là “Ngân hàng thế giới và nhĩm các nhà tài trợ đồng minh của họ làm ngơ trước mọi diễn biến tiêu cực ở Việt Nam chỉ vì họ cần ít nhất một vì dụ thành cơng để chứng minh rằng viện trợ chính thức (ODA) cĩ tác dụng”.
Các tác giả Jane Harrigan and Chengang Wang, A New Approach to the Allocation of Aid Among Developing Countries: Is the USA Different from the Rest? [44] đã đưa ra nhiều vì dụ về các nước mà dường như sử dụng viện trợ cĩ hiệu quả tốt trong việc giúp tạo ra tăng trưởng kinh tế: Đài Loan trong những năm 1950, Botswana và Hàn Quốc trong những năm 1960, Bolivia và Ghana trong những năm 1980, và Uganda và Việt Nam trong những năm 1990. Mặt khác, cĩ bằng chứng cho thấy rằng, trong nhiều trường hợp, và ở nhiều quốc gia, viện trợ khơng hiệu quả (Boone, 1994). Cùng với những câu chuyện thành cơng đã đề cập ở trên, cĩ nhiều quốc gia đã nhận được một số lượng lớn các khoản viện trợ nước ngồi, nhưng khơng đạt được về tăng trưởng kinh tế, ví dụ, Zambia, Zaire, Niger, Jamaica, Nepal, trong số những nước khác (Mosley, 1987a) trong khi các nước như: Trung Quốc, Algeria, và Costa Rica nhận viện trợ ít, nhưng cho đến nay, các quốc gia này đã đạt được nhiều chỉ số phát triển khác nhau.
Qua nghiên cứu và phân tích các cơng trình trong và ngồi nước về hiệu quả của nguồn vốn ODA trong giáo dục, đánh giá nhận xét như sau:
Thứ nhất, các cơng trình đã đánh giá tác động của nguồn vốn ODA ưu đãi đến một số ngành, lĩnh vực quan trọng của kinh tế Việt Nam;
Thứ hai, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA tại một số tỉnh miền núi và vùng khĩ khăn;
Thứ ba, kiến nghị về mặt chính sách để tăng cường quản lý và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn vốn ODA;
Thứ tư, sử dụng cĩ hiệu quả nguồn vốn này mà khơng chịu sứ ép khát vốn và đi tới từ chối ODA ưu đãi trong tương lai;
Thứ năm, Đưa ra khuyến nghị chính sách: (1) Xây dựng lội trình “tốt nghiệp” ODA cho Việt Nam; (2) Đảm bảo an tồn nợ bền vững; (3) Cĩ tư duy mới về quan hệ đối tác và (4) xây dựng cơ chế tăng cường sự tham gia ODA của người dân;
Thứ sáu, kinh nghiệm và kiến nghị giải pháp để thu hút và sử dụng cĩ hiệu quả ODA của Nhật Bản cho Việt Nam trong tương lai.