1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý chương trình đào tạo theo tiếp cận năng lực ở trường đại học kỹ thuật hậu cần

175 172 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 5,63 MB

Nội dung

LI CAM OAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu số liệu luận án trung thùc, cã nguån gèc vµ xuÊt xø râ rµng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trần Thị Thu Trang MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 1.2 1.3 1.4 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến chương trình đào tạo Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến chương trình đào tạo theo tiếp cận lực Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến quản lý chương trình đào tạo theo tiếp cận lực Khái qt cơng trình nghiên cứu có liên quan vấn đề luận án cần tiếp tục giải Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 2.1 2.2 2.3 2.4 Những vấn đề lý luận chương trình đào tạo Những vấn đề lý luận chương trình đào tạo theo tiếp cận lực Những vấn đề lý luận quản lý chương trình đào tạo theo tiếp cận lực Những yếu tố tác động đến quản lý chương trình đào tạo theo tiếp cận lực 13 13 17 22 27 31 31 39 54 61 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - HẬU CẦN CÔNG AN NHÂN DÂN 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Khái quát Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân Tổ chức nghiên cứu thực trạng Thực trạng chương trình đào tạo theo tiếp cận lực Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân Thực trạng quản lý chương trình đào tạo theo tiếp cận lực Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân Đánh giá chung Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO 68 68 71 73 86 97 101 TẠO THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - HẬU CẦN CÔNG AN NHÂN DÂN 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức quản lý chương trình đào tạo theo tiếp cận lực cho cán bộ, giáo viên nhà trường Chỉ đạo xác định nhu cầu đào tạo, xây dựng chuẩn đầu theo tiếp cận lực Chỉ đạo thiết kế chương trình đào tạo theo tiếp cận lực Giám sát trình triển khai thực chương trình theo tiếp cận lực Đảm bảo nhân lực, vật lực đảm bảo điều kiện tổ chức thực chương trình theo tiếp cận lực Chỉ đạo cơng tác đánh giá cải tiến, hồn thiện chương trình đào tạo theo tiếp cận lực Mối quan hệ giải pháp 4.7 Chương KIỂM CHỨNG CÁC GIẢI PHÁP NGHIÊN 5.1 5.2 5.3 101 105 111 116 124 127 132 CỨU ĐỀ XUẤT 134 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp Thử nghiệm giải pháp đánh giá Đánh giá, nhận xét sau khảo nghiệm thử nghiệm 134 141 156 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 159 162 163 172 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU TT Tên bảng, biểu Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 10 Bảng 3.9 11 Bảng 3.10 12 14 Bảng 4.1 Bảng 5.1 Bảng 5.2 15 Bảng 5.3 16 Bảng 5.4 17 Bảng 5.5 18 Bảng 5.6 19 Bảng 5.7 Nội dung Kết đánh giá chủ trương, định hướng xây dựng triển khai thực chương trình Đánh giá thực trạng xác định nhu cầu đào tạo Học đánh giá thực trạng xác định nhu cầu đàotạo Đánh giá thực trạng chuẩn đầu Đánh giá thực trạng mục tiêu đào tạo Đánh giá chất lượng đào tạo mức độ đáp ứng chương trình đào tạo Thực trạng đánh giá hồn thiện chương trình đào tạo Đánh giá nhận thức cán bộ, giáo viên, học viên chương trình đào tạo theo tiếp cận lực Thực trạng triển khai thực chương trình đào tạo theo tiếp cận lực Tổng hợp kết thực trạng mức độ yếu tố ảnh hưởng Ma trận phân tích nhu cầu đào tạo Kết khảo nghiệm tính cần thiết Kết khảo nghiệm tính khả thi Tương quan tính cần thiết tính khả thi giải pháp Tiêu chí đánh giá quy trình đạo xác định nhu cầu đào tạo, xây dựng chuẩn đầu Kết khảo sát nhu cầu đào tạo ngành kế tốn, chun ngành kế tốn cơng an nhân dân Minh họa khối kiến thức, kỹ ngành kế tốn, chun ngành kế tốn cơng an nhân dân Minh họa hoạt động ngành kế toán, chun ngành kế tốn cơng an nhân dân Trang 74 76 77 79 81 83 85 87 91 95 109 135 137 139 142 144 148 149 20 Bảng 5.8 21 Bảng 5.9 22 Bảng 5.10 23 Biểu đồ 3.1 24 Biểu đồ 3.2 25 Biểu đồ 3.3 26 Biểu đồ 5.1 27 Biểu đồ 5.2 28 Biểu đồ 5.3 29 Biểu đồ 5.4 30 Biểu đồ 5.5 Minh họa kiến thức, kỹ ngành kế toán, chuyên ngành kế tốn cơng an nhân dân Kết thăm dò trình đạo xác định nhu cầu đào tạo theo tiếp cận lực Kết thăm dò trình đạo xây dựng chuẩn đầu theo tiếp cận lực Đánh giá chủ trương, định hướng xây dựng triển khai thực chương trình Đánh giá nhận thức cán bộ, giáo viên, học viên chương trình đào tạo theo tiếp cận lực Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý chương trình đào tạo theo tiếp cận lực Kết khảo nghiệm tính cần thiết giải pháp Kết khảo nghiệm tính khả thi giải pháp Kết khảo nghiệm tương quan tính cần thiết tính khả thi giải pháp Kết thăm dò q trình đạo xác định nhu cầu đào tạo theo tiếp cận lực trước sau thử nghiệm Kết thăm dò q trình đạo xây dựng chuẩn đầu theo tiếp cận lực trước sau thử nghiệm 151 152 155 74 87 96 136 138 139 153 156 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TT Tên hình vẽ 2.1 Nội dung Các thành phần cấu trúc lực theo Radalf Tippelf Trang 43 Quan hệ thứ bậc mơ hình lực 2.2 hành động theo Jones, Voorhees 44 Paulson (2002) 2.3 Quy trình phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận lực 50 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Chương trình đào tạo có vị trí, vai trò quan trọng tồn q trình đào tạo, yếu tố định chất lượng đào tạo sở đào tạo nói chung trường đại học nói riêng Chất lượng đào tạo trường có đạt tiêu chuẩn hay khơng, có đáp ứng yêu cầu xã hội, nhu cầu người học hay không tùy thuộc phần lớn vào chất lượng chương trình đào tạo nhà trường Trong năm gần đây, Đảng nhà nước ta coi trọng đến chất lượng đào tạo, coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo theo tinh thần đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Phát triển giáo dục đào tạo tập trung nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn [13] Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học quan điểm hồn tồn mới, có tác dụng định hướng cho phát triển giáo dục đào tạo kỷ XXI Bộ giáo dục đào tạo ban hành thông tư quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ đào tạo giáo dục đại học, bãi bỏ quy định cấu trúc khối lượng kiến thức tối thiểu cho cấp đào tạo bậc đại học Thay ban hành khung chương trình cho ngành đào tạo, Bộ giáo dục đào tạo quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, đặc biệt đưa yêu cầu lực mà người học cần đạt sau tốt nghiệp Đây điểm quan điểm tiếp cận xây dựng phát triển chương trình đào tạo, từ đặt yêu cầu hồn thiện chương trình đào tạo tương ứng với bậc trình độ đào tạo đảm bảo theo lực Đối với ngành Công an, nhận thức tầm quan trọng chương trình đào tạo việc định đến chất lượng giáo dục đào tạo, năm qua xây dựng đề án quy hoạch tổng thể, nâng cao lực chất lượng đào tạo sở đào tạo, bồi dưỡng công an nhân dân đến năm 2020, nhấn mạnh đổi ngành nghề, phương thức tổ chức đào tạo nội dung chương trình đào tạo trường cơng an nhân dân, quan điểm đề án xác định xây dựng, phát triển ngành nghề đào tạo công an nhân dân phải xuất phát từ nhu cầu bố trí, sử dụng nhân lực đáp ứng nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an tồn xã hội thời kỳ; đổi chương trình đào tạo trường công an nhân dân theo hướng cấu trúc lại chương trình đào tạo phù hợp với trình độ loại hình đào tạo; giải tốt mối quan hệ khối lượng kiến thức giáo dục đại cương giáo dục chuyên nghiệp; nội dung phải đảm bảo thiết thực, tiên tiến, đại có khả liên thơng kiến thức chương trình đào tạo [11] Tuy nhiên, chương trình đào tạo, quản lý chương trình đào tạo hạn chế, bất cập, chiến lược phát triển giáo dục số bất cập, yếu lĩnh vực “nội dung chương trình nặng lý thuyết, phương pháp dạy học lạc hậu, chưa phù hợp với đặc thù khác loại hình sở giáo dục, vùng miền đối tượng người học; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội; chưa trọng giáo dục kỹ sống, phát huy tính sáng tạo, lực thực hành học sinh, sinh viên” [12] Tình hình thực tiễn đặt q trình xây dựng triển khai chương trình đào tạo quản lý chương trình đào tạo phải đổi từ cách tiếp cận đến trình quản lý, vấn đề có tính thực tiễn, tính cấp thiết nhằm góp phần nâng cao chất lượng chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu thực tiễn Về phương diện lý luận, quản lý chương trình theo tiếp cận lực có vai trò, vị trí quan trọng định đến chất lượng đào tạo, đặc biệt giai đoạn Tuy nhiên, đề cập đến chương trình đào tạo theo tiếp cận lực, quản lý chương trình đào tạo theo tiếp cận lực số nhà nghiên cứu quan tâm, luận giải nhiều góc độ khác nhau, song thiếu cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, có tính tồn diện quản lý chương trình đào tạo theo tiếp cận lực Trường Công an nhân dân Từ lý trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Quản lý chương trình đào tạo theo tiếp cận lực Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân” làm đề tài nghiên cứu luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp quản lý chương trình đào tạo theo tiếp cận lực Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân nhằm nâng cao chất lượng chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu thực tiễn giai đoạn * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận chương trình đào tạo theo tiếp cận lực quản lý chương trình đào tạo theo tiếp cận lực - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng chương trình đào tạo theo tiếp cận lực quản lý chương trình đào tạo theo tiếp cận lực Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân - Đề xuất số giải pháp quản lý chương trình đào tạo theo tiếp cận lực Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân - Khảo nghiệm giải pháp đề xuất lựa chọn 01 giải pháp để thử nghiệm Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu giả thuyết khoa học * Khách thể nghiên cứu Chương trình đào tạo theo tiếp cận lực trường đại học * Đối tượng nghiên cứu Giải pháp quản lý chương trình đào tạo Trường Đại học Kỹ thuật Hậu cần Công an nhân dân * Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Quản lý trình phát triển chương trình đào tạo đại học Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng quản lý chương trình đào tạo năm trở lại (từ năm 2011 đến nay, Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân nâng cấp lên đại học từ Trường Trung cấp Kỹ thuật nghiệp vụ Công an nhân dân) Về khách thể khảo sát: Tác giả tiến hành khảo sát đối tượng cán quản lý cán quản lý giáo dục (50 đồng chí); giảng viên giảng dạy bậc đại học trường (104 đồng chí); học viên khóa (246 học viên) Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân; số đơn vị công an có sử dụng học viên tốt nghiệp trường (17 đơn vị) * Giả thuyết khoa học Chương trình đào tạo theo tiếp cận lực quản lý chương trình đào tạo theo tiếp cận lực Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân bên cạnh mặt ưu điểm có mặt tồn tại, hạn chế, đặc biệt tổ chức quản lý, đạo để hình thành khả đáp ứng nhu cầu thực tiễn, hình thành lực hành động cho người học sau hồn thành khóa học Nếu đề xuất bước triển khai giải pháp quản lý chương trình đào tạo theo tiếp cận lực khoa học, phù hợp với thực tiễn nhà trường góp phần hình thành lực hành động cho người học, bước nâng cao chất lượng chương trình đào tạo 159 Qua thử nghiệm giải pháp “chỉ đạo xác định nhu cầu, xây dựng chuẩn đầu theo tiếp cận lực” đánh giá với cách tổ chức đạo xác định nhu cầu xây dựng chuẩn đầu đề xuất luận án góp phần làm cho chương trình đào tạo tiếp cận gần với nhu cầu cần đào tạo công an đơn vị, địa phương, đáp ứng nhu cầu lực người học Chuẩn đầu xây dựng theo tiếp cận lực đưa lực hành động cụ thể (kỹ cụ thể) mà học viên đạt sau hồn thành khóa học, không chung chung cách viết trước đây, điều giúp cho việc đánh giá, nhận diện thuận lợi rõ ràng 160 Kết luận chương Khảo nghiệm thử nghiệm kết nghiên cứu yêu cầu cần thiết nghiên cứu khoa học nói chung luận án giáo dục nói riêng Khảo nghiệm để nhà quản lý, giảng viên, học viên đánh giá tính cần thiết tính khả thi giải pháp mà tác giả luận án đề xuất quản lý chương trình đào tạo theo tiếp cận lực Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân, giúp nhà quản lý có nhìn khách quan, tồn diện giải pháp đề xuất từ có định khâu cụ thể nhằm nâng cao chất lượng quản lý đào tạo nói chung quản lý chương trình đào tạo theo tiếp cận lực nói riêng Để tăng tính khả thi khả ứng dụng vào thực tiễn, nghiên cứu sinh vận dụng kiến thức nghiên cứu để đề xuất thử nghiệm 01 giải pháp vào thực tế, qua kết thử nghiệm cho thấy hiệu đem lại khả quan, góp phần nâng cao hiệu quản lý chương trình đào tạo theo tiếp cận lực Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân 161 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quản lý Chương trình đào tạo theo tiếp cận lực đóng vị trí, vai trò quan trọng định đến chất lượng đào tạo giai đoạn Khi xã hội đổi mới, tri thức khoa học phát triển nhanh vũ bão, để bắt nhịp với phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận nội dung khơng phù hợp, việc chuyển đổi sang tiếp cận lực xu hướng tất yếu, với cách tiếp cận đáp ứng nhu cầu đào tạo lực người học Luận án nghiên cứu tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý chương trình đào tạo theo tiếp cận lực để làm sở định hướng cho việc xây dựng phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận lực qua phân tích tổng hợp hệ thống khái niệm chương trình, quản lý, lực; phân tích nội hàm khái niệm chương trình đào tạo quản lý xây dựng triển khai chương trình đào tạo dựa chức quản lý Trên sở khung lý luận, tổ chức khảo sát thực trạng chương trình đào tạo quản lý chương trình đào tạo theo tiếp cận lực khâu: tổ chức khảo sát nhu cầu đào tạo; tổ chức xây dựng chương trình; triển khai thực chương trình đến tổ chức đánh giá chương trình để từ có nhìn khách quan, tồn diện chương trình đào tạo trình quản lý chương trình đào tạo Từ kết nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn đó, luận án phân tích làm rõ đặc điểm chương trình đào tạo theo tiếp cận lực, quy trình phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận lực, nội dung quản lý chương trình đào tạo theo tiếp cận lực yếu tố ảnh hưởng đến chương trình đào tạo theo tiếp cận lực Trường Đại học Công an nhân dân Từ đề xuất giải pháp quản lý chương trình đào tạo theo 162 tiếp cận lực Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân Các giải pháp không tồn biệt lập với nhau, chúng có mối quan hệ, tác động lẫn làm tiền đề, điều kiện nhau, phản ánh tính quy luật q trình quản lý chương trình đào tạo Vì vậy, trình vận dụng cần phải đặt mối quan hệ biện chứng giải pháp tạo nên đồng thuận, khoa học, thống nhất, bảo dảm cho xây dựng triển khai chương trình đào tạo theo tiếp cận lực Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân theo tiếp cận lực có hiệu lực, hiệu Khảo nghiệm thử nghiệm kết nghiên cứu yêu cầu cần thiết nghiên cứu khoa học nói chung luận án giáo dục nói riêng Khảo nghiệm thử nghiệm để đánh giá tính cần thiết, tính khả thi khả ứng dụng thực tiễn giải pháp mà nghiên cứu sinh đề xuất giúp nhà quản lý có nhìn khách quan, tồn diện giải pháp đề xuất từ có định khâu cụ thể nhằm nâng cao chất lượng quản lý đào tạo nói chung quản lý chương trình đào tạo nói riêng theo tiếp cận lực Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Cơng an Bộ Cơng an cần có chủ trương, định hướng để chuyển đổi chương trình đào tạo từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực Cùng với nghiên cứu thay đổi, bổ sung số văn quản lý chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận lực 2.2 Đối với trường Đại học Công an nhân dân Từ nghiên cứu lý luận, thực tiễn luận án phân tích luận giải đề giải pháp quản lý chương trình đào tạo theo tiếp cận lực Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân, sở đào tạo đại học lực lượng công an nghiên cứu, vận dụng giải pháp theo tiếp cận 163 lực vào quản lý chương trình đào tạo đơn vị để khơng ngừng nâng cao chất lượng đào tạo 2.3 Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân cần cụ thể hóa văn bản, nghị quyết, thị có liên quan đến nâng cao chất lượng đào tạo nói chung nâng cao chất lượng chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận lực nói riêng để từ có lộ trình, kế hoạch cụ thể chương trình đào tạo nhà trường Cần có kế hoạch, chuẩn bị nhân lực, vật lực, tài lực điều kiện khác để trình chuyển đổi chương trình đào tạo theo tiếp cận lực khả thi có hiệu Q trình triển khai thực bước trình xây dựng phát triển chương trình đào tạo tham khảo giải pháp nghiên cứu sinh đề xuất luận án để trình xây dựng triển khai thực chương trình đào tạo thuận lợi 164 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ Trần Thị Thu Trang (2015), “Đổi chương trình đào tạo theo tiếp cận lực người học Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Cơng an nhân dân”, Tạp chí Giáo dục & xã hội, (số đặc biệt tháng 4/2015) Trần Thị Thu Trang (2015), “Quản lý chất lượng đào tạo theo mơ hình quản lý chất lượng tổng thể (TQM) trường Đại học nay”, Tạp chí giáo dục, (số 356 tháng 4/2015) Trần Thị Thu Trang (2015), “Nâng cao hiệu quản lý chương trình đào tạo theo học chế tín trường Đại học nay”, Tạp chí giáo dục lý luận, (số 226/2015) Trần Thị Thu Trang (2015), “Phát triển chương trình đào tạo theo mơ hình CDIO trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, (số 2(150)/2015) Trần Thị Thu Trang (2017), “Phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận lực trường Đại học Cơng an nhân dân”, Tạp chí giáo dục, (số 410, kì tháng 7/2017) Trần Thị Thu Trang (2017), “Biện pháp nâng cao chương trình đào tạo trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Cơng an nhân dân”, Tạp chí giáo dục, (số đặc biệt, kỳ tháng 10/2017) 165 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Hồ Sỹ Anh (2013), “Tìm hiểu kiểm tra, đánh giá học sinh đổi kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng tiếp cận lực”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, (số 50/2013) Đặng Tự Ân (2015), “Giáo dục định hướng phát triển lực”, Tạp chí Quản lý giáo dục, (số 4/2015) Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học đại, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội; Hồng Hòa Bình (2015), “Năng lực đánh giá theo lực”, Tạp chí khoa học Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, (Số 6(71)/2015) Bộ Giáo dục & Đào tạo (2005), Thông tư 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16/4/2015 Bộ Giáo dục & Đào tạo, quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ đào tạo, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2015), Tài liệu hội thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Chương trình giáo dục phổ thông mới, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2015), Quyết định 17/VBHN-BGDĐT ngày 15/5/2015 Bộ Giáo dục & Đào tạo, quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo tín quy định, Hà Nội Đặng Đình Bơi (2006), Phát triển CTĐT có tham gia, Dự án hỗ trợ phổ cập đào tạo phục vụ lâm nghiệp nông nghiệp vùng cao Nguyễn Cảnh Chất (2002), Tinh hoa Quản lý, Nhà xuất Lao động Xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Châu (2004), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 11 Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Quyết định 1229/QĐ-TTg ngày 22/7/2011, phê duyệt Đề án quy hoạch tổng thể, nâng cao lực chất lượng đào tạo sở đào tạo, bồi dưỡng Công an nhân dân đến năm 2020, Hà Nội 166 12 Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012, phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020, Hà Nội 13 Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Hà Nội 14 Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Đề án đổi chương trình, sách giảng khoa giáo dục phổ thơng, Đề án cấp Quốc Gia, Hà Nội 15 Cao Danh Chính (2012), Dạy học theo tiếp cận lực hành động trường đại học sư phạm kỹ thuật, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 16.Nguyễn Đức Chính (2008), Thiết kế đánh giá chương trình giáo dục, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 17 Đỗ Mạnh Cường (2011), Năng lực hành động dạy học tích hợp đào tạo nghề, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Anh Dũng (2015), “Tiếp cận lực yếu tố đổi bản, toàn diện chương trình giáo dục phổ thơng”, Tạp chí Quản lý giáo dục, (số 56/2015) 19 Vũ Dũng (2000), Từ điển Tâm lý học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Duyên (2014), Tổ chức dạy học Giáo dục học nghề nghiệp theo tiếp cận lực trường ĐHSPKT Hưng Yên,Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuạt Hưng Yên 21 Đại học Giáo dục (2013), Nghiên cứu nhu cầu xây dựng mơ hình đào tạo theo lực lĩnh vực giáo dục, Đề tài khoa học cấp Quốc gia, Hà Nội 22 Đại học Sư phạm Hà Nội (2014), Đề án Đổi chương trình đào tạo 167 giảng viên Trung học sở, trung học phổ thông, Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội 24 Bùi Minh Giám (2015), Luận khoa học xây dựng hệ thống ngành, chuyên ngành, chương trình, nội dung đào tạo Học viện trị công an nhân dân, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 25 Thái Thị Thu Hà cộng (2010), “Xây dựng chương trình đào tạo tích hợp cho chương trình Kỹ thuật chế tạo theo mơ hình CDIO”, Hội thảo CDIO, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 26 Harold Koontz cộng (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội; 27 Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Quản lý lãnh đạo nhà trường, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội; 28 Nguyễn Vũ Bích Hiền cộng (2015), Phát triển Quản lý chương trình giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư phạm; 29 Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội; 30 Bùi Hiền (2001), Từ điển Giáo dục học, Nhà xuất Từ điển Bách Khoa toàn thư, Hà Nội 31 Nguyễn Vinh Hiển (2015) , “Đổi nhận thức hành động đổi bản, toán diện giáo dục đào tạo”, Tạp chí Quản lý giáo dục, (số T4/2015) 32 Trần Thị Hoài (2010), Nghiên cứu đánh giá thẩm định chương trình giáo dục đại học, Đại học Quốc Gia Hà Nội 33 Trần Hữu Hoan (2011), Quản lý xây dựng đánh giá chương trình mơn học trình độ đại học học chế tín chỉ, Đại học Quốc Gia Hà Nội; 34 Trần Hữu Hoan (2012), Phát triển chương trình giáo dục, Nhà xuất Đại học Giáo dục, Hà Nội 168 35 Trần Hữu Hoan (2011), Chuẩn đầu việc xây dựng chương trình đào tạo, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội; 36 Trần Hữu Hoan (2015), “Nghiên cứu đề xuất nội dung đánh giá chương trình mơn học trình độ đại học học chế tín chỉ”, Tạp chí Quản lý giáo dục, (số 4/2015) 37 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 2, Nhà xuất Từ điển Bách khoa Hà Nội; 38 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 3, Nhà xuất Từ điển Bách khoa Hà Nội, Hà Nội 39 Nguyễn Mạnh Hùng (2015), “Phát triển lực đội ngũ cán quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo”,Tạp chí Quản lý giáo dục, (số 4/2015) 40 Vũ Xuân Hùng (2011), Rèn luyện lực dạy học cho sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật thực tập sư phạm theo tiếp cận lực hành động, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam 41 Phạm Minh Hùng (2012), “Đổi công tác quản lý đào tạo theo hệ thống tín trường đại học”, Tạp chí Giáo dục, (số 16/2012) 42 Đặng Thành Hưng (2012), “Năng lực giáo dục theo tiếp cận lực”, Tạp chí Quản lí giáo dục, (số 43/2012) 43 Vũ Lan Hương (2007), “Các mô hình quản lý giáo dục Tony Bush việc nghiên cứu xây dựng mơ hình phù hợp thực tế nay”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, (số 11/2007) 44 Phan Văn Kha (2007), Quản lý nhà nước giáo dục, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội; 45 Nguyễn Văn Khơi (2013), Phát triển chương trình giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 169 46 Trần Kiểm (2004), Những vấn đề Khoa học quản lý giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 47 Trần Kiểm (1997), Giảng trình Quản lý giáo dục trường học - dùng cho học viên cao học Giáo dục học, Viện khoa học Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Kỳ, Bùi Trọng Tuân (1984), Một số vấn đề lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục, Hà Nội 49 Đặng Bá Lãm (2015), “Chương trình giáo dục hướng tới phát triển lực người học”, Tạp chí Quản lý giáo dục, (số 32/2015) 50 Phạm Thị Loan (2011), Quản lý phát triển lực giảng viên mẫu giảng theo tiếp cận kỹ nghề đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Hà Nội; 51 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2015), “Dạy học phát triển lực”, Tạp chí Quản lý giáo dục, (số đặc biệt 4/2015) 52 Macco - Maccop (1978), Chủ nghĩa xã hội quản lý, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Nguyễn Đức Nghĩa cộng (2012), “Áp dụng triển khai CDIO Đại học Quốc Gia - TPHCM: Mơ hình - Quá trình - Kết - Khuyến nghị”, Hội nghị CDIO toàn quốc, 2012; 54 Phùng Xuân Nhạ, Vũ Anh Dũng (2012), “Đánh giá Chuẩn đầu theo cách tiếp cận CDIO mơn học”,Hội nghị CDIO tồn quốc, 2012; 55 Hoàng Phê (2005), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, Nhà xuất Đà Nẵng 56 Trần Xuân Phú (2012), Dạy học theo hướng phát triển lực cho học viên trường sĩ quan trị, Luận án tiến sĩ giáo dục, Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng, Hà Nội 57 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục năm 2005, có hiệu lực thi hành 01/1/2006, Hà Nội 58 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Giáo dục sửa đổi năm 2009, có hiệu lực thi hành 01/7/2010, Hà Nội 170 59 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Giáo dục đại học, có hiệu lực thi hành 01/01/2013, Hà Nội 60 Ron Cammaert (2015), “Đánh giá dựa lực”, Tạp chí Quản lý giáo dục, (số T4/2015) 61 Hồ Tấn Sính nhóm chuyên trách ban đề án CDIO HUFLIT (2012), “Áp dụng đề cương CDIO xây dựng Chuẩn đầu cho Chương trình đào tạo ngồi lĩnh vực kỹ thuật trường Đại học HUFLIT”, Hội nghị CDIO toàn quốc, 2012; 62 Nguyễn Thanh Sơn (2014), “Phát triển chương trình đào tạo đại học theo định hướng đáp ứng chuẩn đầu ra”, Bản tin khoa học giáo dục, Trường Đại học Yersin Đà Lạt, 2014 63 Đinh Hữu Sỹ (2010), “Phát triển CTĐT trường cao đẳng nghề”, Tạp chí Khoa học giáo dục, (số 17/2010); 64 Lương Việt Thái (2011), “Một số đặc điểm chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực người học”, Tạp chí Giáo dục, (số 269/2011) 65 Võ Văn Thắng (2011), “Tiếp cận CDIO để nâng cao chất lượng đào tạo đại học, cao đẳng Việt Nam”, Hội thảo xây dựng chuẩn đầu triển khai chương trình đào tạo theo mơ hình CDIO, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 66 Đỗ Ngọc Thống (2011), “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng tiếp cận lực”, Tạp chí Tia sáng, (số 19/2011) 67 Trần Trọng Thuỷ nhóm tác giả (1998), Tâm lí học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 68 Đỗ Hương Trà nhóm Tác giả (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 69 Nguyễn Đức Trí (1996), Tiếp cận đào tạo nghề dựa lực hành động việc xây dựng tiêu chuẩn nghề, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 70 Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng 171 hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 71 Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo (1998), Nguyễn Ngọc Quang, nhà sư phạm, người góp phần đổi lý luận dạy học, Nhà xuất Đại học Quốc Gia, Hà Nội 72 Nguyễn Văn Tuấn (2008), Phát triển Chương trình đào tạo nghề, Nhà xuất Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh 73 Hồng Thị Tuyết (2013), “Phát triển chương trình đại học theo cách tiếp cận lực - xu nhu cầu”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, (số (19), 3/2013); 74 Nguyễn Thị Hồng Vân (2011), Quản lý hoạt động đào tạo học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh bối cảnh nay, Đại học Quốc Gia Hà Nội; 75 Nguyễn Quang Việt (2012), Kiểm tra đánh giá dạy học thực hành theo tiếp cận lực hành động, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; 76 Phan Thị Hồng Vinh (2015), Phát triển quản lý chương trình dạy học, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội II Tài liệu nước 77 A.V Kelly (2009), The Curriculum, Theory and Practice, SAGE; 78 Argüelles, Antonio & Gonczi, Andrew (2000), Competency Based Education and Training: A World Perspective, [Mexico] 79 Edward F Crawley, Johan Malmqvist, Sören Östlund, Doris R Brodeur (2007), Rethinking Engineering Education, Springer US; 172 80 Fayol Henri (1917), Administration industrielle et générale; prévoyance, organisation, commandement, coordination, controle (in French), Paris, H Dunod et E Pinat, OCLC 40224931; 81 Frederick Winslow Taylor (1911), The Principles of Scientific Management, năm 1911; 82 Glenn M., Mary Jo Blahna (2005), A Competency - based model fordeveloping human reource professionals; 83 Harris, R., Guthrie, H., Hobart, B., & Lundberg, D (1995), CompetencyBased Education and Training: Between a Rock and a Whirlpool South Melbourne: Macmillan Education Australia; 84 ILO, Occupational Competencies: Identification, Training, Evaluation, Certification, WWW.Cinterfor.org.uy; 85 John W Burke (1995), Competency Based Education and Training, The Flalmer Press, London; 86 Jones, L & Moore, R (1995), Appropriating competence British Journal of Education and Work, (2), 78-92; 87 Kerka, S (2001), Competency-based education and training ERIC Clearinghouse on Adult, Career and Vocational Education, Columbus, OHIO [On-line] Available: hyperlink http://ericacve.org/ docgen.asp?TB l=mr&ID=65; 88 Marion Anema & Jan McCoy (2009), Competency Based Nursing Education: Guide To Achieving Outstanding Learner Outcomes, Springer Publishing Company; 89 OECD (2002), Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundation; 90 Ralph W Tyler (1949, 1969, 2013), Basic Principles of Curriculum and Instruction, University of Chicago; 91 Ralph W.Tyle (2013), Basic Principles of Curriculum and Instruction, 173 Published by the University of Chicago; 92 Rothwell, W J & Lindholm, J E (1999), Competency identification, modeling and assessment in the USA, International Journal of Training and Development, (2), tr90-105; 93 Rudolf Tippelt (2003), Comptency based Training Ludwig Maximilian University, Antonio Amorós M.A., International Cooperation Office 94 Shirley Fletcher (1995), Competence - Based Assessment Techniques, Kogan Page Ltd, London; 95 Shirley Fletcher (1997), Designing Competence - Based Training, 2ND edition, Kogan Page Ltd, London; 96 Tremblay Denyse (2002), The Competency-Based Approach: Helping learners become autonomous In Adult Education - A Lifelong Journey; 97 Weinert F E (2001), Vergleichende Leistungsmessung in Schulen eineumstrittene Selbstverstondlichkeit, In F E Weinert (eds), Leistungsmessung in Schulen, Weinheim und Basejl: Beltz Verlag; 98 Wentling T - Planning for effective training: A guide to curriculum development Published by Food and Agricultural Organization of the United Nation,1993; 99 William E Blank (1982), Handbook for Developing Competency- Based Training Programs, Prentice Hall, Inc, Ohio; 100 Yvonne Osborne (2009 - 2012), Hướng dẫn xây dựng CTĐT dựa NL, Dự án QUT ATLANTIC PHILANTHROPIES ... trạng chương trình đào tạo theo tiếp cận lực Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân Thực trạng quản lý chương trình đào tạo theo tiếp cận lực Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công... trạng chương trình đào tạo theo tiếp cận lực quản lý chương trình đào tạo theo tiếp cận lực Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân - Đề xuất số giải pháp quản lý chương trình đào tạo theo. .. tạo theo tiếp cận lực quản lý chương trình đào tạo theo tiếp cận lực tạo sơ sở lý luận thực tiễn quan trọng cho việc nghiên cứu quản lý chương trình đào tạo theo tiếp cận lực Trường Đại học Kỹ thuật

Ngày đăng: 04/10/2019, 15:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w