Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
549,91 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THÁI CAO ĐA QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Ở HỌC VIỆN PHẬT GIÁO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 T M TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội, 2020 Cơng trình đƣợc hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Hoa Phản biện 1: PGS.TS Phan Thanh Long Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thanh Vinh Phản biện 3: TS Nguyễn Thanh Tùng Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, tổ chức Học viện Khoa học xã hội Vào lúc phút, ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thƣ viện Quốc gia Thƣ viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam coi phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu, đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế Trong bối cảnh đổi quốc tế nước, thay đổi to lớn đời sống kinh tế xã hội, hết chất lượng giáo dục đào tạo trở thành vấn đề sống còn, định thành bại quốc gia điều kiện hội nhập, yếu tố định chất lượng giáo dục đại học chương trình giáo dục, chương trình khoa học, chương trình mơn học Sau ngày Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành lập tháng 11/1981 vấn đề giáo dục, đạo tạo tăng ni đặt nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu HVPG Thành phố Hồ Chí Minh trường trọng điểm hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam, trung tâm lớn đào tạo Tăng, Ni Nhiệm vụ Học viện đào tạo tu sĩ Phật giáo có trình độ Đại học Phật học sau đại học, cung cấp nguồn giảng sư cho cấp học Giáo hội Phật giáo Việt Nam từ Sơ cấp Phật học, Trung cấp Phật học, đến giảng sư Học viện; chuyên gia giáo dục, quản lý giáo dục, cán nghiên cứu khoa học phục vụ Ban, ngành Viện nghiên cứu thuộc Giáo hội; bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho Tăng Ni cấp sở, trụ trì chùa, tự viện để thực tốt Phật hoằng pháp Quá trình ba mươi năm xây dựng phát triển Học viện gắn liền với phát triển đất nước; hệ cán quản lý, giảng sư, Tăng Ni HVPG TP.HCM (Học viện Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh) vượt qua nhiều khó khăn, thử thách giữ vững phát triển truyền thống vẻ vang Học viện Trong năm gần đây, quan tâm Đảng Nhà nước, mà trực tiếp Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Khoa học Công nghệ, hợp tác chặt chẽ sở nghiên cứu, đào tạo có uy tín (như Đại học Quốc gia Tp HCM, Viện nghiên cứu Tôn giáo, Viện Triết học), HVPG Thanh phố Hồ Chí Minh định hướng chiến lược Học viện là: Kết hợp chặt chẽ đào tạo nghiên cứu khoa học, gắn đạo với đời, xây dựng Học viện thành trung tâm nghiên cứu đào tạo Phật học trọng điểm Giáo hội đất nước Quản lý chương trình đào tạo yếu tố việc đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Quản lý chương trình đào tạo sở giáo dục đào tạo thể việc điều hành sở đào tạo, gắn chặt với tiến trình đào tạo Chương trình đào tạo Học viện Phật giáo xây dựng sở môn học phần lớn kinh điển đại thừa, tiểu thừa số môn học đại cương chung Bộ giáo dục đào tạo quy định chung, có số mơn học cập nhật cần thiết phát triển chương trình đào tạo phong phú Từ năm 2005 Học viện Phật giáo Tp HCM có bước phát triển đổi chương trình đào tạo so với Học viện cịn lại nước Tuy nhiên bước khởi đầu để vào nề nếp ổn định phát triển hướng tới tầm cỡ trường Phật học nước khu vực giới nhiều sinh viên biết đến Học viện Phật giáo Việt Nam Thực trạng chương trình đào tạo HVPG TP.HCM thập niên qua cho thấy, với tính chất đặc thù đào tạo Phật học Học viện Phật giáo, sở đào tạo tận dụng tiềm trí tuệ đối tượng giảng viên đến từ nhiều lĩnh vực đào tạo khác có trải nghiệm thực tế phong phú, có lực quản lý lãnh đạo, đội ngũ giảng viên đảm đương khối lượng lớn công việc đào tạo lý thuyết thực hành chương trình đào tạo HVPG TP.HCM Do nhu cầu người học tập thực tiễn nên có có phát triển tương đối nhanh quy mơ đào tạo, hình thức đào tạo sở đào tạo Phật học năm qua, thể có nhiều trường Học viện Phật giáo nước đào tạo Phật học, làm xuất mâu thuẫn tăng trưởng số lượng với yêu cầu đảm bảo chất lượng Sự phát triển nhanh quy mô đào tạo bộc lộ bất cập, hạn chế số thành tố q trình đào tạo cung cấp kiến thức hàn lâm nhiều mà thiếu hụt kĩ thực tiễn nghề nghiệp làm cho TNS sau tốt nghiệp khó hồn thành trách nhiệm tơn giáo, tín ngưỡng địa phương Điều cho thấy cần phải có cơng trình nghiên cứu khoa học CTĐT quản lý CTĐT, giúp cho Học viện Phật giáo có giải pháp cần thiết để quản lý CTĐT ngày tốt hơn, có chất lượng hiệu cao Từ lý trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý chương trình đào tạo Học viện Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh” (Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận án đề xuất số giải pháp quản lý chương trình đào tạo HVPG TP.HCM, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Học viện giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến quản lý CTĐT Học viện Phật giáo Nghiên cứu sở lý luận quản lý chương trình đào tạo Học viện Phật giáo Nghiên cứu thực trạng quản lý chương trình đào tạo Học viện Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh Đề xuất giải pháp quản lý chương trình đào tạo Học viện Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh, thử nghiệm giải pháp đề xuất Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng, khách thể nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp quản lý chương trình đào tạo Học viện Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh Khách thể nghiên cứu: Quá trình quản lý chương trình đào tạo Học viện Phật giáo 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ nghiên cứu luận án này, tơi lựa chọn chương trình đào tạo cử nhân Phật học Học viện Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh làm đối tượng khảo sát nghiên cứu Xem Học viện Phật giáo sở giáo dục đại học quốc dân, quản lý chương trình cấp vi mô, tức phạm vi Học viện Phật giáo, chủ thể quản lý chương trình Viện trưởng Học viện, phòng đào tạo khoa… Giả thuyết khoa học Chương trình đào tạo quản lý chương trình đào tạo Học viện Phật giáo TP HCM thực thi nhiều năm qua góp phần đào tạo tăng ni sinh cho Phật giáo Tuy nhiên, trước yêu cầu xã hội đại xu hướng phát triển giáo dục đại học nay, quản lý chương trình đào tạo Việt Nam bất cập Nếu đề xuất giải pháp quản lý chương trình đào tạo sát hợp với đặc thù trình đào tạo Học viện Phật giáo dựa theo chức quản lý chương trình đào tạo nâng cao hiệu thực thi chương trình đào tạo, góp phần nâng cao hiệu đào tạo Học viện Câu hỏi nghiên cứu Quản lý chương trình đào tạo Học viện Phật giáo có đặt trưng gì? Hệ thống lý luận cho quản lý chương trình đào tạo Học viện Phật giáo Thực trạng quản lý chương trình đào tạo Học viện Phật giáo TP HCM nào? Có ưu điểm hạn chế gì? Ngun nhân? Có giải pháp quản lý chương trình đào tạo nâng cao hiệu thực thi chương trình đào tạo Học viện Phật giáo TP HCM? Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 6.1 Các quan điểm đạo nghiên cứu Quan điểm theo chức quản lý: xây dựng kế hoạch đào tạo, tổ chức thực hiện, đạo, kiểm tra đánh giá kết quản lý chương trình đào tạo Học viện Phật giáo, tiếp cận Tyler: mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình đào tạo, phương pháp đào tạo, đưa giải pháp đề xuất để phục vụ cho quản lý tiếp cận chương trình đào tạo Học viện phù hợp với chương trình đào tạo Bộ giáo dục đào tạo Quan điểm hệ thống: Quản lý CTĐT để đáp ứng đổi giáo dục HVPG trước yêu cầu xã hội, xu thời đại xem xét theo phương thức quản lý hệ thống bao gồm thành tố: quản lý mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức thực CTĐT, quản lý dạy học Giảng sư thông qua tự đánh giá, qua đơn vị quản lý hỗ trợ đào tạo để chủ thể giảng sư TNS ngày nâng cao hiệu hoạt động dạy học … Các thành tố hệ thống có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn vận hành môi trường không ngừng đổi Quan điểm lịch sử - logic: Chất lượng quản lý CTĐT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục HVPG TP Hồ Chí Minh xem xét mối quan hệ biện chứng với tiến trình phát triển lịch sử, phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn, phù hợp với quy luật “vô thường” Phật giáo Tiêu chí dạy học theo hướng tích cực quản lý dạy học đáp ứng đổi giáo dục HVPG phải bắt kịp với xu thời phát triển hội nhập, tri thức ngày có vị trí quan trọng chi phối phát triển quốc gia Khi phát triển khoa học công nghệ, kinh tế, xã hội, đời sống trị, sách tơn giáo đất nước bối cảnh tồn cầu hóa, đời sống tâm linh người xã hội đại đòi hỏi CTĐT phải góp phần đem lại giá trị kiến thức kinh nghiệm giúp người học có đủ lực tự tin chinh phục sống thực tiễn đầy thử thách Do nhân tố trình dạy học đại học tương đương khơng ngừng bổ sung, cập nhật hồn thiện dạy học 6.2 Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: nhằm thu thập thông tin lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài bao gồm: Phương pháp phân tíchtổng hợp tài liệu; Phương pháp phân loại- khái quát hóa, hệ thống hố, cụ thể hóa tài liệu, cấu trúc vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài, văn kiện đường lối sách giáo dục, sách tơn giáo Đảng phủ hành, sở để hình thành sở lý luận luận án Thu thập phân tích, tổng hợp tài liệu có liên quan đến mơ hình quản lý chương trình đào tạo thực trạng hệ thống quản lý chương trình đào tạo áp dụng Học viện cơng trình nghiên cứu lãnh vực giáo dục nước nước ngồi có liên quan đến đề tài để xây dựng sở cho phù hợp với lý luận giải pháp Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: nhằm xây dựng sở thực tiễn cho đề tài Bao gồm: Phương pháp điều tra; Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục; Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia; Phương pháp thống kê toán học: nhằm để xử lý số liệu thu Đóng góp khoa học luận án 7.1 Đóng góp lý luận Luận án xây dựng sở lý luận quản lý chương trình đào tạo Học viện Phật giáo đó: Xây dựng khái niệm đề tài phân tích đặc trưng thành tố chương trình đào tạo Phật giáo xác định yêu cầu đặt chương trình đào tạo Học viện Phật giáo Đặc biệt, xây dựng nội dung quản lý chương trình đào tạo Học viện Phật giáo, tập trung vào quản lý xây dựng thực chương trình đào tạo 7.2 Đóng góp thực tiễn Luận án khảo sát đánh giá thực trạng quản lý CTĐT HVPG TP.HCM hai nội dung cốt yếu thực trạng chương trình đào tạo quản lý CTĐT HVPG TP.HCM phân tích yếu tố cốt lõi lập kế hoạch quản lý, tổ chức thực đạo thực CTĐT kiểm tra, đánh giá thực CTĐT Bên cạnh đó, cịn phân tích ưu, nhược điểm thực trạng điểm yếu nguyên nhân đề tài phân tích ngun nhân nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Luận án đề xuất giải pháp quản lý CTĐT HVPG TP.HCM, cụ thể giải pháp về: (1) Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho giảng sư học viên HVPG TP.HCM vai trò, ý nghĩa thực chương trình đào tạo HVPG TP.HCM; (2) Tổ chức khảo sát nhu cầu người học để điều chỉnh chương trình đào tạo phù hợp với người học; (3) Chỉ đạo thực chương trình phù hợp với người học điều kiện Học viện; (4) Thiết lập điều kiện đảm bảo chất lượng thực chương trình đào tạo; (5) Đánh giá kết đầu tổ chức kiểm tra, giám sát thực chương trình đào tạo giải pháp góp phần đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo Học viện giai đoạn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Lý luận: Làm sáng tỏ khái niệm làm phong phú lý luận quản lý chương trình đào tạo Học viện Phật giáo Những đặt trưng quản lý chương trình đào tạo Học viện Phật giáo làm cho nghiên cứu liên quan đến quản lý chương trình đào tạo Phật giáo Luận án nội dung quản lý CTĐT nhóm yếu tố ảnh hưởng tới việc quản lý CTĐT sở HVPG Thực tiễn: kết phân tích thực trạng quản lý chương trình đào tạo Học viện Phật giáo TP HCM làm thực tiễn cho đề xuất giải pháp đưa luận án làm thực tiễn cho nghiên cứu khác để nâng cao hiệu thực thi chương trình đào tạo Học viện Phật giáo TP HCM Các giải pháp xác định luận án có giá trị ứng dụng để quản lý chương trình đào tạo Học viện Phật giáo TP HCM Kết nghiên cứu luận án, làm tài liệu tham khảo cho cán quản lý giảng viên, nhân viên Học viện để quản lý thực thi có hiệu chương trình đào tạo Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, Luận án chia thành chương: Chƣơng Tổng quan nghiên cứu vấn đề quản lý chương trình đào tạo Học Viện Phật Giáo Chƣơng Cơ sở lý luận quản lý chương trình đào tạo Học viện Phật giáo Chƣơng Thực trạng quản lý chương trình đào tạo Học viện Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng Giải pháp quản lý chương trình đào tạo Học viện Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Ở HỌC VIỆN PHẬT GIÁO 1.1 Các nghiên cứu chƣơng trình đào tạo Vấn đề chất lượng giáo dục nói chung chương trình đào tạo nói riêng quan tâm lớn giáo dục giới Việt Nam Đây vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu, giúp chúng tơi có nhìn tổng thể, phù hợp việc xây dựng sở lý luận quản lý chương trình đào tạo HVPG nói riêng Trong phạm vi cho phép, luận án đề cập đến số nghiên cứu sau: 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Các nghiên cứu quản lý chƣơng trình đào tạo quản lý chƣơng trình đào tạo Học viện Phật giáo 1.2.1 Nghiên cứu nước 1.2.2 Nghiên cứu nước Tiểu kết chƣơng Trên sở tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài phạm vi nước nước ngồi cách có chọn lọc chương trình đào tạo, quản lý chương trình đào tạo sở đào tạo cấp đại học, học viện tương đương, số nhận định vấn đề chưa đề cập nghiên cứu rút sau: * Các vấn đề chương trình đào tạo nói chung, quản lý chương trình đào tạo HVPG nói riêng đề cập nhiều góc nhìn khác sở khoa học quản lý giáo dục Quản lý chương trình đào tạo sở đào tạo đại học vấn đề sống còn, định chất lượng sản phẩm đầu ra, tạo uy tín, dấu ấn liên quan đến vấn đề sống sở đào tạo đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục đào tạo thời kỳ hội nhập vấn đề cần đẩy mạnh nghiên cứu có tính ứng dụng thiết thực * Quản lý chương trình đào tạo HVPG VN có đề cập mang tính gợi ý viết, điểm qua tình hình đề xuất đơn lẻ qua Hội thảo chuyên đề, chưa có nghiên cứu chun sâu điển hình Vì vậy, vấn đề mới, thiết thực cần nghiên cứu chuyên sâu để áp dụng cải tiến giáo dục, đào tạo HVPG VN góp phần khẳng định vị Học viện nâng cao vai trò giáo dục Phật giáo giáo dục nước nhà Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Ở HỌC VIỆN PHẬT GIÁO 2.1 Một số khái niệm đề tài 2.1.1 Khái niệm quản lý 2.1.2 Chương trình đào tạo Từ nghiên cứu hiểu, chương trình đào tạo đại học là: Văn thức quy định mục đích, mục tiêu, yêu cầu, nội dung kiến thức kĩ năng, cấu trúc tổng thể môn, kế hoạch lên lớp thực tập theo năm học, tỷ lệ môn, lý thuyết thực hành, quy định phương thức, phương pháp, phương tiện, sở vật chất, chứng chủ văn tốt nghiệp sở giáo dục đại học 2.1.3 Quản lý chương trình đào tạo Như vậy, hiểu quản lý chương trình đào tạo tập hợp tác động có mục đích chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý để thực hoạt động lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, kiểm tra, đánh giá việc thực thi chương trình đào tạo nhằm đạt mục tiêu sở ĐT 2.1.4 Quản lý chương trình đào tạo Học viện Phật giáo Quản lý chương trình đào tạo HVPG q trình tác động có mục đích có kế hoạch chủ thể quản lý đến người học, hoạt động đào tạo nhằm đạt mục tiêu đào tạo đặt Quản lí chương trình đào tạo HVPG thực chất quản lí yếu tố sau theo trình tự, qui trình vừa khoa học, vừa phù hợp với điều kiện thực tế Nhà trường, đem lại hiệu công tác đào tạo Các yếu tố là: (1) Mục tiêu đào tạo; (2) Nội dung đào tạo; (3) Phương pháp đào tạo; (4) Hình thức tổ chức đào tạo; (4) Hoạt động dạy (chủ thể thầy, cô,); (5) Hoạt động học (chủ thể học trò); (6) Cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện đào tạo; (7) Môi trường đào tạo; (8) Tổ chức thực Quy chế đào tạo nghề kiểm tra, đánh giá; (9) Tổ chức máy đào tạo Các thành tố có mối quan hệ chặt chẽ có tác động qua lại lẫn Trong q trình quản lí cơng tác đào tạo yếu tố luôn vận động tác động qua lại lẫn làm nảy sinh tình quản lí Do vậy, nhà quản lí phải thường xuyên theo dõi, đánh giá, xử lí sai lệch để kịp thời điều chỉnh nhằm làm cho công tác giáo dục, đào tạo nhà trường phát triển liên tục Quản lý chương trình đào tạo HVPG tác động nhà quản lý Học viện đến người học từ lập kế hoạch, tổ chức thực đạo, kiểm tra đánh giá thành tố chương trình đào tạo bao gồm: Mục tiêu đào tạo; Nội dung đào tạo; Phương pháp đào tạo; Hình thức tổ chức đào tạo đồng thời chịu trách nhiệm trước Nhà nước, pháp luật xã hội 3.5 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý chƣơng trình đào tạo Học viện Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh 3.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý chƣơng trình đào tạo Học viện Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh 3.6.1 Những mặt đạt 3.6.2 Những mặt tồn 3.6.3 Nguyên nhân thực trạng 3.7 Kinh nghiệm quản lý chƣơng trình đào tạo số Học viện Phật giáo giới 3.7.1 Kinh nghiệm Myanma 3.7.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 3.7.3 Kinh nghiệm Ấn Độ 3.7.4 Kinh nghiệm Đài Loan 3.7.5 Kinh nghiệm Thái Lan Tiểu kết chƣơng Trong bối cảnh nay, việc đổi chương trình đào tạo Tăng ni sinh Phật giáo Việt Nam vấn đề then chốt, trọng tâm phát triển Phật giáo Việt Nam Marx có viết rằng: “Một mặt, muốn sáng chế hệ thống giáo dục đắn, cần thiết phải có thay đổi điều kiện xã hội, mặt khác, muốn thay đổi điều kiện xã hội, cần thiết phải có hệ thống giáo dục đắn” Đối với Phật giáo Việt Nam, việc cần thiết phải có hệ thống giáo dục đắn tiến đặt hệ thống giáo dục quốc dân tác động tới giáo dục xã hội tạo điều kiện cho biến đổi điều kiện xã hội hệ thống giáo dục quốc dân Qua nội dung khảo sát, phân tích trình bày, nói, thời gian qua, HVPG TP HCM đạt kết quả, thành tựu định Điều góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng đào tạo HV nói riêng GHPG nói chung Kết nghiên cứu, phân tích thực tiễn quản lý CTĐT HVPG TP.HCM năm qua cho thấy, quản lý CTĐT có chuyển biến tích cực, thể phương diện hoạch định chiến lược, phương pháp, hình thức đào tạo,… Tuy nhiên, dựa vào thực tiễn luận văn thấy rõ hạn chế, yếu lập kế hoạch đạo, tổ chức máy kiểm tra đánh giá đào tạo nghề Thực trạng nhiều yếu tố ảnh hưởng chủ quan lẫn khách quan 11 Thực tế đặt nhiều thách thức, đòi hỏi việc quản lý CTĐT HVPG TP.HCM cần phải xem xét hoàn thiện sở đề phương hướng giải pháp phù hợp Chƣơng GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Ở HỌC VIỆN PHẬT GIÁO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 4.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu đào tạo HVPG 4.1.2 Nguyên tắc đảm bảo Quy chế quy đ nh đào tạo trình độ cử nhân Phật học 4.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 4.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính mềm dẻo, linh hoạt 4.2 Các giải pháp quản lý chƣơng trình đào tạo Học Viện Phật Giáo Thành Phố Hồ Chí Minh 4.2.1 Giải pháp 1: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho giảng viên học viên Học viện Phật giáo vai trò chương trình đào tạo tăng ni sinh Học viện Làm cho cán quản lý, giảng sư TNS nắm vững việc thực CTĐT Giải pháp giúp cho CBQL nắm vững xây dựng mục tiêu, nội dung đến phương pháp, từ lập kế hoạch, đạo thực CTĐT mục tiêu Khi nắm vững nội dung thành tố CTĐT giúp cho CBQL tổ chức, thực đạo sát đến thành tố CTĐT Giảng sư TNS nắm vững mục tiêu, chương trình, kiểm tra đánh giá, có ý thức trau dồi, tự học, tự nghiên cứu nội dung, phương pháp, hình thức dạy học mơi trường Phật pháp 4.2.2 Giải pháp 2: Tổ chức điều chỉnh chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu người học thực tiễn đào tạo HVPG Nhằm đánh giá chương trình đạo tạo mơn đưa vào chương trình đào tạo Học viện có phù hợp cho người học chưa Sau học xong chương trình Phật học trình độ chuyên môn khối kiến thức thấy có đủ chưa hay cần bổ sung thêm chuyên mơn để người học tự tin sau tốt nghiệp cử nhân Phật học Nhằm giúp cho cán quản lý nằm bắt kịp thời chỉnh sữa chương trình đạo tạo Học viện Phật giáo chỗ cần bổ sung chỗ nên giảm 12 bớt khơng cần thiết Chương trình đào tạo Phật giáo chương trình đào tạo đặt thù ngành giáo dục Việt Nam số môn học khác với môn xã hội nhiều Nội dung chương trình đào tạo Phật giáo mang tính chất tu tập chính, nên người học có nhiều hội trải nghiệm sống tâm linh tinh thần niềm tin người đứng lớp giảng giải vừa học kinh nghiệm tu tập vị giảng viên 4.2.3 Giải pháp Chỉ đạo thực chương trình phù hợp với người học điều kiện Học viện Phật giáo Sau sứ mệnh, tầm nhìn giá trị cốt lõi HV xác định rõ ràng máy xác lập, dựa nhu cầu đối tượng liên quan kỳ vọng đeo đuổi tổ chức, bước thực việc cụ thể hóa sứ mệnh, tầm nhìn giá trị cốt lõi thành kết đáp ứng mục tiêu 4.2.4 Giải pháp 4: Thiết lập điều kiện sở vật chất, tài đảm bảo chất lượng thực chương trình đào tạo Cơ sở vật chất tài điều kiện vật chất thiết yếu phục vụ đào tạo hoạt động khác nhà trường Đảm bảo điều kiện để thực chương trình đào tạo nội dung quan trọng quản lý CTĐT Mục tiêu giải pháp quản lý nhằm bảo đảm CSVC nguồn tài chính, góp phần đáp ứng yêu cầu để thực CTĐT HVPG TP.HCM 4.2.5 Giải pháp 5: Tổ chức đánh giá kết đầu giám sát thực chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo Học viện Quản lý đánh giá kết kiểm tra, giám sát thực CTĐT nhằm đánh giá, xác định mức độ thực mục tiêu, chương trình, nội dung đào tạo Học viện dựa qui định Học viện giáo hội TƯ ban hành, giúp Học viện tự đánh giá hoàn thiện điều kiện đảm bảo chất lượng hiệu CTĐT Qua cơng bố với xã hội thực trạng chất lượng Học viện để người học xã hội biết sở giúp cho nhà quản lý có sách điều chỉnh phù hợp để nâng cao chất lượng đào tạo Học viện Đánh giá kiểm tra, giám sát xem phương thức, giải pháp mà nhà quản lý thường áp dụng thường xun, chủ động, có mục đích, thơng qua việc theo dõi, quan sát thường xuyên trình triển khai thực chương trình đào tạo 13 Trợ giúp Học viện cải thiện, nâng cao chất lượng 4.3 Thăm dò tính cần thiết khả thi giải pháp đƣợc đề xuất Qua khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp tác giả tiến hành khảo sát 50 cán quản lý Học viện Phật giáo Việt Nam, kết sau: Bảng 4.1 Đánh giá ý kiến CBQL tính cần thiết giải pháp STT Mức độ Thứ X Bậc Cần Ít cần Khơng thiết thiết cần (3) (2) thiết (1) Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho giáo viên học viên Học viện Phật giáo vai trò 46 2.92 chương trình đào tạo tăng ni sinh Học viện Tổ chức điều chỉnh chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu người 43 2.86 học thực tiễn đào tạo Học viện Phật giáo Chỉ đạo thực chương trình phù hợp với người học điều kiện 34 16 2.68 Học viện Phật giáo Thiết lập điều kiện sở vật chất, tài đảm bảo chất lượng 45 2.90 thực chương trình đào tạo Tổ chức đánh giá kết đầu giám sát thực chương trình đào 38 12 2.76 tạo đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo Học viện Kết khảo sát tính cần thiết cho thấy: giải pháp có tính cần thiết là: Nâng cao nhận thức cho chư tôn đức, giảng sư học viên học viện ( =2.92, cần thiết cần thiết), sau “Thiết lập, huy động điều kiện đảm bảo thực đào tạo đạt hiệu quả“ Như chư tôn đức cho nhận thức “kim nam” cho hành động tâm vào tổ chức thực CTĐT theo kế hoạch đề Kết cho thấy, giải pháp 14 đánh giá mức độ cần thiết cao, khơng có giải pháp đánh giá khơng cần thiết Điểm đánh giá trung bình giải pháp từ 2.68 đến 2.92 Bảng 4.2: Đánh giá CBQL tính khả thi giải pháp Stt Mức độ Thứ X Bậc Khả Ít khả Khơng thi thi khả thi Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho giáo viên học viên Học viện Phật giáo vai trị chương trình đào tạo tăng ni sinh Học viện 44 2.88 Tổ chức điều chỉnh chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu người học thực 35 15 2.70 tiễn đào tạo Học viện Phật giáo Chỉ đạo thực chương trình phù hợp với người học điều kiện 39 11 2.78 Học viện Phật giáo Thiết lập điều kiện sở vật chất, tài đảm bảo chất lượng 28 22 2.56 thực chương trình đào tạo Tổ chức đánh giá kết đầu giám sát thực chương trình đào 33 17 2.66 tạo đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo Học viện Kết khảo sát tính khả thi cho thấy:giải pháp có tính khả thi là: Nâng cao nhận thức cho chư tôn đức, giảng sư học viên học viện ( =2.88, khả thi khả thi Chỉ đạo quản lý chất lượng hoạt động dạy học có ( =2.78), đứng thứ tính khả thi Trong đó, giải pháp “Thiết lập điều kiện đảm bảo chương trình đào tạo dạy học” đánh giá khả thi Kết cho thấy, giải pháp đánh giá tính khả thi cao, khơng có giải pháp đánh giá khơng khả thi Điểm đánh giá trung bình giải pháp từ 2.56 đến 2.88 Như vậy, so sánh tính cần thiết tính khả thi tính cần thiết tổng số điểm cao tính khả thi, tính cần thiết cao là: “Nâng cao nhận 15 thức cho chư tôn đức, giảng sư học viên học viện”có ( =2.91 tính cần =2.88 tính khả thi) điều kiện cần thiết nhiều người quan thiết tâm đến Những giải pháp tác giả nêu phù hợp với tình hình quản lý chương trình đào tạo Học viện giai đoạn Việc đưa nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý chương trình đào tạo Học viện giai đoạn cần thiết, nhằm khắc phục hạn chế bất cập trước đó, góp phần vào việc nâng cao hiệu quản lý chương trình đào tạo Học viện giai đoạn Với kết thu qua phiếu khảo sát chứng tỏ hệ thống nhóm giải pháp mà tác giả đề xuất phù hợp có khả thực cao Tuy nhiên để nhóm giải pháp thực cách làm có hiệu nâng cao hiệu QL, cần phải có chế phối hợp chặt chẽ Học viện với quan hữu quan, tạo nên đồng thống q trình thực nhóm giải pháp Mặt khác, lãnh đạo nhà trường phải biết vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với tình hình đội ngũ GV có điều kiện CSVC nhà trường 4.4 Thử nghiệm giải pháp đề xuất 4.4.1 Khái quát thử nghiệm 4.4.1.1 Mục đích thử nghiệm 4.4.1.2 Đối tượng thử nghiệm 4.4.1.3 Nội dung thử nghiệm 4.4.1.4 Mẫu thử nghiệm 4.4.1.5 Thời gian 4.4.1.6 Tiến trình thử nghiệm 4.4.2 Kết thử nghiệm 4.4.2.1 Kết khảo sát trước thử nghiệm 16 Bảng 4.3: Kết học tập tăng ni sinh trƣớc thực nghiệm STT Các tiêu chí Tốt (3đ) I KT1 KT2 KT3 II KN1 KN2 KN3 KN4 KN5 III TD1 TD2 TD3 TD4 Về kiến thức Nhớ kiến thức học Hiểu vận dụng vấn đề tiếp cận Phân tích, tổng hợp, đánh giá vấn đề lý luận thực tiễn Về kĩ nghề nghiệp Kĩ tổ chức hoạt động tương ứng với kiến thức học Kĩ tính toán, thiết lập kế hoạch học tập, nghiên cứu Kiểm tra đánh giá kết học tập Khả sáng tạo, độc lập nghiên cứu Phật Kĩ diễn tả hoạt động, nghi thức Phật Về thái độ Chủ động lựa chọn hoạt động theo tiên chỉ, mục đích Chia sẻ với đồng nghiệp, xã hội vấn đề liên quan đến Phật Sẵn sàng tham gia, dấn thân kiện Phật sự, cải tạo thực tiễn Đề xướng giải pháp cải tiến phù hợp Về kỹ mềm IV KNM Kĩ tương tác, làm việc nhóm KNM Kĩ giải vấn đề phát sinh học tập thực tiễn Phật KNM Kĩ hợp tác với thành viên, tổ chức giải cơng việc Mức độ Trung bình (2đ) T X Chưa tốt (1đ) X Thứ Bậc 26 10 46 1.76 10 12 60 1.39 12 26 44 1.61 22 10 50 1.66 26 14 42 1.80 13 16 53 1.51 16 20 46 1.63 24 50 1.49 16 22 44 1.66 11 31 40 1.65 23 19 40 1.79 16 60 1.34 16 26 40 1.71 12 13 57 1.45 16 14 52 1.56 Tại lần lấy phiếu ngẫu nhiên thứ nhất, chưa có tác động giải pháp quản lý dạy học trọng điểm, chưa áp dụng nội dung, phương pháp hình thức dạy học phù hợp với học viên, điều kiện Học viện; mà 17 sử dụng phương pháp cách thức dạy học truyền thống, kết tự đánh giá NS hạn chế Bảng 4.4 Hoạt động dạy học giảng viên trƣớc thực nghiệp ST Mức độ Thứ X T Bậc Tốt Trung Chưa (3) bình tốt (2) (1) Thiết kế chương trình mơn học 186 106 2.59 Lập kế hoạch giảng 48 198 54 1.98 Thực kế hoạch giảng 66 138 96 1.90 Tạo môi trường học tập lớp 78 145 77 2.00 5 Sử dụng phương pháp dạy học 144 121 35 2.36 Sử dụng hình thức dạy học 36 244 20 2.05 Tương tác với cá nhân tập thể 74 137 89 1.95 Kiểm tra đánh giá kết học tập 186 102 12 2.58 Kết thử nghiệm cho thấy (Bảng 4.2 Bảng 4.4), lần lấy phiếu ngẫu nhiên thứ (để ĐC) kết đánh giá TNS với giảng giảng sư (GS) đối chiếu tiêu chí đạo thực chương trình hoạt động dạy học xoay quanh mức điểm từ 2.70 đến 2.92 tương đương khoảng “Khá” đến “Tốt” so với lần thực nghiệm mức độ từ 2.50 đến 2.59: Rõ ràng lực giảng dạy đội ngũ GS đo cải thiện nhiều Tại lần đo thứ mức độ thấp từ 1.90 đến 2.59 Tại lần đo thứ nhất, đánh giá lực giảng sư, có ý kiến đánh giá mức độ trung bình thâm trí có ý kiến mức độ yếu Qua trị chuyện chúng tơi thấy: Chủ yếu GS sử dụng phương pháp thuyết trình truyền thống, truyền thụ chiều, chạy theo tiến độ chương trình mà chưa ý đến hoạt động giao nhiệm vụ làm việc nhóm, tự tìm hiểu, thảo luận đơi hạn chế tích cực sáng tạo TNS, nghi thức mà nhiều TNS không dám lên tiếng thắc mắc vấn đề cần hỏi thêm, không dám tự bày tỏ quan điểm cá nhân, khoảng cách kinh điển nhiệm vụ Phật nhiều bất cập không tiện chia sẻ Phần lớn TNS học tập theo chiều hướng chuẩn theo ý thầy 4.4.2.2 Kết khảo sát sau thử nghiệm 18 Bảng 4.5: Kết học tập tăng ni sinh sau thực nghiệm STT Các tiêu chí Tốt (3đ) Về kiến thức Nhớ kiến thức học Hiểu vận dụng vấn đề KT2 tiếp cận Phân tích, tổng hợp, đánh giá KT3 vấn đề lý luận thực tiễn II Về kĩ nghề nghiệp Kĩ tổ chức hoạt động KN1 tương ứng với kiến thức học Kĩ tính tốn, thiết lập kế KN2 hoạch học tập, nghiên cứu Kiểm tra đánh giá kết học KN3 tập Khả sáng tạo, độc lập KN4 nghiên cứu Phật Kĩ diễn tả hoạt động, KN5 nghi thức Phật III Về thái độ Chủ động lựa chọn hoạt TD1 động theo tiên chỉ, mục đích Chia sẻ với đồng nghiệp, xã hội TD2 vấn đề liên quan đến Phật Sẵn sàng tham gia, dấn thân TD3 kiện Phật sự, cải tạo thực tiễn Đề xướng giải pháp cải tiến TD4 phù hợp IV Về kỹ mềm Kĩ tương tác, làm việc KNM1 nhóm Kĩ giải vấn đề KNM2 phát sinh học tập thực tiễn Phật Kĩ hợp tác với thành KNM3 viên, tổ chức giải công việc I KT1 Mức độ Trung bình (2đ) X T Chưa tốt (1đ) X Thứ Bậc 60 21 2.72 46 25 11 2.43 44 34 2.49 53 19 10 2.52 52 16 14 2.46 63 11 2.67 56 20 2.61 60 21 2.72 64 16 2.76 60 11 11 2.60 60 13 2.62 60 16 2.54 76 3 2.89 67 13 2.66 62 14 2.59 Kết khảo sát cho thấy: Kết học tập TNS sau thực nghiệm có kết khả quan, đạt kỳ vọng Với ĐTB từ 2.43 đến 2.89 (mức độ 19 tốt) Trong đó, tiêu chí cải thiện nhiều sau thực nghiệm là: Kĩ tương tác, làm việc nhóm với ĐTB=2.89 (Về mặt kỹ mềm so với trước thực nghiệm có ĐTB=1.71); sau là: Chủ động lựa chọn hoạt động theo tiên chỉ, mục đích với ĐTB=2.76 (Về mặt thái độ học tập so với trước thực nghiệm đạt ĐTB=1.66) Nhớ kiến thức học có ĐTB=2.72 (Thuộc kiến thức so với ĐTB trước thực nghiệm đạt 1.39) Như vậy, kết học tập TNS cải thiện rõ rệt sau thực nghiệm thể mặt kiến thức, kỹ nghề nghiệp thai độ kỹ mềm Bảng 4.6: Hoạt động dạy học giảng viên sau thực nghiệm Mức độ Thứ Tốt Trung Chưa STT X Bậc (3) bình tốt (2) (1) Thiết kế chương trình mơn học 277 22 2.92 2 Lập kế hoạch giảng 250 41 2.80 Thực kế hoạch giảng 264 30 2.86 Tạo môi trường học tập lớp 273 24 2.90 Sử dụng phương pháp dạy học 252 42 2.82 6 Sử dụng hình thức dạy học 267 30 2.88 Tương tác với cá nhân tập thể 234 42 24 2.70 8 Kiểm tra đánh giá kết học tập 289 10 2.96 Đến lần đo thứ hai (để thực nghiệm) (Bảng 4.4), chúng tơi có rút kinh nghiệm, có tác động quản lý đề nghị GS hợp tác áp dụng đề xuất phương pháp giảng dạy tích cực nêu kỳ học thứ hai có kết đánh giá TNS khả quan hơn, mức điểm trung bình cho tiêu chí chủ yếu khoảng từ đến tốt, khoảng tốt chiếm đa số: tiêu chí với mức điểm trung bình từ 2.70 đến 2.96 Kết đánh giá đạo thực chương trình hoạt động dạy học nhóm TNS chọn để thử nghiệm cho thấy, có nhận thức rõ hơn, thực việc cải tiến phương pháp dạy học tích cực chất lượng giảng GS tiến triển theo chiều hướng tích cực Tuy nhiên, để đánh giá giảng viên cần có thêm kênh thơng tin nhà quản lý, phận Tổ chức cán bộ, đánh giá đồng nghiệp, thông qua kết làm việc TNS sau tốt nghiệp…cho nên dừng lại thử nghiệm việc tiến tiêu chí ban đầu 20 đưa lực đội ngũ giảng viên thông qua đánh giá TNS qua hai lần đo Việc thống kê phân loại Kết thử nghiệm lại lần khẳng định đem lại kết học tập tốt qua công cụ kiểm tra đánh giá kết học tập, nhằm giúp học viên khắc phục yếu điểm chỉnh sữa kịp thời để khắc phục cho tốt hơn, nhờ mà rút kinh nghiệm cho giảng viên làm trịn nhiệm vụ có phần tự tin để hướng dẫn lớp kế tiếp, có đủ trải nghiệm vững vàng nhờ qua phương pháp thử nghiệm khắc phục hạn chế để hoàn thiện tốt Tiểu kết chƣơng Thông qua giải pháp đồng thời với kết thăm dò ý kiến chuyên gia cán lãnh đạo, giảng viên, học viên, ý kiến cấp lãnh đạo Giáo hội, … tác giả thấy việc tăng cường chương trình đào tạo phương pháp dạy học, đổi hình thức dạy học đổi kiểm tra đánh giá cần thiết quan trọng, cấp thiết Học viện Phật giáo nói riêng giáo dục đào tạo nói chung, cấp thiết khơng nâng cao chất lượng túy phục vụ Đạo pháp mà cấp thiết phục vụ cho xã hội thời kỳ hội nhập quốc tế tồn cầu hóa, xã hội, Giáo hội đặt yêu cầu đòi hỏi cấp, ngành nỗ lực phấn đấu Kết khảo sát thực tiễn quản lý CTĐT HVPG TP.HCM, chương 4, luận án đề xuất giải pháp quản lý CTĐT HVPG TP.HCM phù hợp đồng bộ, đáp ứng yêu cầu CTĐT nhằm nâng cao CLĐT Hệ thống giải pháp quản lý xây dựng dựa nguyên tắc bảo đảm tính pháp lý, hệ thống đồng bộ, kế thừa, hiệu khả thi; đồng thời đảm bảo tính mềm dẻo, linh hoạt phù hợp với CTĐT quản lý CTĐT HVPG TP.HCM Nhằm đánh giá mức độ cần thiết mức độ khả thi năm giải pháp đề xuất việc nâng cao chất lượng quản lý chương trình đào tạo HVPG TP.HCM giai đoạn Luận án tiến hành khảo nghiệm ý kiến chuyên gia liên quan đến quản lý CTĐT HVPG TP.HCM giai đoạn Kết cho thấy giải pháp đề xuất hoàn toàn cần thiết khả thi thực điều kiện thực tế HVPG TP.HCM giai đoạn Đồng thời, luận án tiến hành thử nghiệm giải pháp “Chỉ đạo thực chương trình hoạt động dạy học”, cụ 21 thể tiêu chí thứ “Năng lực giảng dạy giảng sư” nhằm chứng minh tính khả thi giải pháp thứ hai đề xuất Trong luận án tác giả mong muốn HVPG TP.HCM, ba Học viện lại, Học viện Hà Nội, Học viện Huế, Học viện Cần Thơ, có chương trình đào tạo cấp bậc đại học có chất lượng tốt để đáp ứng nhu cầu người học người dạy thấy bầu khơng khí thoải mái đem lại hiệu cao tốt đẹp hơn, người học người dạy hưởng hương vị giáo lý giải thoát chân lý, lý tưởng giác ngộ giải thoát KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Quản lý CTĐT nói chung quản lý CTĐT Học viện Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nói riêng có vai trị ý nghĩa quan trọng Nghiên cứu đề tài “Quản lý chương trình đào tạo Học viện Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay”, tác giả thu kết sau: Trong bối cảnh nay, HVPG chịu chế hoạt động khắc nghiệt, đứng trước nhiều áp lực như: áp lực từ xã hội địi hỏi phải có CTĐT ngang hàng với trường đại học; áp lực từ khơng cơng sách ưu tiên đầu tư; sách phát triển văn hóa, tâm linh; áp lực từ hội nhập khu vực, canh tranh Các HVPG phải nhận mạnh; điểm yếu, thời thách thức để có giải pháp quản lý CTĐT riêng để vừa chống đỡ, vừa có hướng riêng để đưa nhà học viện phát triển Coi trọng quản lý CTĐT vấn đề định đến tồn phát triển học viện; Mỗi giai đoạn phải có mục tiêu chất lượng riêng, ứng với mục tiêu có đường thực khác nhau; việc ứng dụng giải pháp cần cải tiến thường xuyên để nâng chuẩn chất lượng hồn chỉnh quy trình thực Khác với trường đại học, HVPG có nét đặc thù riêng tính mềm dẻo; tự chủ; tự chịu trách nhiệm nên nhanh chóng đưa định để nâng cao CTĐT Trên sở nghiên cứu lý luận, thực trạng, giải pháp, cụ thể luận án thu kết Trên sở tổng quan nghiên cứu nước, kế thừa thành nghiên cứu, luận án xây dựng sở lý luận phục vụ 22 cho đề tài nghiên cứu khái niệm, làm sáng tỏ hệ thống lý luận CTĐT Học viện Phật giáo giai đoạn Kết nghiên cứu cho thấy để quản lý CTĐT Học viện Phật giáo giai đoạn cần phải thực tốt chức quản lý bao gồm: 1) Lập kế hoạch thực CTĐT HVPG; 2) Tổ chức thực thực CTĐT HVPG; 3) Chỉ đạo thực CTĐT HVPG; 4) Kiểm tra, đánh giá thực CTĐT HVPG Quản lý CTĐT Học viện Phật giáo có nhiều yếu tố ảnh hưởng cần ý đến yếu tố chủ quan khách quan Kết nghiên cứu thực trạng quản lý CTĐT Học viện Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, ưu điểm nội dung, phương pháp hình thức CTĐT .Thì thực trạng cho thấy quản lý CTĐT nhiều hạn chế nhận thức phiến diện Người quản lý cần thấy rõ hạn chế từ nghiên cứu thực trạng bật là: Việc tổ chức khảo sát nhu cầu người học quản lý chương trình đào tạo đạo thực chương trình hoạt động dạy học bấp cập đặc biệt chưa thiết lập điều kiện đảm bảo chương trình đào tạo dạy học đánh giá kết đầu kiểm tra, giám sát thực chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo Học viện giai đoạn cịn mang tính hình thức Giải pháp quản lý CTĐT có tính hệ thống, đồng luận án đưa nhấn mạnh đến công tác qui hoạch công bố hệ thống văn quản lý chung làm tảng cho giải pháp nâng cao chất lượng CTĐT Dựa sở lý luận hạn chế mặt thực trạng, luận án đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý CTĐT Học viện Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn bao gồm: 1) tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho giáo viên học viên Học viện Phật giáo mục tiêu, nhiệm vụ vai trò giáo dục đào tạo tăng ni sinh; 2) Tổ chức khảo sát nhu cầu người học để điều chỉnh chương trình đào tạo phù hợp với người học; 3) Chỉ đạo thực chương trình phù hợp với người học điều kiện Học viện; 4) Thiết lập điều kiện sở vật chất, tài đảm bảo chất lượng thực chương trình đào tạo; 5) Đánh giá kết đầu tổ chức kiểm tra, giám sát thực chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo Học viện giai đoạn 23 Để tăng độ tin cậy cho giải pháp đề xuất, đề tài tiến hành thử nghiệm nội dung quản lý CTĐT “Năng lực giảng dạy giảng viên” giải pháp: “Chỉ đạo thực chương trình hoạt động dạy học” Một kết khả quan bước đầu qua 02 lần đo cho thấy, lần đo thứ hai thực nghiệm nhóm giảng sư có tiến hẳn sau có tác động quản lý để nâng cao lực giảng dạy, nhiên mức độ tiến khiêm tốn khoảng cách hai lần đo khoảng tháng nên chưa đủ để có chuyển đổi mạnh mẽ, nhiên kết minh chứng để chúng tơi có thêm niềm tin vững cho khuyến nghị sau Khuyến nghị: 2.1 Đối với Trung ương giáo hội Phật giáo Việt Nam/Bộ giáo dục đào tạo 2.2 Đối với Học viện Tăng cường quản lý nhân sự, quản lý loại hồ sơ, cần áp dụng công nghệ cao quản lý Có kế hoạch huy động nguồn lực, nhân lực, tài lực vật lực cho hoạt động dạy học Nhu cầu xây dựng đội ngũ giảng sư hữu HVPGHN ổn định, đủ mạnh số lượng, cấu chun mơn đạt chuẩn trình độ văn nhu cầu cấp bách Cần nghiên cứu xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên cho HVPGVN TP Hồ Chí Minh nói riêng cho tồn mạng lưới Học viện Phật giáo trường học Phật giáo nói chung Trên số nét phác thảo khuyến nghị ban đầu, kính mong nhận quan tâm quý liệt vị chư tôn đức giáo phẩm 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ C LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Thái Cao Đa (2018), Cơ sở lý luận quản lý chương trình đào tạo Học viện Phật giáo, Tạp chí thiết bị giáo dục Thái Cao Đa (2018), Thực trạng quản lý chương trình đào tạo Học viện Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí thiết bị giáo dục Thái Cao Đa (2019), Cơng tác quản lý chương trình đào Học viện Phật giáo Việt Nam, Phật học Việt Nam thời đại: Bản chất, hội nhập phát triển Kỷ yếu Hội thảo 35 năm kỷ niệm thành lập Học Viện Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh ... chương trình đào tạo Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh chương Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Ở HỌC VIỆN PHẬT GIÁO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Khái quát Học Viện Phật Giáo. .. Phật Giáo Chƣơng Cơ sở lý luận quản lý chương trình đào tạo Học viện Phật giáo Chƣơng Thực trạng quản lý chương trình đào tạo Học viện Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng Giải pháp quản lý chương. .. cứu Quản lý chương trình đào tạo Học viện Phật giáo có đặt trưng gì? Hệ thống lý luận cho quản lý chương trình đào tạo Học viện Phật giáo Thực trạng quản lý chương trình đào tạo Học viện Phật giáo