1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

40 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - NGUYỄN PHAN QUANG CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 91.40.114 Cán hướng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM QUANG TRUNG Hà Nội - 2020 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG 2.1 Khái niệm quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao trình độ đại học theo tiếp cận lực 2.2 Nội dung quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực trường đại học 2.2.1 Quản lý mục tiêu đào tạo 2.2.2 Tổ chức thực nội dung chương trình đào tạo: 2.2.3 Quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên (GV?) .3 2.2.4 Quản lý hoạt động học tập sinh viên 2.2.5 Quản lý kiểm tra đánh giá 2.2.6 Quản lý điều kiện bảo đảm hoạt động đào tạo 2.2.7 Quản lý hoạt động thực tập sở nhà trường 2.2.8 Quản lý kết đầu chương trình đào tạo chất lượng cao nhà trường 2.2.9 Quản lý sinh viên sau tốt nghiệp 2.3 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 2.3.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng .6 2.3.2 Đối tượng, địa bàn, nội dung thời gian khảo sát 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu thực trạng .7 2.3.4 Tiêu chí thang đánh giá 2.4 Thực trạng quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội 2.4.1 Thực trạng quản lý cơng tác tuyển sinh chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội 2.4.2 Thực trạng quản lý mục tiêu đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội 11 2.4.3 Thực trạng quản lý nội dung chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội 13 2.4.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy giảng viên chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội .16 2.4.6 Thực trạng quản lý hoạt động thi xét tốt nghiệp cho SV chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội .21 2.4.7 Thực trạng quản lý điều kiện đảm cho hoạt động đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội 24 2.4.8 Thực trạng quản lý thông tin sinh viên sau tốt nghiệp chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội .25 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHỤ LỤC .31 ĐẶT VẤN ĐỀ Đại học quốc Gia Hà Nội sở đào tạo sớm nhận thức tầm quan trọng chương trình chất lượng cao việc định đến chất lượng giáo dục đào tạo Trong năm qua, Đại học quốc Gia Hà Nội xây dựng đề án quy hoạch tổng thể, nâng cao lực chất lượng đào tạo sở đào tạo, bồi dưỡng trường thành viên đến năm 2020, nhấn mạnh đổi ngành nghề, phương thức tổ chức đào tạo nội dung chương trình chất lượng cao trình độ đại học chất lượng cao trường Một loạt đề án đào tạo trình độ đại học chất lượng cao phê duyệt thực có hiệu (Đề án xác định việc xây dựng phát triển ngành nghề đào tạo phải xuất phát từ nhu cầu xã hội thời kỳ; đổi chương trình chất lượng cao trường theo hướng cấu trúc lại chương trình chất lượng cao phù hợp với trình độ loại hình đào tạo; giải tốt mối quan hệ khối lượng kiến thức giáo dục đại cương giáo dục chuyên nghiệp; nội dung phải đảm bảo thiết thực, tiên tiến, đại có khả liên thơng kiến thức chương trình chất lượng cao [3] Tuy nhiên, đào tạo quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao cịn có hạn chế, bất cập Chiến lược phát triển giáo dục số bất cập, yếu lĩnh vực “nội dung chương trình cịn nặng lý thuyết, phương pháp dạy học lạc hậu, chưa phù hợp với đặc thù khác loại hình sở giáo dục, vùng miền đối tượng người học; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu nguồn nhân lực tinh chất lượng cao cho xã hội; chưa trọng giáo dục kỹ sống, phát huy tính sáng tạo, lực thực hành học sinh, sinh viên” [3] Tình hình thực tiễn đặt q trình xây dựng triển khai đào tạo chương trình chất lượng cao quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao phải đổi từ cách tiếp cận đến q trình quản lý, vấn đề có tính thực tiễn, tính cấp thiết nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo chương trình chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thực tiễn NỘI DUNG 2.1 Khái niệm quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao trình độ đại học theo tiếp cận lực Các nhà nghiên cứu quản lý giáo dục cho rằng???quản lý hoạt động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành để đạt mục tiêu đề Quản lý chương trình chất lượng cao khơng đơn quản lý chương trình chất lượng cao xây dựng trước đó, với cách hiểu phù hợp ta dùng từ “trơng coi” mà quản lý chương trình chất lượng cao phải hiểu quản lý trình xây dựng, triển khai thực đánh giá chương trình chất lượng cao Vì vậy, quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực hiểu là: Quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực hoạt động có định hướng, có chủ đích cấp quản lý đến bước quy trình xây dựng phát triển chương trình chất lượng cao, q trình phân tích nhu cầu, xây dựng chuẩn đầu ra, thiết kế chương trình, thực thi chương trình đánh giá chương trình nhằm đạt kết đầu theo hệ thống lực hành động 2.2 Nội dung quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực trường đại học 2.2.1 Quản lý mục tiêu đào tạo Mục tiêu đào tạo phải xây dựng sở nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao xã hội, cần đạo khảo sát nhu cầu xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao với yêu cầu cụ thể nhân lực chất lượng cao lĩnh vực ngành nghề gắn với tồn phát triển ngành nghề tương lai mà xã hội cần 2.2.2 Tổ chức thực nội dung chương trình đào tạo: Tổ chức thực nội dung chương trình đào tạo bao gồm việc bố trí, xếp hoạt động phối hợp nhịp nhàng hoạt động đào tạo nhà trường như: - Tổ chức thực nội dung dạy học môn học khoa, môn giảng viên; - Tổ chức thực chương trình, nội dung dạy học thực hành, thực tập; - Tổ chức, điều chỉnh kịp thời vấn đề đào tạo; - Tổ chức lấy ý kiến sinh viên chương trình đào tạo thường xuyên; - Mở rộng, phát triển chương trình đảm bảo liên thơng đào tạo; - Việc tổ chức thực chương trình, nội dung dạy học môn thể chất quốc phịng khoa, mơn giáo viên; - Thực đánh giá chương trình theo quy định 2.2.3 Quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên (GV?) Quản lý hoạt động giảng dạy GV nhà trường bao gồm giảng viên hữu giảng viên thỉnh giảng bao gồm (như): -Tổ chức giới thiệu xét tuyển đội ngũ GV thỉnh giảng; -Chỉ đạo tổ chuyên môn hỗ trợ GV (soạn giáo án, chuẩn bị nội dung thảo luận, tập thực hành…); -Tổ chức hướng dẫn giúp đỡ sinh viên (SV?)kịp thời hoạt động học tập (truyền đạt kiến thức, quản lý lớp, tổ chức lớp học…); -Tổ chức hoạt động lên lớp giảng viên (thực theo kế hoạch giảng dạy, đảm bảo lịch trình thời gian giảng dạy, đảm bảo cung cấp cho sinh viên đủ khối lượng kiến thức cần thiết, đồng thời phát huy tính tích cực…); -Tổ chức dự góp ý dạy, thảo luận, thực hành giảng viên -Triển khai hoạt động kiểm tra đánh giá giảng viên sinh viên 2.2.4 Quản lý hoạt động học tập sinh viên Quản lý hoạt động học tập sinh viên nội dung quan trọng đảm bảo tính khách quan, cơng phản ánh thực trạng kết học tập sinh viên trình đào tạo bao gồm: - Việc chuẩn bị sinh viên (bài nhà, mới…); - Hoạt động lớp sinh viên (giờ giấc, nghe giảng, thảo luận, nghe báo cáo thực tế, thực hành…); -Hoạt động ngoại khóa sinh viên (thể dục thể thao, sinh hoạt lớp, câu lạc bộ, đoàn thể, câu lạc ); -Hoạt động tự học sinh viên (lập kế hoạch tự học, tổ chức phòng học, phòng đọc, thư viện…; - Sinh viên có hội làm việc, thực tập doanh nghiệp, tổ chức đối tác trường? 2.2.5 Quản lý kiểm tra đánh giá Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá khâu trình đào tạo sở giáo dục đại học bao gồm nội dung: -Hình thức kiểm tra đánh giá phù hợp với mục tiêu đào tạo; -Nội dung kiểm tra, thi sát với nội dung phương pháp giảng dạy hướng vào lực SV; -Đánh giá kết khách quan công bằng; -Quản lý kết học tập sinh viên - Quản lý hoạt động cố vấn học tập sinh viên;- Sinh viên tư vấn hướng dẫn có nhu cầu (thơng tin liên hệ ban đầu, tiếp đón sinh viên, trả lời điện thoại, giải đáp thắc mắc sinh viên) -Sinh viên dễ dàng tiếp cận với hoạt động tư vấn hướng dẫn (các biển báo, bảng thông báo, văn hướng dẫn đầy đủ, viết ngôn ngữ thông dụng) 2.2.6 Quản lý điều kiện bảo đảm hoạt động đào tạo Quản lý điều kiện đảm bảo cho trình đào tạo bao gồm điều kiện kinh phí; sở vật chất trang thiết bị tài liệu phục vụ cho dạy học nhà trường 2.2.7 Quản lý hoạt động thực tập sở nhà trường Quản lý hoạt động thực tế, thực tập nội dung chương trình đào tạo Đối với chương trình đào tạo chất lượng cao hoạt động thực tế, thực tập giai đoạn sinh viên thực hành nghề.Chính vậy, quản lý đào tạo nhà trường cần phải coi trọng khâu gắn với sở thực tế, thực tập bao gồm từ lập kế hoạch; tổ chức liên hệ phân công giảng viên hướng dẫn, kiểm tra, giám sát trình 2.2.8 Quản lý kết đầu chương trình đào tạo chất lượng cao nhà trường Quản lý kết đầu quản lý thông tin sinh viên sau tốt nghiệp.Đây thơng tin hữu ích để GV nhà trường nắm bắt kịp thời điều chỉnh chương trình đào tạo cho phù hợp với thực tiễn Trong bao gồm khâu từ đạo làm đồ án tốt nghiệp cho SV đến quản lý hoạt động xét tốt nghiệp cấp phát văn bằng, chứng cho SV với quy chế đào tạo phù hợp với thời gian để SV liên hệ công tác sau tốt nghiệp thuận lợi 2.2.9 Quản lý sinh viên sau tốt nghiệp Quản lý SV sau tốt nghiệp cần thiết để có thơng tin phản hồi q trình đạo đạo mức độ đáp ứng với nhu cầu thị trường lao động Vì vậy, quản lý sinh viên sau tốt nghiệp cần đạo đế sinh viên tự giác gắn bó tham gia vào q trình đào tạo nhà trường với tư cách kênh thông tin, bao gồm quản lý thông tin quản lý người cụ thể kết làm việc em 2.3 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 2.3.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng Nghiên cứu thực trạng nhằm đánh giá toàn diện đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội , làm sở thực tiễn để đề xuất giải pháp cho quản lý chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực 2.3.2 Đối tượng, địa bàn, nội dung thời gian khảo sát * Khách thể khảo sát Ban Giám hiệu, cán quản lý giáo dục, giảng viên, SV khóa đại học trường, SV tốt nghiệp công tác tạo nguồn chất lượng cao trường? Cụ thể, tiến hành khảo sát nhóm khách thể theo bảng sau: Nhóm 1: CBQL, GV: 617 người Nhóm 2: Sinh viên, cựu sinh viên: 330 sinh viên Nhóm 3: Đơn vị tuyển dụng: 60 (Phiếu vấn) Tổng khách thể khảo sát 1007 người Bảng 2.1 Khách thể khảo sát Stt Tên trường Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Trường Đại học Ngoại ngữ Trường Đại học Công nghệ Trường Đại học Kinh tế Trường Đại học Giáo dục Trường Đại học Việt Nhật Tổng số CBQ GV SV 12 80 50 10 14 100 50 10 10 14 23 85 100 67 60 90 35 532 50 60 60 60 330 10 10 10 10 60 L Đơn vị TD Ghi * Địa bàn khảo sát Đại học Quốc Gia Hà Nội bao gồm trường khoa * Nội dung khảo sát - Khảo sát thực trạng đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội - Khảo sát thực trạng quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội - Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội Chúng cho bốn nội dung bốn yếu tố quan trọng phản ánh thực trạng đào tạo quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội??? * Thời gian khảo sát Các số liệu sử dụng phục vụ nghiên cứu giới hạn từ năm 2018 trở lại Thời gian lấy phiếu khảo sát từ tháng 10/2019 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu thực trạng Tác giả sử dụng phương pháp sau để nghiên cứu thực trạng chương trình chất lượng cao: * Điều tra bảng hỏi Cán quản lý giáo dục, giảng viên SV điền phiếu điều tra-đối tượng khảo sát- hướng dẫn chi tiết, rõ ràng đầy đủ nội dung phiếu điều tra Mỗi nội dung phiếu đánh giá qua trình thực trình quản lý thực nội dung đó, tương ứng với mức đánh giá tốt, khá, trung bình, yếu , (với mức điểm tương ứng điểm, điểm, điểm, điểm điểm) * Phương pháp xử lý số liệu Kết tính toán xử lý toán thống kê theo tỉ lệ % điểm trung bình theo thứ bậc Các phép toán thống kê sử dụng nghiên cứu phân tích thống kê mơ tả thống kê suy luận Tác giả sử dụng phần mềm SPSS phần mềm Excel trình xử lý số liệu Sau thu thập số liệu từ phiếu thô theo mức độ khác tiêu chí, sử dụng phương pháp thống kê tốn học phần mềm Microsoft Office Excel để tính trị số trung bình: Trong N số khách thể khảo sát xếp thứ bậc; từ phân tích rút kết luận thực trạng vấn đề nghiên cứu Phiếu điều tra Kết khảo sát thể biểu đồ sau: Biểu đồ Thực trạng quản lý hoạt động thi xét tốt nghiệp cho SV chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội Kết khảo sát cho thấy quản lý hoạt động thi xét tốt nghiệp cho SV chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội thực mức độ trung bình, điểm TB 3,20 Nội dung đánh giá cao nội dung 5: “Chỉ đạo giải vấn đề SV quan tâm đến hoạt động thi xét tốt nghiệp”, điểm TB 3.41, xếp bậc 1/6, có 170/617 ý kiến đánh giá thực tốt; 110/617 ý kiến đánh giá thực khá; 200/617 ý kiến đánh giá thực TB; 80/617 ý kiến đánh giá yếu; 57/617 ý kiến đánh giá Nội dung bị đánh giá thấp nội dung 6: “Quản lý hoạt động kiểm tra hoạt động thi xét tốt nghiệp.”, điểm TB 3,11, xếp bậc 6/6, có 140/617 ý kiến đánh giá thực tốt; 100/617 ý kiến đánh giá thực khá; 153/617 ý kiến đánh giá thực TB; 134/617 ý kiến đánh giá yếu; 90/617 ý kiến đánh giá 2.4.7 Thực trạng quản lý điều kiện đảm cho hoạt động đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội Bảng 2.9: Thực trạng quản lý điều kiện đảm cho hoạt động 23 đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội Mức độ Nội dung Quản lý sở vật chất, thiết bị dạy học Lập kế hoạch tài phục vụ đào tạo Xây dựng quy chế, quy định chặt chẽ, đầy đủ bảo quản, sử dụng trang thiết bị, CSVC Xây dựng môi trường đào tạo “mở” Kêu gọi đầu tư từ nguồn từ tổ chức giáo dục, doanh nghiệp quốc tế, nước Kiểm tra, đánh giá thường xuyên trạng sử dụng CSVC, thiết bị Điểm TB Trung Yếu bình (2) (3) 120/ 130/ 19,4 21,1 Tốt (5) Khá (4) 119/ 19,3 78/ 12,6 114/ 18,5 106/ 17,2 130/ 21,1 109/ 17,7 97/ 15,7 134/ 21,7 Kém (1) Điểm Thứ TB bậc 170/ 27,6 2,75 140/ 22,7 127/ 20,6 2,90 150/ 24,3 121/ 19,6 140/ 22,7 2,86 90/ 14,6 153/ 24,8 140/ 22,7 100/ 16,2 3,03 80/ 13,0 57/ 9,2 200/ 32,4 170/ 27,6 110/ 17,8 2,72 113/ 27,6 84/ 16,2 150/ 24,3 110/ 18,3 160/ 25,9 2,81 2,84 24 Kết khảo sát thể Biểu đồ sau: Biểu đồ Thực trạng quản lý điều kiện đảm cho hoạt động đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội Kết khảo sát cho thấy quản lý điều kiện đảm cho hoạt động đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội đánh giá mức độ trung bình, điểm TB 2,84 Nội dung đánh giá cao nội dung 4: “Xây dựng môi trường đào tạo “mở”.”, điểm TB 3,03, xếp bậc 1/6, có 134/617 ý kiến đánh giá thực tốt; 90/617 ý kiến đánh giá thực khá; 153/617 ý kiến đánh giá thực TB; 140/617 ý kiến đánh giá yếu; 100/617 ý kiến đánh giá Nội dung bị đánh giá thấp nội dung 5: “Kêu gọi đầu tư từ nguồn từ tổ chức giáo dục, doanh nghiệp quốc tế, nước”, điểm TB 2,72, xếp bậc 6/6, có 80/617 ý kiến đánh giá thực tốt; 57/617 ý kiến đánh giá thực khá; 200/617 ý kiến đánh giá thực TB; 170/617 ý kiến đánh giá yếu; 110/617 ý kiến đánh giá 2.4.8 Thực trạng quản lý thông tin sinh viên sau tốt nghiệp chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội Trong phiếu điều tra, phần ”Thực trạng quản lý thông tin sinh viên sau tốt nghiệp chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội” bao gồm bảy nội dung:quản lý thông tin tình hình việc làm 25 sinh viên sau tốt nghiệp, đánh giá lực đào tạo đáp ứng yêu cầu công việc, đánh giá kỹ đào tạo đáp ứng yêu cầu công việc, đánh giá khả thích ứng với thay đổi nghề, quản lý phối hợp nhà trường đơn vị sử dụng sinh viên sau đào tạo, tổ chức việc nắm bắt nhu cầu khách hàng (SV, giảng viên, gia đình, đơn vị sử dụng…) kết đào tạo nhà trường Kết khảo sát trình bày Bảng 2.9 Biểu đồ Bảng 2.10: Thực trạng quản lý thông tin sinh viên sau tốt nghiệp chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội Nội dung Quản lý thơng tin tình hình việc làm sinh viên sau tốt nghiệp Quản lý thông tin phản hồi sở sử dụng SV đào tạo CT CLC Đánh giá lực đào tạo đáp ứng yêu cầu công việc Đánh giá kỹ đào tạo đáp ứng yêu cầu công việc việc Đánh giá khả thích ứng với thay đổi nghề nghiệp Quản lý phối hợp nhà trường đơn vị sử dụng sinh viên sau đào tạo Tổ chức việc nắm bắt nhu cầu khách hàng (SV, giảng viên, gia đình, đơn vị sử dụng…) kết đào tạo nhà trường Điểm TB Mức độ Trung Yếu bình (2) (3) Kém (1) Điểm Thứ TB bậc Tốt (5) Khá (4) 134/ 21,7 126/ 20,4 130/ 21,1 129/ 20,9 99/ 16,0 3,11 130/ 21,1 100/ 16,2 180/ 29,2 120/ 19,4 87/ 14,1 3,11 130/ 21,1 130/ 21,1 170/ 27,6 90/ 14,6 97/ 15,7 3,17 116/ 18,4 117/ 19,0 190/ 30,8 124/ 20,1 70/ 11,3 3,14 120/ 19,4 90/ 14,6 210/ 34,0 132/ 21,4 65/ 10,5 3,11 120/ 19,4 120/ 19,4 150/ 24,3 130/ 21,1 97/ 15,7 3,06 190/ 30,8 100/ 16,2 130/ 21,1 107/ 17,3 90/ 14,6 3,31 2,75 Kết khảo sát thể Biểu đồ sau: 26 Biểu đồ 8.Thực trạng quản lý thông tin sinh viên sau tốt nghiệp chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội Kết khảo sát cho thấy quản lý điều kiện đảm cho hoạt động đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội đánh giá mức độ trung bình, điểm TB 2,75 Nội dung đánh giá cao nội dung 7: “Tổ chức việc nắm bắt nhu cầu khách hàng (SV, giảng viên, gia đình, đơn vị sử dụng…) kết đào tạo nhà trường”, điểm TB 3,31, xếp bậc 1/7, có 190/617 ý kiến đánh giá thực tốt; 100/617 ý kiến đánh giá thực khá; 130/617 ý kiến đánh giá thực TB; 107/617 ý kiến đánh giá yếu; 90/617 ý kiến đánh giá Nội dung bị đánh giá thấp nội dung 5: “Quản lý phối hợp nhà trường đơn vị sử dụng sinh viên sau đào tạo c”, điểm TB 3,06, xếp bậc 7/7, có 120/617 ý kiến đánh giá thực tốt; 120/617 ý kiến đánh giá thực khá; 150/617 ý kiến đánh giá thực TB; 130/617 ý kiến đánh giá yếu; 97/617 ý kiến đánh giá KẾT LUẬN Đại học Quốc Gia Hà Nội đại học có chế hoạt động tính đặc thù riêng, với cấu tổ chức, ngành nghề đào tạo bước phát 27 triển để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao theo nhu cầu xã hội Trong năm qua,Đại học Quốc Gia Hà Nội tích cực triển khai việc mở mã ngành đào tạo có khâu xây dựng chương trình chất lượng cao , đến ngành đào tạo có chương trình chất lượng cao , chuẩn đầu hoàn chỉnh Kết khảo sát thực trạng chương trình chất lượng cao quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực cho thấy Đại học Quốc Gia Hà Nội có chủ trương, định hướng xây dựng chương trình chất lượng cao tương đối tốt, khâu trình xây dựng triển khai chương trình chất lượng cao tập trung triển khai thực hiệu quả, có chất lượng Bên cạnh mặt làm số khâu trình xây dựng triển khai chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực bộc lô số nhược điểm khâu khảo sát nhu cầu xã hội nhu cầu, lực người học; phương pháp giảng dạy giảng viên; cách thức kiểm tra đánh giá; đánh giá chương trình Để đáp ứng xu thế giới nước, cần phải chuyển đổi chương trình chất lượng cao tiếp cận nội dung sang chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đặc biệt so sánh với chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực chương trình chất lượng cao Đại học Quốc Gia Hà Nội đáp ứng số khâu, số nội dung Do đó, cần có giải pháp quản lý khâu trình xây dựng triển khai chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực cách hệ thống hiệu 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đặng Tự Ân (2015), “Giáo dục định hướng phát triển lực”, Tạp chí Quản lý giáo dục, (số 4/2015) Bộ Giáo dục Đào tạo, Luật giáo dục đại học, Hà Nội, 2013 Bộ GD&ĐT, Thông tư 23/2014/TT-BGDĐT ngày 18/7/2014 đào tạo chất lượng cao trình độ đại học Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012, phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020, Hà Nội Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Hà Nội Trần Thị Hoài (2010), Nghiên cứu đánh giá thẩm định chương trình giáo dục đại học, Đại học Quốc Gia Hà Nội Trần Hữu Hoan (2011), Quản lý xây dựng đánh giá chương trình mơn học trình độ đại học học chế tín chỉ, Đại học Quốc Gia Hà Nội; Trần Hữu Hoan (2012), Phát triển chương trình giáo dục, Nhà xuất Đại học Giáo dục, Hà Nội Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Luật Giáo dục, Hà Nội 29 II Tài liệu tiếng Anh 10 Tremblay Denyse (2002), The Competency-Based Approach: Helping learners become autonomous In Adult Education - A Lifelong Journey; 11 Weinert F E (2001), Vergleichende Leistungsmessung in Schulen eineumstrittene Selbstverstondlichkeit, In F E Weinert (eds), Leistungsmessung in Schulen, Weinheim und Basejl: Beltz Verlag; 12 Wentling T - Planning for effective training: A guide to curriculum development Published by Food and Agricultural Organization of the United Nation,1993; 13 William E Blank (1982), Handbook for Developing Competency- Based Training Programs, Prentice Hall, Inc, Ohio; 14 Yvonne Osborne (2009 - 2012), Hướng dẫn xây dựng CTĐT dựa NL, Dự án QUT ATLANTIC PHILANTHROPIES 30 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN Dành cho CBQL, GV nhà trường Quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực đóng vị trí, vai trị quan trọng định đến chất lượng đào tạo giai đoạn Khi xã hội đổi mới, tri thức khoa học phát triển nhanh vũ bão, để bắt nhịp với phát triển chương trình chất lượng cao theo tiếp cận nội dung khơng cịn phù hợp, việc chuyển đổi sang tiếp cận lực xu hướng tất yếu, với cách tiếp cận đáp ứng nhu cầu đào tạo lực người học Phiếu xin ý kiến nhằm thu thập thông tin thực trạng đào tạo chương trình chất lượng cao quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội Các ý kiến đánh giá Thầy/Cô thông tin quan trọng nhằm phục vụ việc nâng cao chất lượng đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội Tất thông tin từ phiếu không sử dụng cho mục đích khác Xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến nội dung cách đánh dấu X vào phương án trả lời phù hợp 31 B - Thực trạng quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực TẠI Đại học Quốc Gia Hà Nội Thầy/Cô cho biết quản lý cơng tác tuyển sinh chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội đạt mức độ nào? Mức độ Khá Trung Yếu Kém Tốt (5) (4) bình (3) (2) (1) Nội dung Khảo sát nhu cầu nhân lực trước tuyển sinh Xác định tiêu tuyển sinh theo quy định Lập kế hoạch tuyển sinh Tổ chức quảng bá tuyển sinh Tổ chức thực tuyển sinh Đánh giá công tác tuyển sinh năm Thầy/Cô cho biết quản lý mục tiêu đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội đạt mức độ nào? Mức độ Tốt Khá Trung Yếu Kém (5) (4) bình (3) (2) (1) Nội dung Thường xuyên rà soát, bổ sung, điều chỉnh mục tiêu đào tạo Xây dựng mục tiêu đào tạo sở nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao xã hội Chỉ đạo thực mục tiêu vào môn học chương trình đào tạo chất lượng cao Chỉ đạo xây dựng muc tiêu gắn với chuẩn đầu sinh viên Định kỳ so sánh, đối chiếu mục tiêu với kết đào tạo Thầy/Cô cho biết quản lý nội dung chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội đạt mức độ nào? Nội dung Mức độ Tốt Khá Trung Yếu Kém 32 (5) Tổ chức xây dựng kế hoạch đào tạo chương trình chất lượng cao Tổ chức thực nội dung dạy học môn học khoa, môn giảng viên Tổ chức thực chương trình, nội dung dạy học thực hành, thực tập Tổ chức góp ý, điều chỉnh chương trình kịp thời Tổ chức lấy ý kiến sinh viên chương trình thường xuyên Mở rộng, phát triển chương trình đảm bảo liên thơng đào tạo Việc tổ chức thực chương trình, nội dung dạy học mơn thể chất quốc phịng khoa, mơn giáo viên Thực đánh giá chương trình theo quy định 33 (4) bình (3) (2) (1) Thầy/Cơ cho biết quản lý hoạt động dạy giảng viên chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội đạt mức độ nào? Mức độ Khá Trung Yếu Kém Tốt (5) (4) bình (3) (2) (1) Nội dung Tổ chức giới thiệu xét tuyển GV thỉnh giảng Chỉ đạo tổ chuyên môn hỗ trợ GV (soạn giáo án, chuẩn bị nội dung thảo luận, tập thực hành…) Tổ chức hướng dẫn giúp đỡ SV kịp thời hoạt động học tập (truyền đạt kiến thức, quản lý lớp, tổ chức lớp học…) Tổ chức hoạt động lên lớp giảng viên (thực theo kế hoạch giảng dạy, đảm bảo lịch trình thời gian giảng dạy, đảm bảo cung cấp cho sinh viên đủ khối lượng kiến thức cần thiết, đồng thời phát huy tính tích cực…) Chỉ đạo hoạt động nghiên cứu khoa học GV Tổ chức hoạt động dạy GV thực quy chế ĐT Chỉ đạo biên soạn đề cương chi tiết học phần Chỉ đạo GV đổi phương pháp, hình thức, tổ chức dạy học Chỉ đạp phát triển lực dạy học cho GV 10 Quản lý chế độ, sách phù hợp GV 34 Thầy/Cô cho biết quản lý hoạt động học tập sinh viên chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội đạt mức độ nào? Mức độ Khá Trung Yếu Kém Tốt (5) (4) bình (3) (2) (1) Nội dung Chỉ đạo xây dựng quy chế, nội quy học tập sinh viên chuyên ngành chất lượng cao Phát triển lực tự hoc, tự nghiên cứu cho sinh viên Tổ chức hướng dẫn giúp đỡ SV kịp thời hoạt động học tập rèn luyện Tổ chức SV nghiên cứu khoa học Xây dựng chế độ sách dành cho SV (học bổng, tài trợ SV nghèo…) Đảm bảo quyền lợi cho sinh viên trình học tập Quản lý khen thưởng, kỷ luật sinh viên Chỉ đạo xây dựng chế phối hợp cựu sinh viên với sinh viên học 35 Thầy/Cô cho biết quản lý hoạt động thi xét tốt nghiệp cho SV chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội đạt mức độ nào? Mức độ Khá Trung Yếu Kém Tốt (5) (4) bình (3) (2) (1) Nội dung Chỉ đạo xây dựng quy chế thi xét tốt nghiệp cho SV chương trình chất lượng cao Quản lý quy trình thực tế, thực tập sinh viên Quản lý quy trình thi xét tốt nghiệp 4.Quản lý quy trình cấp tốt nghiệp văn chứng Chỉ đạo giải vấn đề SV quan tâm đến hoạt động thi xét tốt nghiệp Quản lý hoạt động kiểm tra hoạt động thi xét tốt nghiêp Thầy/Cô cho biết quản lý điều kiện đảm cho hoạt động đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội đạt mức độ nào? Mức độ Tốt Khá Trung Yếu Kém (5) (4) bình (3) (2) (1) Nội dung Quản lý sở vật chất, thiết bị dạy học Lập kế hoạch tài phục vụ đào tạo Xây dựng quy chế, quy định chặt chẽ, đầy đủ bảo quản, sử dụng trang thiết bị, CSVC Xây dựng môi trường đào tạo “mở” Kêu gọi đầu tư từ nguồn từ tổ chức giáo dục, doanh nghiệp quốc tế, nước Kiểm tra, đánh giá thường xuyên trạng sử dụng CSVC, thiết bị Thầy/Cô cho biết quản lý thông tin sinh viên sau tốt nghiệp chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội đạt mức độ nào? 36 Mức độ Tốt Khá Trung Yếu Kém (5) (4) bình (3) (2) (1) Nội dung Quản lý thơng tin tình hình việc làm sinh viên sau tốt nghiệp Quản lý thông tin phản hồi sở sử dụng SV đào tạo CT CLC Đánh giá lực đào tạo đáp ứng yêu cầu công việc Đánh giá kỹ đào tạo đáp ứng yêu cầu công việc Đánh giá Khả thích ứng với thay đổi nghề nghiệp Quản lý phối hợp nhà trường đơn vị sử dụng sinh viên sau đào tạo Tổ chức việc nắm bắt nhu cầu khách hàng (SV, giảng viên, gia đình, đơn vị sử dụng…) kết đào tạo nhà trường Xin Thầy/ Cô cho biết số thông tin cá nhân: Họ Tên: (nếu không muốn nêu tên, vui lòng bỏ qua): Giảng dạy môn: Số năm tham gia giảng dạy ………… Chức vụ…………………… Điện thoại liên hệ…………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp Thầy /Cơ! 37 ... quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội - Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia. .. tiêu đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội 11 2.4.3 Thực trạng quản lý nội dung chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội ... diện đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận lực Đại học Quốc Gia Hà Nội , làm sở thực tiễn để đề xuất giải pháp cho quản lý

Ngày đăng: 01/10/2022, 12:49

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Khách thể khảo sát - QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Bảng 2.1. Khách thể khảo sát (Trang 9)
Bảng 2.2 Thang đánh giá mức độ thực hiện - QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Bảng 2.2 Thang đánh giá mức độ thực hiện (Trang 11)
Bảng 2.4: Thực trạng quản lý mục tiêu đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận năng lực tại Đại học Quốc Gia Hà Nội - QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Bảng 2.4 Thực trạng quản lý mục tiêu đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận năng lực tại Đại học Quốc Gia Hà Nội (Trang 15)
Bảng 2.5: Thực trạng quản lý nội dung chương trình chất lượng cao theo tiếp cận năng lực tại Đại học Quốc Gia Hà Nội - QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Bảng 2.5 Thực trạng quản lý nội dung chương trình chất lượng cao theo tiếp cận năng lực tại Đại học Quốc Gia Hà Nội (Trang 17)
phương pháp, hình thức, tổ chức dạy học - QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ph ương pháp, hình thức, tổ chức dạy học (Trang 20)
5. Chỉ đạo hoạt động nghiên cứu khoa học của GV - QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
5. Chỉ đạo hoạt động nghiên cứu khoa học của GV (Trang 20)
Bảng 2.7: Thực trạng quản lý hoạt động học tập của sinh viên chương trình chất lượng cao theo tiếp cận năng lực tại Đại học Quốc Gia Hà Nội - QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Bảng 2.7 Thực trạng quản lý hoạt động học tập của sinh viên chương trình chất lượng cao theo tiếp cận năng lực tại Đại học Quốc Gia Hà Nội (Trang 22)
1. Chỉ đạo xây dựng quy chế thi và xét tốt nghiệp cho - QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
1. Chỉ đạo xây dựng quy chế thi và xét tốt nghiệp cho (Trang 25)
Bảng 2.8: Thực trạng quản lý hoạt động thi và xét tốt nghiệp cho SV chương trình chất lượng cao theo tiếp cận năng lực  - QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Bảng 2.8 Thực trạng quản lý hoạt động thi và xét tốt nghiệp cho SV chương trình chất lượng cao theo tiếp cận năng lực (Trang 25)
Bảng 2.10: Thực trạng quản lý thông tin sinh viên sau tốt nghiệp chương trình chất lượng cao theo tiếp cận năng lực ở Đại học Quốc Gia Hà Nội - QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Bảng 2.10 Thực trạng quản lý thông tin sinh viên sau tốt nghiệp chương trình chất lượng cao theo tiếp cận năng lực ở Đại học Quốc Gia Hà Nội (Trang 29)
8. Chỉ đạo GV đổi mới phương pháp, hình thức, tổ chức dạy họcthức, tổ chức dạy học - QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
8. Chỉ đạo GV đổi mới phương pháp, hình thức, tổ chức dạy họcthức, tổ chức dạy học (Trang 37)
1. Quản lý thông tin tình hình việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp.  - QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
1. Quản lý thông tin tình hình việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp. (Trang 40)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w