1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM MIỀN BẮC

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 106,33 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -›&› - LÊ THANH NGA CHUYÊN ĐỀ THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM MIỀN BẮC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mà SỐ: 91 40 114 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Lê PGS.TS Phạm Văn Thuần Hà Nội - 2020 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG 2.1 Thực trạng công tác tuyển sinh đào tạo .2 2.2 Thực trạng mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo giáo viên Mầm non 2.3 Thực trạng sử dụng phương pháp đào tạo giáo viên mầm non 10 2.4 Thực trạng học tập, rèn luyện sinh viên ngành giáo dục mầm non .13 2.5 Thực trạng sở vật chất đảm bảo đào tạo giáo viên mầm non trường CĐSP 16 2.6 Thực trạng kiểm tra, đánh giá đào tạo giáo viên MN trường CĐSP 18 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với cơng đổi tồn diện giáo dục Việt Nam, năm qua, ngành GDMN đạt thành tựu đào tạo bồi dưỡng đội ngũ Đội ngũ GVMN phát triển số lượng chất lượng Trình độ giáo viên đạt chuẩn chuẩn ngày tăng Tuy nhiên, trước yêu cầu nghiệp giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đội ngũ GVMN bộc lộ hạn chế, bất cập Tỉ lệ GVMN đạt chuẩn chuẩn cao, lực chuyên môn chưa tương xứng với trình độ đào tạo Một phận GVMN chưa gương mẫu, chưa thực yêu thương cháu Số lượng GVMN chưa qua đào tạo Một số giáo viên lúng túng phương pháp chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ Qua khảo sát đánh giá sinh viên tốt nghiệp, nhận thấy nhiều GVMN lúng túng thiết kế chương trình học tập có nội dung theo chủ đề, chưa sáng tạo thiết kế môi trường học tập cho trẻ Các kĩ (KN) nghề giáo viên trường có cịn yếu, ví dụ kĩ sử dụng nhạc cụ, KN tổ chức hoạt động chung, KN tổ chức hoạt động vui chơi, KN chăm sóc trẻ Thậm chí, thời gian gần đây, sở GDMN tư thục để xảy tình trạng an tồn cho trẻ Để có sở đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo GVMN trường sư phạm nói chung trường CĐSP nói riêng phải phân tích thực tiễn đào tạo nhà trường NỘI DUNG Các tỉnh miền Bắc vùng có bề dầy lịch sử văn hóa truyền thống Với điều kiện thuận lợi khí hậu đất đai vùng châu thổ Sơng Hồng có điều kiện để phát triển giáo dục Với đặc trưng bật dân cư đông đúc, người dân hiếu học, họ sẵn sàng đầu tư cho học hành, có hội để xã hội hóa giáo dục cấp, đặc biệt giáo dục mầm non Trong qúa trình phát triển, trường Cao đẳng sư phạm thuộc tỉnh thành phố nước trực thuộc địa phương quản lý Nhưng số trường phát triển thành trường Đại học địa phương, số trường đổi tên theo chức nhiệm vụ Trong điều kiện nghiên cứu, tiến hành khảo sát trường CĐSP( CĐSP Hà Tây; CĐSP Thái Bình; CĐSP Nam Định; CĐSP Hưng Yên; CĐSP Vĩnh Phúc), từ số liệu thu phân tích theo nội dung sau: 2.1 Thực trạng công tác tuyển sinh đào tạo Thực Quyết định Chính phủ chủ trương Bộ GD&ĐT, sở giao nhiệm vụ đào tạo giáo viên MN tổ chức tuyển sinh, đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh hệ quy tập trung thời gian 03 năm Thực tế hàng năm, trường CĐSP xây dựng kế hoạch giao tiêu tuyển sinh đào tạo từ lãnh đạo tỉnh, thành phố dựa sở điều kiện bảo đảm chất lượng trường Trên sở đó, sở đào tạo tổ chức tuyển sinh, đào tạo giáo viên MN hệ quy tập trung thời gian 03 năm Bảng 2.1: Thực trạng công tác tuyển sinh đào tạo giáo viên MN theo tiếp cận lực TT Mức độ đạt Bình Tốt Yếu thường Nội dung đánh giá Xây dựng chiến lược tuyển sinh, đào tạo giáo viên MN theo quy hoạch thực tiễn nhà trường Cụ thể cơng khai hóa tiêu chuẩn, quyền lợi đãi ngộ nhằm thu hút, tuyển sinh đào tạo giáo viên MN Công tác tuyển sinh tuyên truyền theo kênh Bộ Giáo dục Đào tạo Công tác tuyển sinh tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng Điểm TB chung Điểm Thứ TB bậc 40 155 50 (16,3) (63,3) (20,4) 1,96 65 135 45 (26,5) (55,1) (18,4) 2,08 115 95 35 (46,9) (38,8) (14,3) 2,33 65 130 50 (26,5) (53,1) (20,4) 2,06 2,11 Nhận xét: Kết Bảng khảo sát 2.1 cho thấy, thực trạng công tác tuyển sinh đào tạo giáo viên MN cịn có nhiều bất cập, khâu xây dựng chiến lược tuyển sinh, đào tạo: Chỉ số 40/245 (16,3%) ý kiến hỏi cho làm tốt công tác này; 155 (63,3%) ý kiến đánh giá bình thường 50 (20,4%) ý kiến đánh giá yếu Khi vấn, nhiều cán bộ, giáo viên cho rằng: Các sở đào tạo không trọng, không xây dựng chiến lược xây dựng chiến lược chất lượng không cao Nhiều trường chưa trọng công tác quảng bá tuyển sinh phương tiện thông tin đại chúng: 65 (26,5%) ý kiến đánh giá tốt; 130 (53,1%) ý kiến đánh giá trung bình 50 (20,4%) ý kiến đánh giá yếu Thực tế đào tạo giáo viên MN quy (3 năm) cho thấy, nhiều nguyên nhân dẫn đến phận hệ trẻ có tâm lý khơng muốn đào tạo trở thành giáo viên MN Để thu hút em thực có lực, cần thực tốt việc tuyên truyền có chế độ sách, hợp lý Trao đổi vấn đề với đối tượng sinh viên, tác giả thu kết sau: Bảng 2.2: Thực trạng công tác tuyển sinh đào tạo giáo viên MN theo tiếp cận lực TT Mức độ đạt Bình Tốt Yếu thường Nội dung đánh giá Xây dựng chiến lược tuyển sinh, đào tạo giáo viên MN theo quy hoạch thực tiễn nhà trường Cụ thể cơng khai hóa tiêu chuẩn, quyền lợi đãi ngộ nhằm thu hút, tuyển sinh đào tạo giáo viên MN Công tác tuyển sinh tuyên truyền theo kênh Bộ Giáo dục Đào tạo Công tác tuyển sinh tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng Điểm TB chung Nhận xét: Điểm Thứ TB bậc 40 160 40 1,92 (15,4) (61,5) (23,1) 90 125 45 2,17 (34,6) (48,1) (17,3) 120 125 15 2,40 (46,2) (48,1) (5,8) 65 145 50 2,06 (25,0) 55,8) (19,2) 2,14 So với CBQL, GV, Sinh viên có đánh giá tương đồng nội dung khảo sát Tuy nhiên mức độ đánh giá chung SV thấp hơn, đạt điểm TB 2,14 (CBQL, GV: 2,24) Sinh viên đánh giá tốt nội dung 3: Công tác tuyển sinh tuyên truyền theo kênh Bộ Giáo dục Đào tạo, 120/260 (46,2%) ý kiến hỏi tốt; 125/260 (48,1%) ý kiến đánh giá bình thường 15/260 (5,8%) đánh giá yếu Nội dung Xây dựng chiến lược tuyển sinh, đào tạo giáo viên MN theo quy hoạch thực tiễn nhà trường đánh giá thấp với 40/260 (15,4%) đánh giá tốt; 160/260 (61,5%) ý kiến đánh giá bình thường 40/260 (23,1%) đánh giá yếu Điều cho thấy nhà trường cần đẩy mạnh xây dựng chiến lược tuyển sinh có hiệu đồng với tham gia vào nhiều đơn vị, tổ chức nhà trường, điều khơng tạo thuận lợi cho yếu tố đầu vào, mà cịn góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường giai đoạn 2.2 Thực trạng mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo giáo viên Mầm non Trong năm qua, mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo giáo viên MN xây dựng sở chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo Theo đó, sở đào tạo thường chủ động nghiên cứu, xây dựng nội dung, chương trình tổng thể, kế hoạch đề bài, đề cương chi tiết môn học phù hợp với đối tượng đào tạo Để tìm hiểu thực trạng mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo giáo viên MN theo TCNL, tiến hành khảo sát mức độ phù hợp mục tiêu, nội dung, chương trình xây dựng, phát triển lực giáo viên MN (Bảng 2.3) Bảng 2.3: Mức độ phù hợp mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo giáo viên MN so với yêu cầu lực giáo viên mầm non Mức độ đánh giá Rất Không TT Tiêu chí đánh giá Phù hợp phù hợp phù hợp 65 155 25 Về kiến thức giáo dục trẻ mầm non (26,5) (63,3) (10,2) Về lực, kỹ giáo dục trẻ 75 105 60 mầm non (31,3) (43,8) (25,0) Về thái độ, tác phong nghề dạy học 75 130 40 bậc mầm non (30,6) (53,3) (16,3) 65 140 40 Về thái độ yêu nghề, yêu trẻ (26,5) (57,1) (16,3) 55 145 45 Về chăm tận tâm với trẻ (22,4) (59,2) (18,4) Điểm TB chung Điểm Thứ TB bậc 2,16 2,06 2,14 2,10 2,04 2,10 Nhận xét: Kết khảo sát mức độ phù hợp mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo MN so với lực giáo viên MN cho thấy: Mức độ phù hợp đạt cao kiến thức giáo dục trẻ mầm non (bao gồm kiến thức chung kiến thức quốc phòng an ninh) đạt điểm TB: 2,16, đó: có 65/245 (26,5 %) ý kiến đánh giá phù hợp 155/245 (63,3%) ý kiến đánh giá mức phù hợp; mức phù hợp xếp thứ hai thái độ, tác phong nghề dạy học bậc mầm non, đạt điểm TB: 2,14 Trong có 75/245 (30,6%) ý kiến đánh giá phù hợp 130/245 (53,3%) ý kiến đánh giá phù hợp Mức phù hợp thấp Về lực, kỹ giáo dục trẻ mầm non, điểm TB đạt: 2,06, có 60/245 (25,0%) ý kiến đánh giá mức không phù hợp Khi hỏi, nhiều ý kiến cho rằng, nội dung, chương trình chưa thực trọng mức nội dung phân bổ thời gian cho việc đào tạo hình thành, phát triển lực giảng dạy MN cần thiết cho sinh viên sau tốt nghiệp có lực tốt đáp ứng yêu cầu giảng dạy MN, trước yêu cầu chuẩn lực giáo viên MN Trao đổi với SV nội dung trên, kết khảo sát thể bảng sau: Bảng 2.4: Mức độ phù hợp mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo giáo viên MN so với yêu cầu lực giáo viên mầm non Mức độ đánh giá Rất Khơng TT Tiêu chí đánh giá Phù hợp phù hợp phù hợp 80 140 40 Về kiến thức giáo dục trẻ mầm non (30,8) (53,8) (15,4) Về lực, kỹ giáo dục trẻ mầm 95 125 40 non (36,5) (48,1) (15,4) Về thái độ, tác phong nghề dạy học bậc 55 150 55 mầm non (21,2) (57,7) (21,2) 60 140 60 Về thái độ yêu nghề, yêu trẻ (23,1) (53,8) (23,1) 70 130 60 Về chăm tận tâm với trẻ (26,9) (50,0) (23,1) Điểm TB chung Điểm Thứ TB bậc 2,15 2,21 2,00 2,00 2,04 2,08 Nhận xét Đánh giá SV phù hợp mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo giáo viên MN so với yêu cầu lực giáo viên mầm non mức phù hợp, điểm TB: 2,08 Trong số nội dung có tương đồng với đánh giá CBQL, GV trường nội dung kiến thức giáo dục trẻ mầm non ( 2.15 2.16) Hai nội dung đánh giá phù hợp cao Riêng nội dung lực, kỹ giáo dục trẻ mầm non CBQL GV đánh giá mức độ 2,06 SV đánh giá mức độ 2.21 – tức mức độ cao hơn; nội dung Về chăm tận tâm với trẻ CBQL,GV SV đánh giá ngang đánh giá ngang bằng, điểm TB: 2,04 Để tìm hiểu rõ hơn, tiến hành khảo sát mức độ đáp ứng khối kiến thức chương trình đào tạo giáo viên MN so với lực giáo viên MN (Bảng 2.5) Bảng 2.5: Thực trạng nội dung chương trình đào tạo giáo viên MN đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tiếp cận lực Mức độ đạt TT Nội dung chương trình đào tạo Bình Tốt Yếu thường Bám sát cụ thể hóa mục tiêu đào 75 95 75 tạo mầm non (30,6) (38,8) (30,6) Đảm bảo cân đối thời gian 65 106 74 học lý thuyết thực hành (26,5) (43,3) (30,2) trường MN Khối kiến thức kỹ chung 87 GVMN (35,5) Khối kiến thức kỹ nghiên cứu chuyên ngành MN Khối kiến thức kỹ sư phạm MN Khối kiến thức kỹ thực hành giáo dục MN Khối kiến thức kĩ hoạt động truyền thông xã hội giáo viên MN Điểm TB chung 103 (42,0) 55 (22,4) 85 (34,7) 50 (20,4) 55 (22,4) 100 (40,8) 110 (44,9) 110 (44,9) 60 (24,5) 85 (34,7) 80 (32,7) 45 (18,4) 105 (42,9) 95 (38,8) Điểm TB Thứ bậc 2,00 1,96 2,13 2,10 1,86 1,90 1,80 1,96 Kết khảo sát cho thấy mức độ đáp ứng nội dung, chương trình MN so với yêu cầu đào tạo giáo viên MN theo tiếp cận lực mức bình thường, đạt điểm TB chung 1,96 Trong đó, nội dung đánh giá cao khối kiến thức kỹ chung GVMN với 87/245 (35,5%) ý kiến đánh giá mức tốt, có 103/245 (42,0%) ý kiến đánh giá bình thường Nội dung đánh giá thấp nội dung khối kiến thức kĩ hoạt động truyền thơng xã hội giáo viên MN có tới 45/245 (18,4%) 105/245 (42,9%) ý kiến đánh giá tốt trung bình, có 95/245 (38,8%) ý kiến đánh giá yếu Thực tế trường CĐSP đạo xây dựng chương trình giáo dục có tính riêng biệt cho trường mình, với mục tiêu đào tạo SV trang bị tốt kiến thức, kĩ phẩm chất nhân cách cần thiết GVMN Nhưng việc xây dựng chương trình ln phải tn thủ sở chương trình Khung mà Bộ GD&ĐT quy định Trong bối cảnh đổi giáo dục nay, Chương trình giáo dục MN trường hướng tới nâng phát triển lực cho SV, với lực phát triển chương trình đào tạo, lực xã hội hóa giáo dục; hình thành thái độ u trẻ, yêu nghề …rất trường CĐSP quan tâm phát triển cho SV Khi trao đổi với GV Nguyễn Th.Đ - trưởng khoa GDTH MN cô cho biết: Trong năm gần đây, tượng bạo lực trẻ em nở rộ trường mầm non gây xúc không nhỏ xã hội, vấn đề đặt phải khâu đào tạo GVMN, phải hình thành phát triển cho SV lịng u nghề mến trẻ nâng cao chất lượng GDMN xã hội So sánh với kết đánh giá SV, thể bảng sau: Bảng 2.6: Thực trạng nội dung chương trình đào tạo giáo viên MN đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tiếp cận lực Mức độ đạt TT Nội dung chương trình đào tạo Bình Yếu thường Bám sát cụ thể hóa mục tiêu đào tạo 80 111 69 mầm non (30,8) (42,7) (26,5) Đảm bảo cân đối thời gian học 70 119 71 lý thuyết thực hành trường (26,9) (45,8) (27,3) MN Khối kiến thức kỹ chung 90 120 50 GVMN (34,6) (46,2) (19,2) Khối kiến thức kỹ nghiên cứu 75 140 45 chuyên ngành MN (28,8) (53,8) (17,3) 55 130 75 Khối kiến thức kỹ sư phạm MN (21,2) (50,0) (28,8) Khối kiến thức kỹ thực hành 65 115 80 giáo dục MN (25,0) (44,2) (30,8) Khối kiến thức kĩ hoạt động 45 115 100 truyền thông xã hội giáo viên MN (17,3) (44,2) (38,5) Điểm TB chung Tốt Điểm Thứ TB bậc 2,04 2,00 2,15 2,12 1,92 1,94 1,79 1,99 So với đánh giá CBQL, GV, SV đánh giá mức độ đáp ứng nội dung, chương trình MN so với yêu cầu đào tạo giáo viên MN theo tiếp cận lực đạt điểm TB chung 1,99 Nội dung Khối kiến thức kỹ chung GVMN nội dung Khối kiến thức kỹ nghiên cứu chuyên ngành MN đánh giá đáp ứng tốt nhất, điểm TB 2,15 2,12 Nội dung đánh giá thấp nội dung khối kiến thức kĩ hoạt động truyền thông xã hội giáo viên MN, có 45/260 (17,3%) đánh giá tốt; 115/260 (44,2%) đánh giá khá; 100/260 (38,5%) đánh giá yếu Như vậy, mức độ đáp ứng nội dung, chương trình đào tạo giáo viên MN so với yêu cầu đào tạo theo tiếp cận lực cịn có nhiều bất cập; chưa ý mức tới đào tạo kiến thức kỹ sư phạm; MN tập trung vào kiến thức lý thuyết chung Mặc dù với yêu cầu đổi tồn diện giáo dục Việt Nam bậc học mầm non phải tiến hành đổi toàn diện Tuy nhiên mức độ đổi từ khâu đào tạo trường SP chưa đáp ứng với yêu cầu Qua đánh giá khách thể nghiên cứu khối kiến thức hình thành cho SV lực truyền thơng xã hội hóa giáo dục cịn hạn chế( xếp thứ 7) Từ thực tế cho thấy trường CĐSP cần trọng xây dựng chương trình để phát triển lực truyền thơng xã hội hóa giáo dục MN cho SV, để sau trường trình thực nghề GDMN giáo viên thực đáp ứng với yêu cầu xã hội 2.3 Thực trạng sử dụng phương pháp đào tạo giáo viên mầm non Thực tế năm qua, với xây dựng chương trình chuẩn cho đào tạo giáo viên MN sở đào tạo giáo viên MN có nhiều cố gắng tích cực đổi phương pháp giảng dạy ngành MN Các sở đào tạo chủ động đạo khoa giảng viên bám sát chương trình kế hoạch đào tạo, thường xuyên đổi phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng, nâng cao chất lượng giảng Qua khảo sát cho thấy, số trường CĐSP chủ động khuyến khích giảng viên vận dụng phương pháp dạy - học tích cực, tăng cường nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở để người học suy nghĩ, trả lời, kiến thức, thông tin mới, mối quan hệ qn sự, quốc phịng, an ninh với trị, kinh tế, văn hóa, xã hội để sinh viên liên hệ, vận dụng vào thực tiễn Để tìm hiểu thực trạng sử dụng phương pháp trình giảng dạy chuyên ngành MN, tiến hành khảo sát thu kết sau: 10 Bảng 2.7: Thực trạng sử dụng phương pháp đào tạo giáo viên mầm non TT Mức độ sử dụng Thường Thỉnh Không Các phương pháp xuyên thoảng 157 58 30 Phương pháp thuyết trình (64,1) (23,7) (12,2) 128 77 30 Phương pháp trực quan (54,5) (32,8) (12,8) 85 120 40 Phương pháp nêu giải vấn đề (34,7) (49,0) (16,3) 70 110 65 Phương pháp thảo luận nhóm (28,6) (44,9) (26,5) Phương pháp tạo tình 33 100 112 giáo dục trẻ MN (13,5) (40,8) (45,7) Phương pháp thực hành - luyện tập 40 90 115 KNSP (16,3) (36,7) (46,9) Điểm TB chung Điểm Thứ TB bậc 2,52 2,42 2,18 2,02 1,68 1,69 2,09 Nhận xét: Kết khảo sát thực trạng sử dụng sử dụng phương pháp giảng dạy MN trình đào tạo giáo viên cho thấy, hầu hết phương pháp sử dụng trình đào tạo giáo viên MN, điểm TB: 2,09, đạt mức trung bình Trong đó, phương pháp thuyết trình đánh giá cao sử dụng với 157/245 (64,1%) ý kiến đánh giá thường xuyên sử dụng, 58/245 (23,7%) ý kiến đánh giá 30/245 (12,2%) ý kiến đánh giá không Tuy nhiên, thực tế cho thấy, bất cập, hạn chế lớn giáo dục MN, phương pháp tạo tình giáo dục trẻ MN chưa sử dụng rộng rãi, có 33/245 (13,5%) ý kiến đánh giá thường xuyên, 100/245 (40,8%) ý kiến đánh giá 112/245 (45,7%) ý kiến xác nhận không sử dụng phương pháp Điều làm giảm tác động tích cực đến hình thành lực giáo viên MN; đào tạo giáo viên MN cần sau hình thành cho họ lực nắm bắt, đánh giá đưa biện pháp 11 giải tình quốc phịng, an ninh q trình giảng dạy sau Tuy nhiên, thực tế để áp dụng phương pháp vấn đề đơn giản, mà cần phải có giảng viên có kinh nghiệm, trình độ tốt đưa tình quốc phịng, an ninh Sinh viên đánh giá sử dụng phương pháp đào tạo giáo viên mầm non sau: - Phương pháp thuyết trình sử dụng thường xuyên nhất, điểm TB đạt 2,31, có 140/260 (53,8%) ý kiến đánh giá thường xuyên, 60/260 ( 23,1%) ý kiến đánh giá 60/260 (23.1%) ý kiến đánh giá không giao So với CBQL, GV phận SV chưa nhận thức đầy đủ sử dụng phương pháp dạy học đào tạo - Phương pháp trực quan xếp thứ 2, điểm TB: 2,21, có 120/260 (46,2%) ý kiến đánh giá thường xuyên; 75/260 (28,8%) đánh giá thinh thoảng 65/260 (25,0%) đánh giá không - Phương pháp nêu giải vấn đề xếp thứ 3, điểm TB đạt: 2,19, có 100/260 (38,5%) ý kiến đánh giá thường xuyên; 100/260 (42,3%) đánh giá thỉnh thoảng; 50/260 (19,2%) đánh giá không - Phương pháp thảo luận nhóm xếp thứ 4, điểm TB đạt 2,12 Trong có 90/260 (34,6%) ý kiến đánh giá thường xuyên 110/260 (42,3%) ý kiến đánh giá thỉnh thoảng; 60/260 (23,1%) ý kiến đánh giá không - Phương pháp tạo tình giáo dục trẻ MN đánh giá thấp nhất, điểm TB đạt 1,69 Chỉ có 40/260 (15,4%) đánh giá thường xuyên; 100/260 (38,5%) đánh giá thỉnh thoảng; 120/260 (46,2%) - Phương pháp thực hành - luyện tập KNSP xếp thứ 5, điểm TB đạt 1,73 Trong có 45/260 17,3%) ý kiến đánh giá thường xuyên; 100/260 (38,5%) ý kiến đánh giá 115/260 (44,2%) đánh giá không 12 Như vậy, đào tạo GVMN, việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp tình huống, phương pháp thực hành luyện tập KNSP cần tăng cường 2.4 Thực trạng học tập, rèn luyện sinh viên ngành giáo dục mầm non Sinh viên học ngành sư phạm MN học tập, rèn luyện mơi trường đặc thù vừa có tính chất dân vừa có tính chất qn Sinh viên vừa phải học tập, vừa phải rèn luyện tính tổ chức, tính kỷ luật, tư thế, tác phong quân sự, học tập rèn luyện khuôn khổ, nội quy, quy định, giấc, kỷ luật mầm non nên cịn gặp nhiều khó khăn, bỡ ngỡ cần có giúp đỡ, định hướng cho sinh viên Thực tiễn năm qua, phần lớn sinh viên đào tạo giáo viên MN chấp hành quy định cụ thể giáo dục đào tạo quy định khác về: trực ban, trực nhật; báo động, rèn luyện; tuần tra canh gác quy định quy định cụ thể chế độ ngày; Quy định thời gian biểu giờ: Thời gian sinh hoạt, học tập buổi tối tuần; Vệ sinh cảnh quan môi trường; thực lễ tiết tác phong (mang mặc, xưng hô, chào hỏi ); Thực nề nếp nội vụ ( giữ gìn vệ sinh nơi ở, lớp học ) Để có đánh giá khách quan hơn, chúng tơi tiến hành khảo sát thực trạng học tập, rèn luyện sinh viên trình đào tạo giáo viên MN, thu kết sau: 13 Bảng 2.8: Thực trạng học tập, rèn luyện sinh viên trình đào tạo giáo viên MN theo tiếp cận lực TT Mức độ đạt Điểm Thứ Trung Tốt Yếu TB bậc bình Nội dung đánh giá Việc học tập, rèn luyện sinh viên hướng vào mục tiêu hình thành, phát triển lực giáo viên MN Việc thực nề nếp quy định học tập, rèn luyện sinh viên MN mang tính đặc thù Việc phát huy tính tích cực, chủ động sinh viên học tập, rèn luyện sinh viên Sự gắn kết học tập rèn luyện sinh viên trình đào tạo giáo viên MN Rèn luyện hình thành cho SV tác phong học tập, sinh hoạt gương mẫu trước trẻ Điểm TB chung 95 80 70 2,10 (38,8) (32,7) (28,6) 110 75 60 2,20 (44,9) (30,6) (24,5) 90 85 70 2,08 (36,7) (34,7) (28,6) 80 83 82 1,99 (32,7) (33,9) (33,5) 90 87 68 2,09 (36,7) (35,5) (27,8) 2,09 Kết khảo sát cho thấy, nhìn chung, nhiều ý kiến đánh giá việc thực nề nếp quy định học tập, rèn luyện sinh viên mức trung bình, điểm TB: 2,09 Trong đó, nội dung việc thực nề nếp quy định học tập, rèn luyện sinh viên MN mang tính đặc thù có 110/245 (44,9%) ý kiến đánh giá tốt, có 75/245 (30,6%) ý kiến đánh giá bình thường, có 60/245 (24,5%) ý kiến đánh giá yếu Tuy nhiên, số nội dung chưa đánh giá tốt là: Sự gắn kết học tập rèn luyện sinh viên trình đào tạo giáo viên MN: có 80/245 (32,7%) ý kiến đánh giá mức tốt, 83/245 (33,9%) đánh giá mức bình thường, 82/245 (33,5%) đánh giá yếu Nguyên nhân, việc học tập, rèn luyện sinh viên phần nhiều mang tính thụ động, chưa thực mang tính tích cực, chủ động; nội dung việc phát huy tính tích cực, chủ động sinh viên học tập, rèn luyện sinh viên có điểm TB 2,08 Có tới 70/245 (28,6%) ý kiến cho yếu Đánh giá SV vấn đề sau: 14 Bảng 2.9: Thực trạng học tập, rèn luyện sinh viên trình đào tạo giáo viên MN theo tiếp cận lực TT Mức độ đạt Điểm Thứ Trung Tốt Yếu TB bậc bình Nội dung đánh giá Việc học tập, rèn luyện sinh viên hướng 90 vào mục tiêu hình thành, phát triển lực (34,6) giáo viên MN Việc thực nề nếp quy định học tập, rèn 100 luyện sinh viên MN mang tính đặc thù (38,5) Việc phát huy tính tích cực, chủ động sinh 70 viên học tập, rèn luyện sinh viên (26,9) Sự gắn kết học tập rèn luyện sinh 50 viên trình đào tạo giáo viên MN (19,2) Rèn luyện hình thành cho SV tác phong học 80 tập, sinh hoạt gương mẫu trước trẻ (30,8) Điểm TB chung 90 80 2,04 (34,6) (30,8) 75 (28,8) 110 (42,3) 110 (42,3) 100 (38,5) 85 (32,7) 80 (30,8) 100 (38,5) 80 (30,8) 2,06 1,96 1,81 2,00 1,97 Nhận xét: Đánh giá SV thực trạng học tập, rèn luyện sinh viên trình đào tạo giáo viên MN theo tiếp cận lực có điểm TB 1,97, thấp so với đánh giá CBQL, GV Tuy nhiên số nội dung có tương đồng cụ thể nội dung việc thực nề nếp quy định học tập, rèn luyện sinh viên MN mang tính dặc thù đánh giá cao nhất, điểm TB 2,06, có 100/260 (38,5%) ý kiến đánh giá tốt, 75/260 (28,8%) ý kiến đánh giá bình thường 85/260 (32,7%) ý kiến đánh giá yếu Nội dung Sự gắn kết học tập rèn luyện sinh viên trình đào tạo giáo viên MN đánh giá thấp nhất, điểm TB 1,81, có 50/260 (19,2%) ý kiến đánh giá tốt, 110/260 (42,3%) ý kiến đánh giá trung bình 100/260 (38,5%) ý kiến đánh giá yếu 15 2.5 Thực trạng sở vật chất đảm bảo đào tạo giáo viên mầm non trường CĐSP Đặc thù đào tạo giáo viên MN đòi hỏi nhu cầu sở vật chất, trang, thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo gắn với giáo dục trẻ Qua nghiên cứu thực tế cho thấy, sở bước chủ động kết hợp kinh phí đầu tư cấp với cân đối nguồn kinh phí đào tạo phấn đấu nỗ lực đội ngũ cán bộ, giảng viên, công nhân viên để sửa chữa, nâng cấp nhà ở, giảng đường, sở vật chất để làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ Một số sở đào tạo trường CĐSP Hà Tây, CĐSP Nam Định có sách riêng thực xã hội hố đầu tư cho đào tạo GVMN hiệu Để tìm hiểu rõ hơn, tiến hành khảo sát thực trạng nội dung bảo đảm sở vật chất, kết thu sau: Bảng 2.10: Thực trạng điều kiện bảo đảm trình đào tạo giáo viên MN theo tiếp cận lực TT Mức độ đạt Trung Các điều kiện bảo đảm Tốt Yếu bình 80 115 50 Thực trạng sở giảng tập cho SV (32,7) (46,9) (20,4) Thực trạng nơi ăn, ở, sinh hoạt học tập, 105 105 35 rèn luyện sinh viên (42,9) (42,9) (14,2) 115 105 25 Thực trạng giáo trình, tài liệu bổ trợ (46,9) (42,9) (10,2) Các phương tiện đồ dùng dạy học 95 110 40 lớp, thực hành làm đồ dùng đồ chơi cho (38,8) (44,9) (16,3) SV 85 115 45 Thiết bị tin học phục vụ dạy học (34,7) (46,9) (18,4) Thực trạng trường MN nơi SV thực tập 97 80 68 sư phạm (39,6) (32,7) (27,8) Điểm TB chung Nhận xét: 16 Điểm Thứ TB bậc 2,12 2,29 2,37 2,22 2,16 2,12 2,21 Đánh giá điều kiện bảo đảm trình đào tạo giáo viên MN theo tiếp cận lực mức TB, điểm 2,21 Kết khảo sát cho thấy nội dung bảo đảm tốt giáo trình tài liệu bổ trợ đào tạo giáo viên MN: Có 115/245 (46,9%) ý kiến đánh giá mức tốt, có 25/245 (10,2%) ý kiến đánh giá mức yếu; điều kiện ăn ở, sinh hoạt học tập, rèn luyện sinh viên có 105/245 (42,9%) ý kiến đánh giá tốt, 105/245 ( 42,9%) ý kiến đánh giá mức bình thường 35/345 (10,2%) ý kiến đánh giá mức yếu Nội dung đánh giá thấp sở giảng tập cho SV: có 80/245 (32,7%) ý kiến đánh giá mức tốt, có 115/245 (46,9%) ý kiến đánh giá mức bình thường có tới 50/245 (20,4%) ý kiến đánh giá mức yếu Thấp nội dung đảm bảo trường MN nơi SV thực tập sư phạm Đánh giá SV nội dung sau: Thực trạng điều kiện bảo đảm trình đào tạo giáo viên MN theo tiếp cận lực có điểm TB đạt: 2,20, nội dung đánh sau: Thực trạng sở giảng tập cho SV, đạt điểm TB: 2,08 Trong có 70/260 (26,9%) ý kiến đánh giá tốt; 140/260 (53.8%) ý kiến đánh giá bình thường, 50/260 (19.2%) ý kiến đánh giá yếu Thực trạng nơi ăn, ở, sinh hoạt học tập, rèn luyện sinh viên xếp thứ 2, điểm TB 2,29 Trong có 110/260 (42.3%) ý kiến đánh giá tốt; 115/260 (44.2%) ý kiến đánh giá bình thường có 35/260 (13.5%) ý kiến đánh giá yếu Thực trạng giáo trình, tài liệu bổ trợ đánh giá cao nhất, điểm TB: 2,40 Trong có 130/260 (50.0%) ý kiến đánh giá tốt; 105/260 (40.4%) ý kiến đánh giá bình thường 25/260 (9,6%) ý kiến đánh giá yếu Các phương tiện đồ dùng dạy học lớp, thực hành làm đồ dung đồ chơi cho SV xếp thứ 4, điểm TB: 2,15 Trong có 90/260 (34.6%) ý 17 kiến đánh giá tốt; 120/260 (46.2%) ý kiến đánh giá bình thường 50/260 (19.2%) ý kiến đánh giá yếu Thiết bị tin học phục vụ dạy học, xếp thứ 3, điểm TB 2,17 So với CBQL, GV, SV đánh giá nội dung cao Thực trạng trường MN nơi SV thực tập sư phạm xếp thứ 5, điểm TB: 2,12 Trong có 100/260 (38.5%) ý kiến đánh giá tốt; 92/260 (35.4%) ý kiến đánh giá bình thường 68/260 (26.2%) ý kiến đánh giá yếu Tuy nhiên, công tác đảm bảo sở vật chất cịn có nhiều hạn chế, bất cập, lớp có tính đặc thù âm nhạc, hội họa, mĩ thuật dụng cụ sinh viên chế tạo đồ dùng luyện tập, lý dẫn đến chất lượng học tập nội dung thực hành chưa đáp ứng yêu cầu môn học Đây yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo sinh viên ngành GDMN 2.6 Thực trạng kiểm tra, đánh giá đào tạo giáo viên MN trường CĐSP Kết kiểm tra đánh giá thước đo mức độ lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, thái độ sinh viên so với mục tiêu chương trình mơn học, qua điều chỉnh q trình giảng dạy thầy trị để ngày hồn thiện Để tìm hiểu hình thức kiểm tra, đánh giá, tiến hành khảo sát mức độ sử dụng hình thức thi, kiểm tra, kết thu sau: 18 Bảng 2.11: Các hình thức thi kiểm tra đánh giá đào tạo giáo viên GDMN TT Các hình thức Tự luận Vấn đáp Trắc nghiệm Mức độ đạt Điểm Thứ Thường Thỉnh Không TB bậc xuyên thoảng 157 43 45 2,46 (64,1) (17,6) (18,4) 113 85 47 2,27 (46,1) (34,7) (19,2) 75 115 55 2,08 (30,6) (46,9) (22,4) Thực hành trẻ 78 (31,8) 95 (38,8) 72 (29,4) 2,02 Xử lý tình 57 (23,3) 105 (42,9) 83 (33,9) 1,89 Điểm TB chung 2,15 Nhận xét: Kết cho thấy, hình thức kiểm tra sử dụng nhiều hình thức tự luận với 157/245 (64,1%) ý kiến cho thường xuyên sử dụng, 43/245 (17,6%) ý kiến có 45/245 (18,7%) ý kiến cho không sử dụng Điều cho thấy trình dạy học giảng viên chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình nên tỷ lệ sử dụng phương pháp tự luận mức cao phù hợp Ngồi ra, phương pháp vấn đáp có 113/245 (46,1%) ý kiến cho thường xuyên sử dụng, 85/245 (34,7%) ý kiến thỉnh thoảng, 47/245 (19,2%) ý kiến sử dụng; Phương pháp thường xuyên sử dụng phương pháp thực hành trẻ phương pháp xử lý tình huống, điểm TB đạt mức 1,89 2,02 mức sử dụng.So với kết đánh giá GV, CBQL, sinh viên đánh giá nội dung sau: 19 Bảng 2.12: Các hình thức thi kiểm tra thường tiến hành trình đào tạo giáo viên MN TT Các hình thức Tự luận Vấn đáp Trắc nghiệm Thực hành trẻ Xử lý tình dạy trẻ Mức độ đạt Thường Thỉnh Không xuyên thoảng 80 70 110 (30,8) (26,9) (42,3) 90 (34,6) 40 (15,4) 36 (13,8) 40 (15,4) 105 (40,4) 163 (62,7) 170 (65,4) 140 (38,8) 65 (25,0) 57 (21,9) 54 (20,8) 80 (30,8) Điểm TB chung Điểm Thứ TB bậc 1,96 2,10 1,93 1,93 1,85 1,95 Sinh viên đánh giá cao hình thức vấn đáp (điểm TB: 2,10) tự luận (điểm TB: 1,96) Các hình thức kiểm tra đánh giá thấp hình thức thực hành trẻ xử lý tình dạy trẻ Đây tồn công tác đào tạo GVMN theo tiếp cận lực Để có đánh giá khách quan thực trạng mức độ công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập trinh đào tạo giáo viên MN theo tiếp cận lực, tiến hành khảo sát kết thu sau: 20 Bảng 2.13: Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết học tập trình đào tạo giáo viên MN theo tiếp cận lực TT Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá Công tác kiểm tra, đánh giá tiếp cận theo lực phát huy tác dụng Công tác kiểm tra, đánh giá tiến hành chặt chẽ, xác, khách quan Cơng tác kiểm tra, đánh giá tiến hành theo đào tạo tín Đã sử dụng nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá trình đào tạo Điểm TB chung Mức độ đáp ứng Điểm Thứ Trung Tốt Yếu TB bậc bình 65 125 55 2,04 (26,5) (51,0) (22,4) 80 120 45 2,14 (32,7) (49,0) (18,4) 97 115 33 2,26 (39,6) (46,9) (13,5) 80 100 65 2,06 (32,7) (40,8) (26,5) 2,13 Nhận xét: Kết khảo sát cho thấy, kiểm tra, đánh giá kết học tập trình đào tạo giáo viên MN theo tiếp cận lực đánh giá mức TB, điểm TB 2,13, đó: Nội dung đánh giá tốt công tác kiểm tra, đánh giá sở đào tạo tiến hành theo đào tạo tín với 97/245 (36,9%) ý kiến đánh giá mức tốt, 115/245 (46,9%) ý kiến đánh giá mức bình thường 30/245 (13,5%) ý kiến đánh giá mức yếu Có 80/245 (32,7%) ý kiến cho mức độ công tác kiểm tra, đánh giá tiến hành chặt chẽ, xác, khách quan, 120/245 (49,0%) ý kiến bình thường 45/245 (18,4%) ý kiến yếu Thực tế năm qua thực chủ trương Bộ GD&ĐT thực đào tạo theo tín chỉ, sở đào tạo coi trọng kiểm tra, đánh giá thường xuyên phương pháp bổ trợ hiệu cho phương pháp khác, tính khách quan, xác nâng lên Việc kiểm tra, đánh giá thực toàn diện mặt phẩm chất, kiến thức kỹ sinh viên với đa dạng nhiều hình thức khác nhau, kết đảm bảo tính khách quan, cơng bằng, sát với thực tiễn chất lượng trình đào tạo giáo viên GDMN 21 Hạn chế mức độ đánh giá công tác kiểm tra, đánh giá tiếp cận theo lực phát huy tác dụng có 65/245 (26,5%) ý kiến tốt, có 125/245 (51,0%) ý kiến bình thường có tới 55/245 (22,4%) ý kiến yếu Điều cho thấy, hình thức nội dung đề thi, kiểm tra chưa thực hướng vào xây dựng, phát triển lực giáo viên GDMN, mà nhằm mục đích kiểm tra mức độ ghi nhớ kiện, thuật ngữ, khái niệm, nguyên lí mà sinh viên học; cao đánh giá hiểu biết vận dụng kiến thức, cịn việc phân tích, tổng hợp, đánh giá, giải vấn đề hạn chế Một số ý kiến cho rằng, việc trả nhận xét, sửa lỗi cho sinh viên chưa kịp thời cụ thể với tất loại kiểm tra Điểm chấm cịn chưa phản ánh thật xác, khách quan kết học tập sinh viên; số giảng viên chưa tận dụng tốt vai trò kiểm tra, đánh giá phương thức dạy học theo tín KẾT LUẬN Cơng tác đào tạo giáo viên MN phải bắt đầu nâng cao từ việc đào tạo trường sư phạm Các sở tập trung quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo; tích cực đổi hình thức, phương pháp giảng dạy, kiểm tra, đánh giá trình đào tạo giáo viên MN, theo hướng tăng cường sử dụng phương pháp, hình thức giảng dạy tích cực, đầu tư tăng thời lượng phương pháp, hình thức hành, thực tập Từ tồn bất cập trên, đòi hỏi phải nghiên cứu, đề xuất hệ thống giải pháp để thực có hiệu quản lý đào tạo giáo viên MN theo TCNL TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 Ban Bí thư Trung ương Đảng CSVN, Chỉ thị số 40 – CT/TW ngày 15/06/2004 việc Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (25/6/2002), Phát triển Giáo dục Mầm non theo tinh thần nghị TW (Khóa VIII) Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Tài liệu dùng Hội nghị Thủ tướng Chính phủ công tác GDMN, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Số 63/2007/QĐ-BGDĐT ngày 26/10/2007, Quyết định Ban hành Quy định nội dung hình thức tuyển dụng giáo viên sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông công lập trung tâm giáo dục thường xuyên Báo cáo tự đánh giá trường CĐSP Phụ lục kèm theo) Đặng Bá Lãm (2012), Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, Hà Nội Trần Thị Bích Trà, Phan Thị Ngọc Anh (2000), “Nghiên cứu việc xây dựng sách phát triển bậc học mầm non”,Tạp chí phát triển giáo dục (2) Tiếng nước Andrew Scryner (Manager of Vietnam development in formation center): Education portal and distance learning project, World Bank, 2004 Harry Kwa: Information technology training Programs for students and teachers, Microsoft, 2004 23 ... giáo viên thực đáp ứng với yêu cầu xã hội 2.3 Thực trạng sử dụng phương pháp đào tạo giáo viên mầm non Thực tế năm qua, với xây dựng chương trình chuẩn cho đào tạo giáo viên MN sở đào tạo giáo viên. .. viên mầm non 10 2.4 Thực trạng học tập, rèn luyện sinh viên ngành giáo dục mầm non .13 2.5 Thực trạng sở vật chất đảm bảo đào tạo giáo viên mầm non trường CĐSP 16 2.6 Thực trạng kiểm... thức chương trình đào tạo giáo viên MN so với lực giáo viên MN (Bảng 2.5) Bảng 2.5: Thực trạng nội dung chương trình đào tạo giáo viên MN đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tiếp cận lực Mức độ đạt TT

Ngày đăng: 01/10/2022, 12:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Thực trạng công tác tuyển sinh đào tạo giáo viên MN theo tiếp cận năng lực - THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM MIỀN BẮC
Bảng 2.1 Thực trạng công tác tuyển sinh đào tạo giáo viên MN theo tiếp cận năng lực (Trang 4)
Bảng 2.2: Thực trạng công tác tuyển sinh đào tạo giáo viên MN theo tiếp cận năng lực - THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM MIỀN BẮC
Bảng 2.2 Thực trạng công tác tuyển sinh đào tạo giáo viên MN theo tiếp cận năng lực (Trang 5)
Bảng 2.3: Mức độ phù hợp của mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo giáo viên MN so với yêu cầu năng lực của giáo viên mầm non - THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM MIỀN BẮC
Bảng 2.3 Mức độ phù hợp của mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo giáo viên MN so với yêu cầu năng lực của giáo viên mầm non (Trang 7)
Trao đổi với SV về nội dung trên, kết quả khảo sát thể hiệ nở bảng sau: - THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM MIỀN BẮC
rao đổi với SV về nội dung trên, kết quả khảo sát thể hiệ nở bảng sau: (Trang 8)
Bảng 2.5: Thực trạng nội dung chương trình đào tạo giáo viên MN đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tiếp cận năng lực - THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM MIỀN BẮC
Bảng 2.5 Thực trạng nội dung chương trình đào tạo giáo viên MN đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tiếp cận năng lực (Trang 9)
Bảng 2.6: Thực trạng nội dung chương trình đào tạo giáo viên MN đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tiếp cận năng lực - THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM MIỀN BẮC
Bảng 2.6 Thực trạng nội dung chương trình đào tạo giáo viên MN đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tiếp cận năng lực (Trang 11)
Bảng 2.7: Thực trạng sử dụng các phương pháp trong đào tạo giáo viên mầm non - THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM MIỀN BẮC
Bảng 2.7 Thực trạng sử dụng các phương pháp trong đào tạo giáo viên mầm non (Trang 13)
Bảng 2.8: Thực trạng học tập, rèn luyện của sinh viên trong quá trình đào tạo giáo viên MN theo tiếp cận năng lực - THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM MIỀN BẮC
Bảng 2.8 Thực trạng học tập, rèn luyện của sinh viên trong quá trình đào tạo giáo viên MN theo tiếp cận năng lực (Trang 16)
Bảng 2.9: Thực trạng học tập, rèn luyện của sinh viên trong quá trình đào tạo giáo viên MN theo tiếp cận năng lực - THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM MIỀN BẮC
Bảng 2.9 Thực trạng học tập, rèn luyện của sinh viên trong quá trình đào tạo giáo viên MN theo tiếp cận năng lực (Trang 17)
Bảng 2.10: Thực trạng các điều kiện bảo đảm trong quá trình đào tạo giáo viên MN theo tiếp cận năng lực - THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM MIỀN BẮC
Bảng 2.10 Thực trạng các điều kiện bảo đảm trong quá trình đào tạo giáo viên MN theo tiếp cận năng lực (Trang 18)
Bảng 2.11: Các hình thức thi kiểm tra đánh giá trong đào tạo giáo viên GDMN - THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM MIỀN BẮC
Bảng 2.11 Các hình thức thi kiểm tra đánh giá trong đào tạo giáo viên GDMN (Trang 21)
Bảng 2.12: Các hình thức thi kiểm tra thường tiến hành trong quá trình đào tạo giáo viên MN - THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM MIỀN BẮC
Bảng 2.12 Các hình thức thi kiểm tra thường tiến hành trong quá trình đào tạo giáo viên MN (Trang 22)
Bảng 2.13: Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong quá trình đào tạo giáo viên MN theo tiếp cận năng lực - THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM MIỀN BẮC
Bảng 2.13 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong quá trình đào tạo giáo viên MN theo tiếp cận năng lực (Trang 23)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w