Tóm tắt luận án: Quản lý chương trình đào tạo tại Học viện Ngân hàng theo hướng đảm bảo chất lượng.

27 15 0
Tóm tắt luận án: Quản lý chương trình đào tạo tại Học viện Ngân hàng theo hướng đảm bảo chất lượng.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý chương trình đào tạo tại Học viện Ngân hàng theo hướng đảm bảo chất lượng.Quản lý chương trình đào tạo tại Học viện Ngân hàng theo hướng đảm bảo chất lượng.Quản lý chương trình đào tạo tại Học viện Ngân hàng theo hướng đảm bảo chất lượng.Quản lý chương trình đào tạo tại Học viện Ngân hàng theo hướng đảm bảo chất lượng.Quản lý chương trình đào tạo tại Học viện Ngân hàng theo hướng đảm bảo chất lượng.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ MINH THU QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG THEO HƢỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội, năm 2021 Cơng trình hoàn thành VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THANH Phản biện 1: PGS.TS Phan Thanh Long Phản biện 2: GS.TS Trần Trung Phản biện 3: PGS.TS Phạm Văn Thuần Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại: Vào hồi: ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quản lý chương trình đào tạo (QLCTĐT) hoạt động trọng tâm trường đại học, góp phần tạo nên uy tín, thương hiệu nhà trường thơng qua sản phẩm đào tạo đáp ứng nhu cầu sử dụng nhân lực chất lượng xã hội HVNH tổ chức đào tạo NCKH lĩnh vực Tài Ngân hàng HVNH phát triển khơng ngừng Song, vấn đề quan tâm chất lượng sản phẩm đầu - SV tốt nghiệp có đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao XH bối cảnh hội nhập cạnh tranh tồn cầu hay khơng? Có CTĐT HVNH kiểm định ĐBCL giáo dục ĐH? Chiến lược lộ trình, chuẩn bị HVNH cho hoạt động kiểm định chất lượng CTĐT đạt chuẩn khu vực giới xây dựng nào? Việc nghiên cứu ứng dụng mô hình QLCLGD xây dựng hệ thống KĐCLGD cấp độ vĩ mơ tồn hệ thống nhà QL, nhà nghiên cứu cộng đồng XH đặc biệt quan tâm Có nhiều mơ hình QLCL vận dụng đánh giá, KĐCLGD, CTĐT, nâng cao lực quản lý nhằm thay đổi đồng hệ thống QL trường ĐH loại hình đào tạo theo hướng tiếp cận khác dựa quan điểm QLCL tổng thể (TQM), theo tiêu chuẩn ĐBCL chung ASEAN University Network - Quality Assurance (AUNQA), chưa có cơng trình nghiên cứu quản lý CTĐT theo hướng ĐBCL HVNH áp dụng theo mơ hình AUN-QA Xuất phát từ thực tế vấn đề nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý chƣơng trình đào tạo Học viện Ngân hàng theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng” Kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng quản lý CTĐT HVNH theo hướng ĐBCL thời gian tới Mục đ ch nhiệm vụ nghi n cứu M c c n nc u Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn QLCTĐT theo hướng ĐBCL HVNH, xác định nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến QLCTĐT theo hướng ĐBCL ngành học bậc đào tạo ĐH, sở đề xuất số giải pháp QL CTĐT HVNH theo hướng ĐBCL 2.2 Nhiệm v nghiên c u - Nghiên cứu sở lý luận, xác định khái niệm công cụ liên quan đến vấn đề nghiên cứu QLCTĐT theo hướng ĐBCL bậc ĐH - Nghiên cứu thực trạng ĐT QLCTĐT HVNH theo hướng ĐBCL yếu tố ảnh hưởng đến QLCT đào tạo theo hướng ĐBCL HVNH - Đề xuất số giải pháp QLCTĐT HVNH theo hướng ĐBCL phù hợp với đặc thù trường đáp ứng yêu cầu XH CL nhân lực Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đố tượng nghiên c u - Quản lý CTĐT theo hướng ĐBCL Học viện Ngân hàng 3.2 Phạm vi nghiên c u - Đề tài tập trung nghiên cứu QLCTĐT HVNH theo hướng ĐBCL CTĐT đại học hệ quy - Phạm vi khách thể, địa bàn nghiên cứu: Cán QL, giảng viên; Sinh viên đại học quy khoa chuyên ngành HVNH, Hà Nội Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghi n cứu luận án - Đề tài sử dụng phương pháp luận như: Cách tiếp cận logic - lịch sử, tiếp cận hệ thống, tiếp cận ĐBCL ĐTĐH, tiếp cận thực tiễn - Các phương pháp nghiên cứu: phân tích, tổng hợp, nghiên cứu lịch sử vấn đề, vấn chuyên gia, vấn sâu, khảo sát bảng hỏi, xử lý số liệu nghiên cứu, khảo nghiệm thử nghiệm giải pháp Đóng góp khoa học luận án Kết nghiên cứu giúp tác giả đề xuất hệ thống giải pháp góp phần bảo đảm bước nâng cao CLĐT trình độ ĐH HVNH, qua khẳng định vị thế, vai trò, sứ mạng HVNH phù hợp với yêu cầu đổi QL ĐBCL đào tạo ĐH trường ĐH Việt Nam Tác giả xây dựng Bộ câu hỏi bao gồm tiêu chí đánh giá QLCTĐT theo hướng ĐBCL sở mơ hình đảm bảo chất lượng CTĐT phiên 3.0 trường ĐH khu vực Đông Nam Á (AUN-QA) tài liệu tham khảo hữu ích cho học giả, CSGD đào tạo ĐH Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án góp phần khái quát hóa CSLL QLĐT theo hướng ĐBCL sở GDĐH Xác định yếu tố ảnh hưởng đến QLCTĐT theo ĐBCL Lựa chọn mơ hình QLCTĐT theo hướng ĐBCL AUN-QA tiêu chí đánh giá QLCL đào tạo theo hướng ĐBCL Luận án khảo sát thực trạng phân tích, đánh giá khách quan QLCTĐT theo hướng ĐBCL CTĐT đại học hệ quy dựa 11 tiêu chí mơ hình ĐBCL cấp CTĐT theo AUN-QA phiên kết hợp lại bao gồm: Quản lý cấu trúc CTĐT; QL nội dung CTĐT; QL chất lượng GV; QL hoạt động kiểm tra, đánh giá QTHT SV; QL sở hạ tầng, trang thiết bị hoạt động hỗ trợ SV; QL chất lượng SV Trên sở đó, xác định yếu tố ảnh hưởng đến QLCTĐT theo hướng ĐBCL HVNH, bao gồm: Quy định BGD&ĐT; Tầm nhìn BLĐ Học viện; Vai trò BLĐ Khoa chuyên ngành nhận thức CBGV Căn vào kết nghiên cứu, tác giả đề xuất hệ thống giải pháp nhằm bước cải thiện nâng cao chất lượng CTĐT dần đáp ứng chuẩn theo mô hình kiểm định chất lượng (KĐCL) AUN-QA Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án kết cấu thành chương: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu quản lý chương trình đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng đào tạo đại học Chƣơng 2: Cơ sở lý luận quản lý chương trình đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng trường đại học Chƣơng 3: Kết nghiên cứu thực tiễn quản lý chương trình đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng Học viện Ngân hàng Chƣơng 4: Giải pháp hồn thiện quản lý chương trình đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng Học viện Ngân hàng Chƣơng TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO HƢỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC 1.1 Các nghiên cứu nƣớc Hướng nghiên c u xây dựng, phát triển c ươn trìn ĐTĐH Các nghiên cứu liên quan đến CTĐT nước phần lớn tập trung nghiên cứu xây dựng CTĐT, cách thức thiết kế CTĐT, tổ chức triển khai CTĐT mối quan hệ CTĐT với bên liên quan việc xác định mục tiêu, đối tượng đào tạo đáp ứng yêu cầu XH Tác giả Fletcher S (1991) đề cập đến thiết kế CTĐT dựa lực, nhu cầu người học để cập nhật, cải tiến CTĐT, kịp thời đáp ứng yêu cầu XH Hướng nghiên c u quản lý c ươn trìn tạo ại học Có thể nói, nghiên cứu quản lý CTĐT tiếp cận nhiều giác độ khác nhau, nghiên cứu có điểm chung cho rằng, sở GDĐH xác định rõ vai trị quản lý CTĐT mang tính hệ thống góp phần cải thiện chất lượng đào tạo, chưa có nghiên cứu xác định rõ thành phần quản lý CTĐT đại học cho ngành học cụ thể, phù hợp với tiêu chuẩn kiểm định chất lượng CTĐT theo AUN-QA Hướng nghiên c u ảm bảo chất lượn tạo ại học Phần lớn cơng trình nghiên cứu chất lượng, ĐBCL tác giả nước đề cập đến bình diện khác đặc biệt quan tâm đến vấn đề QLCL, ĐBCL đào tạo, KĐ đánh giá CLGDĐH Tuy nhiên, quan điểm nghiên cứu tập trung nghiên cứu đề xuất mơ hình đánh giá CTĐT đảm bảo CL; hệ thống ĐBCL bao gồm tiêu chuẩn CL CTĐT hiệu quả; đội ngũ GV; lực đầu tư sở hạ tầng; phản hồi tích cực từ người học hỗ trợ từ bên liên quan thị trường sử dụng LĐ ĐBCL giáo dục ĐH hiểu thuật ngữ chung, cấp độ cách thức khác nhau, áp dụng rộng rãi giới công cụ nhằm trì chuẩn mực, khơng ngừng cải thiện CL tùy thuộc vào VH tình hình phát triển KTXH nước 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nƣớc 1.2.1 Nghiên c u xây dựng, phát triển c ươn trìn tạo Ở Việt Nam nay, nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu CTĐT trình độ, cấp học khác chủ yếu tập trung NC phát triển CTĐT, sở lý luận phát triển CTĐT, đề xuất ứng dụng mơ hình đánh giá CLCTĐT đề cập đến hoạt động QLCTĐT theo hướng ĐBCL mơ hình AUN-QA Trong đó, AUN-QA cung cấp tiêu chuẩn đảm bảo KĐCL CTĐT trường ĐH nhằm giúp sở GDĐH thành viên có CTĐT KĐ đạt chuẩn khu vực bước đáp ứng chuẩn giới Tác giả Nguyễn Vũ Bích Hiền cộng (2015) trọng đến hoạt động QLCTĐT phân tích sâu quy trình phát triển CTĐT, phác thảo kế hoạch phát triển, xây dựng, thực đánh giá CTĐT Các tác giả đề cập đến QLCTĐT bậc ĐH cao đẳng Việt Nam, đặc biệt phân cấp QLCTĐT, khối lượng kiến thức tối thiếu CTĐT; QL xây dựng CTĐT theo khung lực chuẩn đầu với tham gia bên liên quan vào trình phát triển CTĐT trường ĐH 1.2.2 Nghiên c u QL c ươn trìn tạo ại học Có nhiều nghiên cứu ĐBCL, QLCL, quản lý CTĐTĐH tập trung vào vấn đề QLĐTĐH mặt CLĐT, đổi mơ hình QL nhằm thay đổi đồng hệ thống QL, nâng cao CLĐT trường ĐH, loại hình đào tạo (ĐT) theo hướng tiếp cận khác Lê Anh Đức (2019), NC tiếp cận quan hệ trường DN phát triển CTĐT khẳng định, chất MQH thể việc QL việc xác định nhu cầu ĐT với phối hợp DN; QL lập kế hoạch khóa ĐT thiết kế ĐT với phối hợp doanh nghiệp; QL việc triển khai khóa ĐT; QL việc đánh giá kết khóa ĐT Trần Văn Tùng (2013) với đề tài “Quản lý ĐT trường ĐH Việt Nam theo tiếp cận QL theo kết (RBM)” Nghiên cứu QL theo kết giúp CSGD xây dựng quy trình QLĐT 1.2.3 Các nghiên c u ảm bảo chất lượng giáo d c ại học Việt Nam có nhiều cơng trình, đề tài NC QL chất lượng CTĐT nhiều cấp học, bậc học Các nhà NC cố gắng tiếp cận ứng dụng nhiều mơ hình QLCL đại giới Trong NC điểm chung chất lượng CTĐT phản ánh qua kết thực mục tiêu ĐT CSGD Song, mục tiêu GDĐH thể chế hoá phạm vi rộng chưa lượng hố, CLGDĐH cần cụ thể hơn, đặt mối tương quan CLGDĐH yêu cầu thị trường LĐ gắn với nhu cầu XH Theo Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005) QLCLĐT phải thực khâu, nơi, lúc, từ đầu vào, trình dạy học đầu nơi làm việc học viên sau tốt nghiệp Cùng đề cập đến vấn đề tác phẩm “Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá CLĐT dùng cho trường ĐH Việt Nam”, tác giả Nguyễn Đức Chính (2000) cho rằng, CSĐT cần có điều kiện ĐBCL đầu vào, QTĐT đầu Trong Đề án “Thí điểm đánh giá CL giảng dạy bậc ĐH ĐHQG HCM” tác giả Nguyễn Đức Nghĩa (2006) tồn chế ĐBCL bên yêu cầu tất trường ĐH thành viên AUN -QA, song tư QL nặng QL hành theo tiền lệ sẵn có, thiếu chế phản hồi cho toàn hệ thống (từ mục tiêu, CT đến hài lòng người học thừa nhận giá trị từ nhà tuyển dụng) Tác giả nhận định, chế ĐBCL bên trường hoạt động tốt hỗ trợ giám sát chế ĐBCL bên ngoài, thể chế hóa qua quy định văn hướng dẫn Kết luận chƣơng Trong chương này, tác giả khái quát NC liên quan đến QLCTĐT đại học theo hướng ĐBCL nước Phần lớn cơng trình NC nước ngồi đề cập đến phát triển CTĐT, hệ thống KĐ chất lượng CTĐTĐH Ở nước, cơng trình NC ứng dụng nhiều mơ hình khác nhằm đánh giá thực trạng CLGD sở GDĐTĐH Những NC ĐBCL CTĐT trường ĐH khối ngành kinh tế chưa nhiều Đặc biệt, chưa có cơng trình sâu phân tích tiêu chí, điều kiện đặc thù để ĐBCL chương trình đào tạo HVNH Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO HƢỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG 2.1 Quản lý chƣơng trình đào tạo theo hƣớng ĐB chất lƣợng 2.1.1 Quản lý c ươn trìn tạo 2.1.1.1 Khái niệm quản lý Quản lý tập hợp hoạt động có hướng đích từ lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra đến sử dụng có hiệu nguồn lực vật chất tinh thần, phối hợp hành động cá nhân với hệ thống tổ chức nhằm đạt mục tiêu đề cách có hiệu 2.1.1.2 Khái niệm đào tạo Đào tạo q trình tác động có hướng đích, có kế hoạch người thực ĐT đối tượng ĐT thông qua việc trang bị tri thức, kỹ năng, kỹ xảo có hệ thống, chuẩn hóa nhằm trang bị hành trang cho người học thích ứng với công việc biến đối sống, XH 2.1.1.3 Khái niệm chương trình đào tạo Chương trình đào tạo trình việc xác định mục đích ĐT, chuẩn đầu ra, xây dựng cấu trúc, nội dung CTĐT, phương thức ĐT, hình thức tổ chức ĐT đến thực kế hoạch ĐT cách thức đánh giá kết CTĐT tương ứng với chuẩn đầu ra, đáp ứng mục đích ĐT, nhu cầu người học yêu cầu XH CTĐTĐH hiểu toàn học phần HĐ CSGD đào tạo xây dựng nhằm trang bị cho người học kiến thức, kĩ thái độ phù hợp với chuyên ngành lựa chọn CTĐT tốt giúp người học tiếp nhận, ghi nhớ có khả ứng dụng tri thức phục vụ cho công việc sau tốt nghiệp CTĐTĐH ln mang tính phát triển cho phù hợp với nhu cầu người học, phát triển tiến XH thị trường sử dụng LĐ 2.1.3.4 Quản lý chương trình đào tạo đại học Quản lý CTĐTĐH trình bao gồm QL mục tiêu ĐT, cấu trúc, nội dung CTĐT, QL HĐ dạy GV, HĐ học SV, quản lý CSVC, môi trường ĐT HĐ phục vụ ĐT nhằm đạt mục tiêu CTĐT 2.1.3.5 Đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo đại học Có nhiều khái niệm ĐBCL như: ĐBCL cam kết tổ chức hay cá nhân sản phẩm XH hay đối tượng phục vụ Theo Martin, M Stella, A (2011), “Đảm bảo CL trình giám sát phát triển liên tục, trình xây dựng niềm tin bên liên quan từ đầu vào, trình đầu ra, đáp ứng mong đợi đạt ngưỡng yêu cầu tối thiểu” Đảm bảo CLCTĐT đào tạo ĐH cam kết trường ĐH CL sản phẩm ĐT nhà trường với XH bên liên quan thông qua việc phát triển lực nhận thức tri thức, tư sáng tạo kỹ cho người học Trong nghiên cứu này, tác giả Luận án xác định: Quản lý CLĐTĐH HĐ cốt lõi, có mục đích, kế hoạch nhà trường nhằm tổ chức, triển khai đồng hiệu HĐ từ xây dựng cấu trúc, nội dung CTĐT, chuẩn đầu đến QLCL GV, HĐ kiểm tra, giám sát QT đánh giá SV đến QLQTT học tập SV, chất lượng CSVC hỗ trợ HĐ giảng dạy nhằm ĐBCL sản phẩm theo chuẩn đầu cam kết, đáp ứng yêu cầu XH 2.2 Một số mơ hình đảm bảo chất lƣợng Việc ứng dụng mơ hình QLCL GDĐT nhiều quốc gia giới quan tâm tùy thuộc vào thực tiễn đào tạo nước để nghiên cứu triển khai mơ hình khác Mơ ìn ảm bảo c ất lượn CIPO (UNESCO, 2000) 2.2.2 Mô hình ĐBCL AUN - QA (Mạn lưới chuyên trách ĐBCL GDĐH AUN/ASEAN University Network Quality Assurance) Các mơ hình ĐBCL giáo dục ĐH theo AUN-QA chia thành ba cấp khác nhau: cấp chiến lược, cấp hệ thống cấp triển khai Có thể triển khai hoạt động đánh giá đánh giá nội cấp Theo đó, AUN- QA xây dựng 03 mơ hình gồm: (1) Mơ hình AUN-QA cấp CSGD: ĐBCL cấp CSGD gồm 11 tiêu chuẩn, việc xác định yêu cầu bên liên quan, tiếp đến sứ mạng; mục đích; mục tiêu; sách kế hoạch; quản lý; nhân lực; ngân sách; HĐ đào tạo; nghiên cứu; phục vụ cộng đồng (2) Mơ hình ĐBCL bên theo AUN-QA bao gồm: (i) Khung ĐBCL bên HĐ rà soát để cải tiến CL (ii) Các công cụ giám sát giá CLCTĐT AUN-QA xem xét việc QL cấu trúc, nội dung CTĐT trường ĐH khía cạnh sau: Kết học tập mong đợi phản ánh tầm nhìn, sứ mạng nhà trường; Nội dung CTĐT ln tương thích với với yêu cầu thị trường LĐ; Các môn học cấu trúc với tỷ lệ hợp lý, ĐB gắn kết liền mạch môn sở chuyên ngành; Mối liên hệ môn bản, sở môn chuyên ngành nhóm học phần bắt buộc nhóm học phần tự chọn xây dựng hợp lý, logic; CTĐT thiết kế dựa ngun tắc ĐB “tương thích có định hướng” với kết học tập mong đợi; Bản mô tả CTĐT công bố công khai cho bên liên quan, bao gồm: mục tiêu, chuẩn đầu ra; nội dung, phương pháp HĐĐT; điều kiện CSVC, kỹ thuật; cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ HĐ học thuật Bản mô tả học phần cung cấp cho bên liên quan, bao gồm: Tên môn học; Các yêu cầu điều kiện để đăng ký học, số tín chỉ; Kết học tập mong đợi môn học kiến thức, kỹ thái độ; Các phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá SV; Đề cương môn học; Ngày ban hành hay điều chỉnh CTĐT đảm bảo tính cập nhật, thúc đẩy đa dạng, chủ động SV 2.3.2.2 Quản lý chất lượng giảng viên 2.3.2.3 Quản lý chất lượng sinh viên 2.3.2.4 Quản lý sở hạ tầng, trang thiết bị HĐ hỗ trợ SV 2.3.2.5 Quản lý HĐ kiểm tra, đánh giá sinh viên theo chuẩn đầu 2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý chƣơng trình đào tạo trƣờng đại học theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng Trong trình triển khai nghiên cứu đề tài, kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, tác giả khẳng định có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến QLĐT theo hướng ĐBCL sở GDĐH Việt Nam nói chung HVNH nói riêng Với thực tiễn HĐQLĐT theo hướng ĐBCL HVNH, tác giả xác định có 04 nhân tố ảnh hưởng sau: Quy ịnh Bộ Giáo d c Đào tạo 2.4.2 Tầm nhìn/ chiến lược Ban lãn ạo n trường 2.4.3 Vai trò lãn ạo khoa chuyên ngành 2.4.4 Nhận th c cán bộ, giảng viên 11 Kết luận chƣơng Tác giả tổng hợp, phân tích xác định số khái niệm công cụ sử dụng làm sở lý luận tảng để NC đề tài số mơ hình ĐBCL như: Mơ hình ĐB chất lượng CIPO (UNESCO, 2000); Mơ hình ĐBCLcủa AUN – QA; Mơ hình QL tổ chức SEAMEO; Mơ hình QLCL tổng thể (TQM) Trên sở đó, tác giả lựa chọn mơ hình QLCL CTĐT theo cách thức tiếp cận AUN-QA làm mơ hình NC đề tài Nội dung nghiên cứu quản lý CTĐT theo hướng ĐBCL AUN-QA nghiên cứu dựa 11 tiêu chí theo mơ hình ĐBCL cấp CTĐT theo AUN phiên 3.0: Quản lý cấu trúc CTĐT; Quản lý nội dung CTĐT; QL chất lượng GV; QL hoạt động kiểm tra, đánh giá QTHT SV; QL sở vật chất, trang thiết bị hoạt động hỗ trợ SV quản lý chất lượng SV q trình đào tạo Trên sở đó, tác giả xác định yếu tố ảnh hưởng đến quản lý CTĐT đại học theo hướng ĐBCL bao gồm: Quy định BGD&ĐT; Tầm nhìn/Chiến lược Ban lãnh đạo; Vai trò lãnh đạo khoa chuyên ngành; Nhận thức cán bộ, giảng viên Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO HƢỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG 3.1 Giới thiệu chung Học viện Ngân hàng Cơ cấu, tổ ch c Học viện Ngân hàng Học viện Ngân hàng trường ĐH công lập thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam BGD & ĐT, có trụ sở Hà Nội, Phân viện Bắc Ninh Phú Yên Được thành lập từ năm 1961, HVNH trường ĐH đa ngành, định hướng nghề nghiệp ứng dụng; đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế trở thành trường ĐH hàng đầu lĩnh vực Tài - ngân hàng Việt Nam Hiện nay, HVNH mở rộng đào tạo ngành học: Tài Ngân hàng, Kế tốn, Quản trị Kinh doanh, Kinh doanh Quốc tế, Hệ thống Thông tin Quản lý, Kinh tế Quốc tế, Luật Kinh tế Ngôn ngữ Anh, với đội ngũ gần 600 GV có trình độ cao lĩnh vực chun ngành, thu hút 20.000 người 12 học hàng năm tất bậc học từ cao đẳng, ĐH sau ĐH HVNH cam kết mạnh mẽ việc quốc tế hóa chương trình giảng dạy để cung cấp tiêu chuẩn CLĐT yêu cầu XH nguồn nhân lực chất lượng cao 3.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng K lược trình nghiên c u Nghiên cứu khảo sát 550 CBGV SV khoa chuyên ngành 38 trường hợp vấn sâu Khách thể nghiên cứu thuộc nhóm: CBQL HVNH; GV khoa chuyên ngành SV từ năm thứ đến năm thứ khoa chuyên ngành với CTĐT Khoa Ngân hàng; Khoa Tài chính; Khoa Quản trị Kinh doanh; Khoa Kinh doanh Quốc tế; Khoa Kế toán Kiểm toán; Khoa Hệ thống Thông tin QL Khoa Ngôn ngữ Anh Quản lý CTĐT HVNH theo hướng ĐBCL xem xét nội dung lớn, bao gồm: Quản lý cấu trúc CTĐT – item; Quản lý nội dung CTĐT – item; Quản lý chất lượng GV – item; Quản lý HĐ kiểm tra, đánh giá SV – item; Quản lý sở hạ tầng HĐ hỗ trợ ĐT – item; Quản lý chất lượng SV – 12 item Mỗi nội dung cụ thể, xem xét nhiều tiêu chí khác Tác giả sử dụng thang đo để tìm hiểu thực trạng QLĐT HVNH theo hướng ĐBCL thời gian qua xác định yếu tố tác động đến QLĐT theo hướng ĐBCL CTĐT nhà trường Nghiên cứu xác định yếu tố tác động đến QLĐT theo hướng ĐBCL HVNH: Quy định BGD&ĐT – item; Tầm nhìn/Chiến lược BLĐ Học viện – item; Vai trò BLĐ khoa chuyên ngành – item Nhận thức CBGV – item) Việc xác định yếu tố ảnh hưởng đến QLĐT theo hướng ĐBCL giúp tác giả đề xuất biện pháp khuyến nghị phù hợp nhằm phát huy mặt tích cực QLĐT củng cố, cải tiến mặt hạn chế, bước đạt tiêu KĐCTĐT theo chuẩn AUN-QA, đáp ứng xu hướng cạnh HĐĐT nguồn nhân lực 3.2.2 Mơ tả nhóm mẫu nghiên c u 3.2.2.1 Phương pháp chọn mẫu khảo sát 3.2.2.2 Mô tả đặc điểm mẫu khảo sát 3.2.3 Độ tin cậy t an o 13 3.3 Kết đánh giá CTĐT Học viện Ngân hàng Ngày 10/11/2017, HVNH phối hợp với Trung tâm Kiểm định CLGDĐHQG Hà Nội tổ chức Lễ công bố định trao Giấy chứng nhận KĐCLGD Bộ GD&ĐT với 51/61 tiêu chí đạt yêu cầu kiểm định chiếm tỷ lệ 83,6% 3.3.1 Kết Báo cáo án n oà Trung tâm Kiểm ịnh chất lượng giáo d c – Đại học Quốc gia Hà Nội Căn vào kết báo cáo đánh giá Trung tâm KĐCLGD – ĐHQG Hà Nội, thông qua đánh giá 10 Tiêu chuẩn bao gồm: Sứ mạng mục tiêu trường ĐH; Tổ chức QL; CTĐT hoạt động ĐT; Đội ngũ CBQL, GV nhân viên; Người học; NCKH, ứng dụng, phát triển chuyển giao công nghệ; Hoạt động hợp tác QT; Thư viện, trang thiết bị học tập CSVC khác; Tài QL tài Mặc dù sau năm 2017, HVNH xây dựng lộ trình kế hoạch bước hồn thiện tiêu chuẩn KĐCL đào tạo ĐH Song, chưa xác định rõ tiêu chí KĐ phân cơng trách nhiệm rõ ràng cá nhân, đơn vị thu thập minh chứng, tổ chức, triển khai tự đánh giá, dần hoàn thiện tiêu chuẩn KĐ chất lượng CTĐT; chưa có lộ trình KH chi tiết cho việc triển khai KĐ chất lượng CTĐT cho ngành học 3.3.2 Kế hoạch cải tiến chất lượn sau án Mặc dù sau năm 2017, Học viện Ngân hàng xây dựng lộ trình kế hoạch bước hồn thiện tiêu chuẩn KĐCL đào tạo đại học Tuy nhiên, chưa xác định rõ tiêu chí kiểm định phân công trách nhiệm rõ ràng cá nhân, đơn vị thu thập minh chứng, tổ chức, triển khai tự đánh giá, dần hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm định chất lượng CTĐT; chưa có lộ trình kế hoạch chi tiết cho việc triển khai kiểm định chất lượng CTĐT cho ngành học 3.4 Thực trạng QLCTĐT theo hƣớng ĐBCL HVNH Để tìm hiểu hoạt động quản lý CTĐT theo hướng ĐBCL, phạm vi nghiên cứu này, tác giả tiến hành khảo sát CBGV SV CTĐT cho SV hệ ĐH quy, bao gồm ngành: Quản trị Kinh doanh; Tài Ngân hàng; Kế tốn Kiểm tốn; Hệ thống Thông tin Quản lý; Kinh doanh Quốc tế; Ngôn ngữ Anh 06 phương diện: Quản lý cấu trúc chương trình; QL nội dung CTĐT; QL chất lượng GV; QL hoạt động kiểm tra, đánh giá trình học tập SV; QL 14 sở hạ tầng, trang thiết bị HĐ hỗ trợ SV; QL chất lượng SV Trên sở đó, xác định yếu tố ảnh hưởng đến QLCTĐT theo hướng ĐBCL HVNH, bao gồm: Quy định BGD&ĐT; Tầm nhìn BLĐ HV; Vai trò BLĐ Khoa chuyên ngành Nhận thức cán bộ, GV 3.4 Kết quản lý cấu trúc c ươn trìn tạo Kết khảo sát cho thấy, có chênh lệch đáng kể tiêu chí đánh giá QL cấu trúc CTĐT, ĐTB hai nhóm khách thể khảo sát đánh giá mức với ĐTB thấp (ĐTB GV = 2,69 ĐTB SV = 2,86), có nghĩa QL cấu trúc CTĐT chưa CBGV SV thực hài lòng 3.4 Quản lý nộ dun c ươn trìn tạo Kết khảo sát cho thấy, GV SV khẳng định Bản mô tả học phần môn học cung cấp cho bên liên quan đánh giá mức cao Các kênh truyền thông trường, khoa chuyên ngành chưa thực phát huy hiệu để công bố công khai về khung CTĐT, giúp SV hiểu nắm rõ tổng số tín phải tích lũy đủ, chuẩn đầu ra, 3.4.3 Quản lý oạt ộn ản dạy ản v n 3.4.3.1 Về số lượng CBGV SV, cơng trình NCKH Tình trạng hẫng hụt hệ GV, thiếu cán nịng cốt kế cận có trình độ chuyên môn cao Đối chiếu với tỉ lệ SV/GV với số trường giới cho thấy, ngoại trừ trường ĐH hàng đầu giới Harvard có tỉ số SV/GS 3,5 số SV/GV 23/2, nước có GDĐH tiên tiến nói chung có tỉ lệ SV/GV nằm khoảng từ 15 đến 20, HVNH, tỉ lệ SV/GV cao Đặc biệt, kết số liệu thống kê cơng trình NCKH, báo đăng Tạp chí, kỷ yếu hội thảo KH quốc tế cịn khiêm tốn, điều có tác động lớn đến chất lượng giảng dạy nhà trường 3.4.3.2 Kết khảo sát quản lý chất lượng giảng viên Số lượng, cấu đội ngũ GV chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo trước mắt lâu dài theo thống kê từ báo cáo Thêm nữa, thực trạng hẫng hụt hệ GV, thiếu đội ngũ cán bộ, nịng cốt kế cận có trình độ chun mơn cao Đối chiếu với tỉ lệ SV/GV với số trường trung bình giới cho thấy, ngoại trừ trường đại học hàng đầu giới Đại học Harvard có tỉ số SV/GS 3,5 số SV/GV 23/2, nước có GDĐH tiên tiến nói chung có tỉ lệ SV/GV nằm khoảng từ 15 đến 20, HVNH, tỉ lệ SV/GV 15 cao Đặc biệt, kết số liệu thống kê cơng trình NCKH, báo đăng Tạp chí, kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế HVNH khiêm tốn, điều có tác động lớn đến chất lượng giảng dạy nhà trường 3.4.4 Quản lý c ất lượn s n v n Tìm hiểu quản lý chất lượng SV, tác giả xem xét khía cạnh, bao gồm QLCL đầu vào, QLCL trình đào tạo QLCL đầu Ở hai khía cạnh QLCL đầu vào QLCL QTĐT, tác giả khảo sát hai nhóm khách thể tham chiếu GV SV Tuy nhiên, khía cạnh QLCL đầu tác giả khảo sát nhóm khách thể GV sử dụng thêm phương pháp vấn sâu cá nhân SV tốt nghiệp tiêu chí đánh giá khảo sát nhóm SV có ý nghĩa tham chiếu nghiên cứu Kết khảo sát QLCL đầu vào GV SV đánh giá tương đồng nhau, đạt mức tốt ĐTB chênh lệch khơng nhiều Trong đó, nhóm GV hài lịng sách tiêu chí tuyển sinh CTĐT xác định rõ ràng, ban hành, phổ biến rộng rãi cập nhật với ĐTB = 3,05 xếp bậc 1, cịn nhóm SV thực khảo sát xếp bậc với ĐTB = 2,98 Trên thực tế, muốn biết CLĐT, sản phẩm CSGD kênh đánh giá xác từ phía sử dụng lao động Chúng tơi đồng ý rằng, dù chất lượng nhân tốt nghiệp đại học tốt tuyển dụng, tổ chức phải bồi dưỡng, đào tạo thêm nhằm đáp ứng yêu cầu công việc Tuy nhiên, thơng tin phản hồi từ phía đơn vị sử dụng lao động liệu thống giá trị, giúp nhà trường cải tiến, đổi CTĐT, bước khắc phục hạn chế bổ sung tri thức, kỹ phù hợp với vị trí cơng việc 3.4.5 T ực trạn QL sở tần , tran t ết bị HĐ ỗ trợ SV Tìm hiểu quản lý sở hạ tầng, trang thiết bị hoạt động hỗ trợ SV đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng kiểm định CTĐT, song để tiến gần tiêu chuẩn kiểm định khu vực giới nhà trường cần đặc biệt trọng tới chất lượng hoạt động tư vấn học tập, triển khai khoa học, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu SV Tổ chức hoat động hỗ trợ thực tế doanh nghiệp, thực tập tổ chức phù hợp chuyên ngành đào tạo, hội chợ việc làm… nhằm tăng khả tìm việc làm cho SV Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học trang bị cập nhật để hỗ trợ hiệu hoạt động ĐT NC 16 3.4.6 T ực trạn k ểm tra, án trìn ọc tập SV Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá trình học tập SV trường đại học hoạt động khơng thể thiếu quy trình đào tạo Kiểm tra, đánh giá q trình học tập SV có vai trò quan trọng đổi mới, nâng cao CLĐT Kết khảo sát thực trạng Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá trình học tập SV GV SV CTĐT cử nhân nhóm khách thể khảo sát đánh giá hoạt động thực mức tốt, cịn vài tiêu chí chưa đánh giá cao Trong trình QLĐT trường đại học, để CTĐT đạt chất lượng theo chuẩn khu vực quốc tế quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá q trình học tập SV ln hoạt động quan trọng hàng đầu Kết đánh giá đảm bảo tính khoa học, khách quan, cơng bằng, lực người học, phản ánh kiến thức, kỹ năng, thái độ SV theo công bố chuẩn đầu học phần, CTĐT HVNH ln trọng tiếp tục cải tiến, hồn thiện hướng đến đạt chất lượng kiểm định CTĐT khu vực quốc tế 3.5 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý chƣơng trình đào tạo theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng Học viện Ngân hàng Kết hợp nhiều phương pháp NC khác nhau, tác giả xác định yếu tố ảnh hưởng đến QLCTĐT theo hướng ĐBCL HVNH theo quan điểm đánh giá từ chuyên gia, nhà QLGD CB quản lý, GV bao gồm: 3.5 Quy ịnh Bộ Giáo d c Đào tạo Khi xem xét mức độ ảnh hưởng Quy định BGD&ĐT, hầu hết GV cho yếu tố có ảnh hưởng mức trung bình (ĐTB nhóm = 2,25) theo cách quy ước nghiên cứu Điều có nghĩa, HV chủ động tự tìm cách thức ứng dụng phù hợp với nguồn lực có khơng trái với văn quy định BGD & ĐT Kết khảo sát cán bộ, GV cho thấy, tính linh hoạt khung CTĐT áp dụng cho trường đại học cơng lập yếu tố có ảnh hưởng lớn thang với ĐTB = 3,20 3.5.2 Tầm nhìn/ chiến lược Ban lãn ạo HVNH Để CTĐT chất lượng, dần đáp ứng tiêu chí KĐCL giáo dục BGD&ĐT tiêu chuẩn AUN-QA, đòi hỏi đạo liệt, cam kết đồng lòng CBGV nhà trường Việc cam kết hành động thực có 17 hiệu cá nhân nhận thức rõ vị trí, vai trị hoạt động đào tạo gắn trách nhiệm cá nhân vào chất lượng công việc thứ văn hóa chất lượng đặc thù hoạt động nghề nghiệp 3.5.3 Vai trò Ban lãn ạo khoa chun ngành Để có nhìn khách quan, đa chiều mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý CTĐT theo hướng ĐBCL HVNH, khảo sát ý kiến CBQL GV cho thấy, phần lớn khẳng định vai trò Ban lãnh đạo khoa chuyên ngành có ảnh hưởng mức cao với ĐTB nhóm 3,15 Kết tìm hiểu mức độ ảnh hưởng yếu tố đến QLCTĐT theo hướng ĐBCL HVNH, vai trò BLĐ Khoa chuyên ngành có ảnh hưởng tương đối lớn đa chiều 3.5.4 Nhận th c giảng viên Kết khảo sát cho thấy, hầu hết GV cho chưa thấy hết tầm quan trọng QLCTĐT theo hướng ĐBCL yếu tố có ảnh hưởng cao thang đánh giá Nếu BL Đ HV khoa chuyên ngành không liệt đạo, triển khai, sử dụng kết hợp đồng giải pháp truyền thông nâng cao nhận thức, tầm quan trọng, ý nghĩa đối tượng thụ hưởng nhà trường có CTĐT đạt CLKĐ nước khu vực đội ngũ GV khó tự xây dựng “văn hóa chất lượng” q trình thực thi cơng việc Kết luận chƣơng Phân tích kết khảo sát QLCTĐT HVNH theo hướng ĐBCL xem xét nội dung lớn: Quản lý cấu trúc CTĐT; QL nội dung CTĐT; QL chất lượng GV; QLHĐ kiểm tra, đánh giá QTHT SV; QL sở hạ tầng HĐ hỗ trợ ĐT; QLCL SV Kết khảo sát 06 CTĐT cho thấy HVNH thực tốt QLHĐ kiểm tra, đánh giá QTHT SV, sau đến QL sở hạ tầng HĐ hỗ trợ ĐT; QLCLSV Ba nội dung lớn cần đặc biệt trọng QL chất lượng GV; QL nội dung CTĐT QL cấu trúc CTĐT GV cấu trúc nội dung, CTĐT yếu tố quan trọng có tác động lớn đến KQ đặc biệt chuẩn đầu ra, đáp ứng nhu cầu sử dụng nhân lực thị trường LĐ, khẳng định sản phẩm ĐT nhà trường Kết khảo sát cho thấy tầm nhìn BLĐ HV có ảnh hưởng lớn nhất, vai trò BLĐ Khoa chuyên ngành, nhận thức CBGV cuối 18 đạo BGD&ĐT Kết khảo sát thực trạng minh chứng giúp tác giả đề xuất số biện pháp cải thiện QLCTĐT theo hướng ĐBCL HVNH dần đáp ứng tiêu chuẩn KĐCT AUN-QA Chƣơng GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG THEO HƢỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG 4.1 Định hƣớng BGD&ĐT kế hoạch HVNH ĐBCL chƣơng trình ĐTĐH Địn ướng BGD&ĐT cơng tác ĐBCL c ươn trìn tạo GDĐH 4.1.2 Chiến lược quản lý CTĐT ảm bảo CLGD HVNH 4.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý chƣơng trình đào tạo HVNH theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng AUN-QA 4.2.1 Tổ ch c hoạt ộng tập huấn ể toàn thể CBGV hiểu tầm quan trọng quản lý CTĐT t eo ướng ĐBCL a) Mục tiêu giải pháp Hiểu tầm quan trọng hoạt động QLCTĐT đảm bảo CL hướng đến đạt tiêu chuẩn kiểm định CTĐT theo chuẩn AUN-QA phát triển bền vững HVNH bối cảnh cạnh tranh khốc liệt thị trường ĐT tác động mạnh mẽ từ sóng cách mạng CN lần thứ 4; b) Nội dung giải pháp Việc phổ biến kiến thức tầm quan trọng cách thức triển khai hoạt động liên quan đến QLCTĐT theo hướng ĐBCL AUN-QA cho CBGV thực với nhiều hình thức đa dạng khác tuỳ thuộc quy mô, chiến lược, định hướng phát triển HVNH c) Điều kiện thực giải pháp 4.2.2 Tổ ch c tạo, bồ dưỡng nâng cao CL ộ n ũ GV Kết khảo sát cho thấy việc phát huy lực NCKH ứng dụng kết NC giảng dạy nhiều hạn chế, tỷ lệ GV có học hàm, học vị Giáo sư, Phó giáo sư Tiến sĩ cịn khiêm tốn… CBGV đóng vai trị quan trọng, nịng cốt ĐBCL CTĐT nhà trường CLĐT sở GDĐH không phụ 19 thuộc vào CL nội dung CT hay CSVC, thiết bị mà phụ thuộc vào phần lớn CL đội ngũ CBGV, NCV CL nội dung CTĐT CBGV, NCV thiết kế triển khai a) Mục tiêu giải pháp - Đáp ứng mục tiêu, chiến lược phát triển HVNH; tiêu chuẩn, điều kiện đánh giá, KĐCL CTĐT theo chuẩn AUN-QA; - Giúp CBGV tham gia công tác GDĐT có hội tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đổi PPGD, NCKH, QL nhằm phát triển lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu cạnh tranh; b) Nội dung giải pháp c) Điều kiện thực giải pháp 4.2.3 Tổ ch c rà soát ịnh kì cấu trúc, nội dung CTĐT áp ng yêu cầu XH a) Mục tiêu giải pháp Các khoa chuyên ngành cần lên kế hoạch tổ chức, rà soát cấu trúc nội dung CTĐT bước quan trọng để xây dựng chuẩn đầu ra, HĐ quan trọng, không tách rời với CLGDĐT CSĐT Hoạt động cần phải nhà trường trọng đạo kịp thời thống CTĐT, phải tiến hành thường xuyên, định kỳ nhằm đáp ứng yêu cầu CL nguồn nhân lực trước biết đổi XH môi trường KD b) Nội dung giải pháp  Căn c ể rà soát, ều chỉnh cấu trúc, nộ dun CTĐT ELOs (Expected Learning Outcomes) - Xây dựng kết học tập mong đợi - xuất phát từ lực (kiến thức, kỹ năng, thái độ) mà SV đạt sau trường, xây dựng dựa yêu cầu thị trường bên liên quan (Chính phủ, SV, doanh nghiệp, cựu SV) ELOs tương thích bổ trợ cho phương pháp đánh giá, PPDH trình xây dựng CTĐT Phương pháp Xây dựng kết học tập mong đợi (ELOs) tiêu chí đánh giá KĐ AUN – QA Các bước tiến àn rà soát, ều chỉnh cấu trúc, nộ dun CTĐT c) Điều kiện thực giải pháp 4.2.4 Tổ ch c lấy ý kiến phản hồi SV chất lượng CTĐT a) Mục tiêu giải pháp - Là liệu quan trọng giúp BLĐ có kế hoạch, sách kịp thời 20 bồi dưỡng, phát triển CL đội ngũ GV, đáp ứng yêu cầu người học b) Nội dung giải pháp c) Điều kiện thực giải pháp 4.2.5 Tổ c c lấy ý k ến p ản từ cựu SV n tuyển d n lao ộn c ất lượn c ươn trìn tạo a) Mục ti u giải pháp - Giúp cải tiến CTĐT gần với yêu cầu vị trí việc làm tổ chức, giúp SV có nhiều hội việc làm thăng tiến công việc; - Đảm bảo CTĐT tạo sản phẩm CL, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động bối cảnh hội nhập; b) Nội dung giải pháp Sau thực kế hoạch biện pháp cải tiến chất lượng CTĐT dựa kết khảo sát, đơn vị liên quan tiến hành so sánh kết cải tiến năm để rút kinh nghiệm xây dựng kế hoạch, biện pháp cải tiến chất lượng CTĐT cho năm c) Điều kiện thực giải pháp 4.2.6 Xây dựn t u c k ểm ịn CTĐT theo tiêu c uẩn AUNQA p n Việc đề xuất giải pháp nhằm góp phần giải phần tồn theo Báo cáo đánh giá từ phát trình khảo sát thực trạng QLĐT theo hướng ĐBCL HVNH tác giả a) Mục ti u giải pháp - Giúp HV có đủ thời gian để chuẩn bị KĐ chất lượng CTĐT theo chuẩn mơ hình AUN-QA b) Nội dung giải pháp Mơ hình ĐBCL cấp CTĐT theo AUN-QA tập trung vào CL HĐĐT: CL đầu vào; Chất lượng QTĐT CL đầu Mơ hình ĐBCL cấp CTĐT theo AUN-QA cải tiến từ phiên 1.0 đến 3.0 AUN điều chỉnh tiêu chí đánh giá khác cho sát với nhu cầu thị trường Theo đó, phiên mơ hình ĐBCL cấp CTĐT theo AUN-QA bao gồm 11 tiêu chuẩn: Kết học tập mong đợi; Mô tả CTĐT; Cấu trúc nội dung CTĐT; Phương thức dạy học; Kiểm tra, đánh giá SV; Chất lượng GV; CL đội ngũ CB hỗ trợ; Chất lượng SV HĐ hỗ trợ SV; Cơ sở hạ tầng 21 trang thiết bị; Nâng cao CL; Đầu Mỗi tiêu chuẩn, có tiêu chí nhỏ xem xét mức độ khác c) Điều kiện thực giải pháp 4.3 Khảo nghiệm cần thiết khả thi giải pháp Kết khảo sát cho thấy, 100% ý kiến khẳng định việc triển khai giải pháp cần thiết đạt tỷ lệ 90% Trong giải pháp này, đáng ý 100% số người hỏi đánh giá giải pháp Cải thiện CL đội ngũ CBGV; Tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ cựu SV nhà tuyển dụng theo định kỳ Giải pháp xây dựng kế hoạch, lộ trình nâng cao chất lượng QLCTĐT đạt chuẩn đánh giá AUN-QA phiên 3.0 số giải pháp nhận đồng thuận cao 4.4 Thử nghiệm giải pháp 4 M c c t n ệm - Kiểm chứng cần thiết tính khả thi giải pháp QLĐT HVNH theo hướng ĐBCL dần đáp ứng tiêu chuẩn kiểm định AUN-QA - Điều chỉnh phương pháp triển khai giải pháp cho phù hợp với nguồn lực ngành ĐT Học viện đồng ý áp dụng giải pháp đề xuất tác giả diện rộng tất ngành đào tạo HVNH 4 Nộ dun t n ệm Giải pháp lựa chọn thử nghiệm: Giải pháp 3: Tổ chức lấy ý kiến phản hồi SV chất lượng chương trình đào tạo 4 Địa ểm t an t ến àn t n ệm - Địa điểm thử nghiệm: CTĐT Khoa X, HVNH, tiến hành thử nghiệm: 12 tháng Từ tháng 01/2019 đến tháng 01/2020 4.4.4 Kết t n ệm ả p áp - Tổ c c lấy ý k ến p ản s n v n c ất lượn c ươn trìn tạo a) Quy trình tiến hành thử nghiệm b) Phƣơng pháp thử nghiệm c) Kết thử nghiệm Kết luận chƣơng Trên sở tổng quan tình hình nghiên cứu QLĐT theo hướng ĐBCL bậc ĐH mà tác giả khái quát Chương 1; xác định khái niệm công cụ, khung lý thuyết nghiên cứu QLĐT theo hướng ĐBCL đào tạo ĐH 22 trình bày Chương phân tích kết nghiên cứu thực tiễn QLĐT theo hướng ĐBCL HVNH trình bày Chương 3, kết hợp với định hướng đổi kiểm định CTĐTĐH, quy định BGD&ĐT định hướng, chiến lược phát triển HVNH, tác giả đề xuất giải pháp quản lý chất lượng CTĐT theo mô hình AUN-QA; Tác giả đề xuất giải pháp nhằm cải thiện QLĐT theo hướng ĐBCL mơ hình AUN-QA, bao gồm: (i) Tổ chức hoạt động tập huấn để toàn thể CB, GV hiểu tầm quan trọng QLCTĐT theo hướng ĐBCL AUNQA (ii) Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ CB, GV (iii) Tổ chức lấy ý kiến phản hồi SV chất lượng CTĐT (iv) Tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ cựu SV nhà tuyển dụng lao động chất lượng CTĐT (v) Tổ chức, rà sốt định kì cấu trúc, nội dung CTĐT đáp ứng yêu cầu XH (vi) Xây dựng tiêu chí kiểm định CTĐT theo tiêu chuẩn AUN-QA phiên 3.0 Mỗi giải pháp kết cấu phân tích mục tiêu giải pháp; nội dung giải pháp; quy trình thực giải pháp khuyến nghị hay điều kiện thực giải pháp (nếu có); Nhằm đánh giá cần thiết tính khả thi sáu giải pháp đề xuất nghiên cứu, tác giả tiến hành khảo nghiệm ý kiến GV khoa chuyên ngành, nhà QLGD HVNH Kết cho thấy, 90% ý kiến khảo sát khẳng định giải pháp đề xuất cần thiết cần thiết, mang tính khả thi, ứng dụng hiệu thí điểm cho CTĐT phù hợp với chiến lược, nguồn lực HVNH thời gian tới Bên cạnh đó, tác giả tiến hành thử nghiệm giải pháp nhằm chứng minh tính khả thi giải pháp đề xuất KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên sở kết nghiên cứu lý luận kết khảo sát thực tiễn QLĐT theo hướng ĐBCL HVNH yếu tố ảnh hưởng đến QLĐT theo hướng ĐBCL, tác giả rút số kết luận sau: - Đảm bảo chất lượng CTĐT trường ĐH hệ thống sách, thủ tục, quy trình, hành động thái độ sở GDĐH xác định, xây dựng triển khai nhằm đạt mục tiêu, trì, giám sát củng cố chất lượng 23 CTĐT nhà trường - Đề tài trả lời giả thuyết nghiên cứu thông qua việc thực nghiên cứu cách có hệ thống, đánh giá mơ hình quản lý CTĐT theo hướng ĐBCL; làm sáng tỏ số vấn đề lý luận, khái niệm công cụ liên quan đến vấn đề nghiên cứu lựa chọn mơ hình nghiên cứu phù hợp với đề tài; - Tác giả NC phân tích sâu mơ hình ĐBCL CTĐT AUNQA chọn cách tiếp cận theo mơ hình cách tiếp cận chủ đạo định hướng việc nghiên cứu vấn đề đề tài Trên sở mơ hình câu hỏi gợi ý kiểm định chất lượng CTĐT AUN-QA, tác giả xây dựng hệ thống câu hỏi có độ tin cậy cao nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng QLCTĐT theo hướng ĐBCL HVNH - Kết phân tích thực trạng giúp tác giả đề xuất giải pháp nhằm cải thiện QLCTĐT theo hướng ĐBCL mơ hình AUN-QA Phân tích thực trạng rõ mức độ ảnh hưởng yếu tố đến QLCTĐT theo hướng ĐBCL HVNH, đó, tầm nhìn Ban lãnh đạo HV vai trị Ban lãnh đạo Khoa có tác động lớn thuận chiều đến QLCTĐT HVNH theo mơ hình AUN-QA Các giải pháp phương tiện giúp cho hoạt động QLCTĐT mang tính đồng dần hồn thiện tiêu chí kiểm định AUN-QA hướng đến đạt chuẩn kiểm định CTĐT HVNH thời gian tới Khuyến nghị Đối với Bộ Giáo d c Đào tạo Đối với tổ ch c sử d n lao ộng Đố vớ Học v ện N ân àn 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Vũ Thị Minh Thu, 2021 “Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chương trình đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng Học viện Ngân hàng”, Tạp chí Quản lý Giáo dục, Số tháng 02/2021 Vũ Thị Minh Thu, 2020 “Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá trình học tập sinh viên theo hướng đảm bảo chất lượng Học viện Ngân hàng”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Số 216 tháng 5/2020 Vũ Thị Minh Thu, 2020 “Thực trạng quản lý cấu trúc nội dung chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận mơ hình đảm bảo chất lượng Học viện Ngân hàng”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Số 215 tháng 4/2020 Vũ Thị Minh Thu – Nguyễn Thành Trung, 2020 “Một số vấn đề việc phát triển mơ hình doanh nghiệp trường đại học”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia “Kết nối nhà trường với doanh nghiệp đào tạo nghiên cứu khoa học ngành ngân hàng”, 2020 Vũ Thị Minh Thu, 2018“Tâm lý học với đổi giáo dục đại học thời đại công nghiệp 4.0”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Tâm lý học phát triển bền vững”, tháng 03/2018 ... tiễn quản lý chương trình đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng Học viện Ngân hàng Chƣơng 4: Giải pháp hoàn thiện quản lý chương trình đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng Học viện Ngân hàng Chƣơng... nghiên cứu quản lý chương trình đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng đào tạo đại học Chƣơng 2: Cơ sở lý luận quản lý chương trình đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng trường đại học Chƣơng 3:... TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO HƢỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG 3.1 Giới thiệu chung Học viện Ngân hàng Cơ cấu, tổ ch c Học viện Ngân hàng Học viện Ngân hàng trường ĐH

Ngày đăng: 29/09/2021, 10:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan