1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án: Quản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa theo hướng tăng trưởng xanh.

31 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • VIỆN HÀN LÂM

  • HÀ NỘI - 2022

    • MỞ ĐẦU

    • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án

    • 4. Phương pháp nghiên cứu của luận án

    • CHƯƠNG I

    • CHƯƠNG 2

    • 2.2. Khái niệm, nội dung phát triển KCN theo hướng tăng trưởng xanh

      • 2.2.1. Một số lý luận về tăng trưởng xanh

      • 2.2.2. Phát triển KCN theo hướng tăng trưởng xanh

    • Bảng 2.1: So sánh vai trò của quản lý nhà nước các KCN và quản lý phát triển các KCN theo hướng bền vững

    • 2.3. Quản lý phát triển KCN theo hướng tăng trưởng xanh

      • 2.3.1 Khái niệm quản lý phát triển KCN theo hướng tăng trưởng xanh

      • 2.3.2 Nội dung quản lý phát triển KCN theo hướng tăng trưởng xanh

      • 2.3.3 Các tiêu chí về quản lý phát triển KCN theo hướng tăng trưởng xanh

    • 2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển khu công nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh

    • 2.5. Kinh nghiệm quản lý phát triển khu công nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh ở một số nước trên thế giới và một số tỉnh, thành phố ở Việt Nam

      • 2.5.1. Kinh nghiệm quốc tế

      • 2.5.2. Kinh nghiệm quản lý phát triển khu công nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh ở Việt Nam và bài học rút ra.

    • CHƯƠNG 3

      • 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Thanh Hóa có ảnh hưởng đến phát triển Khu công nghiệp

      • 3.1.2. Khái quát về các KCN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

    • 3.2. Thực trạng quản lý phát triển các KCN theo hướng tăng trưởng xanh trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

      • 3.2.1 Thực trạng công tác qui hoạch và quản lý quy hoạch khu công nghiệp

      • 3.2.2. Công tác xây dựng bộ máy tổ chức quản lý môi trường khu công nghiệp

    • Hình 3.2: Sơ đồ nguyên tắc các mối quan hệ trong hệ thống quản lý môi trường tại KKT Nghi Sơn và các KCN

      • 3.2.3. Công tác tổ chức thực hiện hoạt động quản lý phát triển KCN theo hướng tăng trưởng xanh trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

    • 3.3. Đánh giá công tác quản lý phát triển các KCN tỉnh Thanh Hóa theo theo các tiêu chí

      • 3.3.1 Kết quả thực hiện các tiêu chí phát triển về số lượng, quy mô các KCN

    • Bảng 3.3 : Tình hình phát triển số khu công nghiệp trên địa bàn Tỉnh Thanh Hóa

    • Bảng 3.4 Thực trạng số lượng, qui mô các KCN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020

      • 3.3.2. Kết quả thực hiện các tiêu chí phát triển về cơ sở hạ tầng và phát triển hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong KCN trên địa bàn Tỉnh Thanh Hóa

    • Hình 3.4: Giá trị SXCN, DV và Giá trị nộp ngân sách của các KCN trên địa bàn Tỉnh Thanh Hóa

      • 3.3.3 Các tiêu chí về công tác qui hoạch theo hướng tăng trưởng xanh

      • 3.3.4 Kết quả thực hiện các tiêu chí về công tác quản lý, phối hợp xử lý nước thải, khí thải phát sinh tại các KCN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

      • 3.3.5 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu về diện tích cây xanh và số dự án đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường

    • Bảng 3.9 Các tiêu chí về diện tích cây xanh và số dự án đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường của các KCN Thanh Hóa

      • 3.3.6. Kết quả thực hiện các tiêu chí tăng trưởng xanh của các Doanh nghiệp trong KCN trên địa bàn Tỉnh Thanh Hóa

    • Bảng 3.10. Các tiêu chí tăng trưởng xanh của các doanh nghiệp trong KCN Thanh Hóa

    • 3.4. Những nhân tố tác động đến quản lý phát triển các KCN tại Thanh Hóa theo hướng tăng trưởng xanh

      • 3.4.1. Các nhân tố tác động thuận lợi

    • 3.5. Đánh giá chung thực trạng quản lý và phát triển các KCN theo hướng tăng trưởng xanh trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

      • 3.5.1. Các kết quả chung đạt được

      • 3.5.2. Những hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế trong công tác quản lý phát triển các KCN ở Thanh Hóa

    • CHƯƠNG 4

      • 4.1.1. Bối cảnh trong và ngoài nước ảnh hưởng đến quản lý và phát triển KCN theo hướng tăng trưởng xanh

      • 4.1.2. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đối với phát triển khu công nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh của tỉnh Thanh Hoá

    • 4.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý phát triển các khu công nghiệp Tỉnh Thanh Hóa theo hướng tăng trưởng xanh.

      • 4.2.1. Hoàn thiện công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch các KCN Thanh Hoá theo hướng tăng trưởng xanh; lựa chọn 1-2 khu công nghiệp quy hoạch theo hướng KCN sinh thái và Khu công nghệ cao phù hợp với xu hướng tăng trưởng xanh.

      • 4.2.2. Phát triển nhanh kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, đặc biệt là kết cấu hạ tầng các KCN đồng bộ, hiện đại, kết nối các vùng, miền; các cực tăng trưởng trong và ngoài Tỉnh để phát triển giảm chi phí cho các doanh nghiệp, tiết kiệm năng lượng, giảm ô nhiễm môi trường.

      • 4.2.3. Đa dạng hoá phương thức và tăng cường thu hút vốn đầu tư để xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng cho các KCN đặc biệt là hạ tầng xã hội để đảm bảo sự phát triển theo hướng tăng trưởng xanh cho các KCN

      • 4.2.4. Phát triển giáo dục và đào tạo; khoa học và công nghệ; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầu phát triển theo hướng tăng trưởng xanh của của các KCN Thanh Hóa

      • 4.2.5. Nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trên cơ sở tạo sự đột phá về cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư và kinh doanh; xây dựng cơ chế chính sách đầu tư, tài chính và phân cấp quản lý đặc thù, phù hợp với bối cảnh tăng trưởng xanh hiện nay để thu hút sự đầu tư của các doanh nghiệp

      • 4.2.6. Tăng cường hiệu quả trong công tác chỉ đạo, điều hành quản lý phát triển các KCN theo hướng tăng trưởng xanh

      • 4.2.7. Tăng cường công tác quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường, chủ động phòng chống thiên tai, ứng phó có hiệu quả với biến đổi khí hậu

    • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ

    • 1. Trịnh Tuấn Sinh, Lê Thị Lan (2021), Giải pháp phát triển các khu kinh tế, khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 25- tháng 9/2021.

Nội dung

Quản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa theo hướng tăng trưởng xanh.Quản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa theo hướng tăng trưởng xanh.Quản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa theo hướng tăng trưởng xanh.Quản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa theo hướng tăng trưởng xanh.Quản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa theo hướng tăng trưởng xanh.Quản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa theo hướng tăng trưởng xanh.Quản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa theo hướng tăng trưởng xanh.Quản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa theo hướng tăng trưởng xanh.Quản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa theo hướng tăng trưởng xanh.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH TUẤN SINH QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TỈNH THANH HĨA THEO HƯỚNG TĂNG TRƯỞNG XANH Ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 9.34.04.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2022 Cơng trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Trọng Xuân TS Nguyễn Đình Chúc Phản biện 1: PGS.TS Hồng Văn Hải Phản biện 2: PGS.TS Lê Văn Chiến Phản biện 3: GS.TS Ngô Thắng Lợi Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, tổ chức Học viện Khoa học xã hội Vào lúc ……h , ngày… tháng … năm 202 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Tính đến tháng năm 2019, nước có 327 KCN thành lập, với tổng diện tích đất tự nhiên khoảng 96.000 ha, tổng diện tích đất cơng nghiệp cho th 65.700 ha, đạt tỷ lệ lấp đầy gần 75% Thanh Hóa tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ tỉnh lớn diện tích dân số Hiện địa bàn tỉnh có khu kinh tế (KKT) 08 KCN, có 01 KKT Nghi Sơn 05 KCN thức hoạt động Ơ nhiễm môi trường nước nước thải từ KCN năm gần lớn, tốc độ gia tăng cao nhiều so với tổng nước thải từ lĩnh vực khác Trong bối cảnh chung KCN nhiều bất cập nan giải đặc biệt vấn đề quản lý mơi trường Chính việc thực quản lý phát triển KCN theo hướng tăng trưởng xanh cần thiết nhằm hướng tới mục tiêu PTBV nói chung Việt Nam Với ý nghĩa đó, tác giả chọn nội dung:“Quản lý phát triển KCN tỉnh Thanh Hóa theo hướng tăng trưởng xanh” làm đề tài nghiên cứu luận án Tiến sĩ có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng quản lý phát triển KCN tỉnh Thanh Hóa thời gian qua, sở đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển KCN tỉnh Thanh Hóa thời gian tới theo hướng tăng trưởng xanh Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể bao gồm: - Làm rõ sở lý luận thực tiễn quản lý phát triển KCN theo hướng tăng trưởng xanh - Phân tích thực trạng quản lý phát triển KCN tỉnh Thanh Hóa thời gian qua Nhận xét, đánh giá, so sánh thực trạng với yêu cầu phát triển khu công nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý phát triển KCN tỉnh Thanh Hóa theo hướng tăng trưởng xanh Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý phát triển KCN tỉnh Thanh Hóa Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng quản lý phát triển KCN Thanh Hóa từ năm 2010 đến năm 2019 đề xuất giáp phát triển KCN địa bàn Thanh Hóa theo hướng tăng trưởng xanh đến năm 2025, tầm nhìn 2030 Phạm vi khơng gian: Tỉnh Thanh Hóa Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu vấn đề quản lý KCN địa bàn tỉnh Thanh Hoá theo hướng tăng trưởng xanh Phương pháp nghiên cứu luận án Phương pháp nghiên cứu bàn Phương pháp phân tích hệ thống Phương pháp phân tích thống kê Phương pháp phân tích SWOT Phương pháp chuyên gia CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trong chương tác giả trình bày tổng quan cơng trình nghiên cứu nước nước liên quan để phát triển KCN theo hướng tăng trưởng xanh Cụ thể Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi như: Các nghiên cứu khu cơng nghiệp quản lý phát triển khu công nghiệp; Các nghiên cứu tăng trưởng xanh; Các nghiên cứu quản lý phát triển KCN theo hướng tăng trưởng xanh Các cơng trình nghiên cứu nước như: Các nghiên cứu khu công nghiệp quản lý phát triển khu công nghiệp; Các nghiên cứu tăng trưởng xanh; Các nghiên cứu quản lý phát triển KCN theo hướng tăng trưởng xanh Để KCN phát triển theo xu hướng tăng trưởng xanh có nhiều nghiên cứu đưa giải pháp nhằm phát triển KCN, hướng KCN phát triển theo mơ hình KCNST Các nghiên cứu phát triển KCN Việt Nam theo hướng tăng trưởng xanh đa số theo hướng áp dụng tiêu theo trụ cột kinh tế xã hội mơi trường để đánh giá có hay khơng bền vững phát triển khu công nghiệp này; nghiên cứu sâu đánh giá trình xây dựng phát triển KCN làm xuyên suốt từ trình thiết kế, xây dựng vận hành để hướng tới phát triển bền vững môi trường Nghiên cứu phát triển KCN theo hướng tăng trưởng xanh đề cập đến không nhiều Việc nghiên cứu phát triển KCN theo hướng tăng trưởng xanh địa bàn địa phương Và chưa có nghiên cứu phát triển KCN theo hướng tăng trưởng xanh hay phát triển bền vững Thanh Hóa Trên sở tổng quan nghiên cứu đề cập tác giả xác định khoảng trống nghiên cứu sau: Chưa có nghiên cứu tồn diện dành riêng cho tỉnh Thanh Hóa tăng trưởng xanh nói chung khu cơng nghiệp hướng đến tăng trưởng xanh nói riêng Những nghiên cứu dừng lại mức báo cáo thực trạng, chưa vào chuyên sâu Đây khoảng trống để nghiên cứu bù đắp, nhằm đáp ứng nhu cầu kế hoạch đặt tỉnh, đóng góp vào hệ thống lý luận chung nước khu công nghiệp hướng đến tăng trưởng xanh, khía cạnh mà chưa nhiều nghiên cứu nhắc đến Bởi lẽ, hầu hết nghiên cứu tỉnh khai thác tăng trưởng xanh nói chung, vấn đề môi trường, rác thải sinh hoạt, khí thải xe cộ… Chưa có nhiều nghiên cứu nước tập trung chuyên sâu vào tăng trưởng xanh cho khu công nghiệp CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG TĂNG TRƯỞNG XANH 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trị Khu cơng nghiệp Với lịch sử hình thành phát triển lâu đời, nghiên cứu KCN phong phú khái niệm KCN tiếp cận nhiều góc độ khác Từ việc nghiên cứu khái niệm KCN giới Việt Nam, luận án sử dụng khái niệm KCN chủ yếu dựa vào khái niệm theo Nghị định số 29/2008/NĐ-CP KCN phần lãnh thổ quốc gia có ranh giới địa lý xác định, xây dựng sở hạ tầng phù hợp cho sản xuất công nghiệp, khu chuyên sản xuất công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, thành lập hoạt động theo quy định pháp luật Vai trị KCN tiến trình CNH-HĐH đất nước * Các tác động tích cực KCN (1) KCN góp phần quan trọng cơng thúc đẩy CNH, HĐH đất nước (2) Tác động đến trình điều chỉnh cấu kinh tế theo hướng tích cực (3) Kích thích phát triển loại hình dịch vụ: (4) Thúc đẩy việc đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng hạt nhân hình thành thị (5) Đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu giảm chi ngoại tệ, góp phần tăng nguồn thu ngân sách nhà nước (6) Các KCN sở tiếp nhận kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, phương pháp quản lý đại kích thích phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp nước (7) Tạo cơng ăn việc làm, xố đói giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực (8) Phát triển KCN góp phần quan trọng vào q trình hội nhập quốc tế * Tác động tiêu cực (1) Việc phát triển KCN ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư nơi đặt KCN làm nảy sinh vấn đề xã hội (2) Quá trình phát triển KCN ảnh hưởng tiêu cực đến điều kiện môi trường phát triển kinh tế - xã hội 2.2 Khái niệm, nội dung phát triển KCN theo hướng tăng trưởng xanh 2.2.1 Một số lý luận tăng trưởng xanh - Giả thuyết đường cong Kuznets môi trường - Thuế môi trường giả thuyết lợi ích kép (double-dividend hypothesis - Hệ thống quy định môi trường giả thuyết Porter - Khái niệm tăng trưởng xanh “Tăng trưởng xanh tăng trưởng dựa trình thay đổi mơ hình tăng trưởng, tái cấu kinh tế nhằm lợi dụng lợi so sánh, nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế thông qua việc nghiên cứu áp dụng công nghệ tiên tiến, phát triển hệ thống sở hạ tầng sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần xóa đói giảm nghèo tạo động lực thúc đẩy trình phát triển kinh tế bền vững” (Chiến lược tăng trưởng xanh Viết Nam, 2010) 2.2.2 Phát triển KCN theo hướng tăng trưởng xanh 2.2.2.1 Khái niệm phát triển khu công nghiệp Trong phạm vi luận án sử dụng khái niệm Quản lý phát triển KCN theo hướng tăng trưởng xanh tác động có tổ chức, pháp quyền nhà nước lên số lượng, chất lượng phát triển hệ thống nội khu công nghiệp nhằm đảm bảo cho mục tiêu phát triển bền vững bao gồm phát triển bền vững kinh tế, xã hội, mơi trường Để hiểu vai trị quản lý phát triển KCN theo hướng tăng trưởng xanh tác giả làm bảng tổng hợp so sánh quản lý nhà nước KCN túy quản lý phát triển KCN theo hướng tăng trưởng xanh Bảng 2.1: So sánh vai trò quản lý nhà nước KCN quản lý phát triển KCN theo hướng bền vững Quản lý phát triển KCN theo TT Quản lý nhà nước KCN hướng tăng trưởng xanh Kiểm sốt KCN Khơng kiểm sốt tốt phát triển KCN Vai trò Đảm bảo phát triển kinh tế: phát triển kinh tế “nóng” khơng bền vững, thu hút đầu tư ạt không chọn lọc, nhiều dự án đầu tư thấp Đảm bảo phát triển xã hội: Nhà nước có sách khuyến khích doanh nghiệp sử dụng lao động địa phương, tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống thu nhập người dân, giá trị lao động thấp, lạc hậu với xu hướng thay đổi khoa học công nghệ Bảo vệ môi trường, ngăn ngừa hoạt động xả thải nhà máy, xí nghiệp làm ảnh hưởng tới môi trường không hiệu quả, nhiều dự án KCN tàn phá môi trường sinh thái Định hướng, kiểm soát phát triển KCN theo hướng bền vững kinh tế, xã hội, môi trường, đảm bảo ổn định trị Đảm bảo phát triển kinh tế xanh: Thu hút đầu tư có chọn lọc, dự án đầu tư mang lại hiệu kinh tế cao, tăng trường bền vững Thúc đẩy tiến bộ, công xã hội, đảm bảo quyền lợi cho người lao động, tạo công ăn việc làm sở ngành nghề lao động có giá trị cao, bắt kịp phát triển khoa học công nghệ Khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, ngăn chặn, xử lý kiểm sốt tốt nhiễm mơi trường, bảo vệ môi trường sống vùng lân cận 2.2.2.3 Phát triển KCN theo hướng khu công nghiệp sinh thái Một khu công nghiệp sinh thái (KCNST) "một hệ thống công nghiệp bảo vệ tài nguyên tự nhiên kinh tế; giảm chi phí sản xuất, vật liệu, lượng, bảo hiểm chi phí xử lý trách nhiệm pháp lý; nâng cao hiệu hoạt động, chất lượng, sức khoẻ cơng nhân hình ảnh cơng cộng 2.3 Quản lý phát triển KCN theo hướng tăng trưởng xanh 2.3.1 Khái niệm quản lý phát triển KCN theo hướng tăng trưởng xanh Phát triển khái niệm dùng để khái quát vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện Phát triển thực chất là: (1) Sự gia tăng số lượng; (2) Sự nâng cao chất lượng; (3) Sự thay đổi cấu theo chiều hướng tích cực, phù hợp với yêu cầu, điều kiện, thực tiễn Quản lý phát triển KCN theo hướng tăng trưởng xanh tác động có tổ chức, pháp quyền nhà nước lên số lượng, chất lượng phát triển hệ thống nội khu công nghiệp nhằm đảm bảo cho mục tiêu tăng trưởng xanh có kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường, đáp ứng nhu cầu hệ tại, không làm ảnh hưởng đến hệ tương lai 2.3.2 Nội dung quản lý phát triển KCN theo hướng tăng trưởng xanh Nội dung phát triền KCN theo hướng tăng trưởng xanh chủ yếu dựa nội dung nguyên tắc sản xuất hơn, sản xuất bền vững với chất tìm hiểu ngăn chặn tận gốc nguồn phát sinh chất thải chất ô nhiễm cách sử dụng liên tục chiến lược phịng ngừa tổng hợp mơi trường vào trình sản xuất nhằm nâng cao hiệu suất sinh thái giảm thiểu rủi ro cho người môi trường khuôn viên KCN Nội dung cụ thể bao gồm: (i) Quy hoạch (bao gồm vị trí, quy mơ, lĩnh vực thu hút đầu tư…); (ii) Xây dựng máy tổ chức quản lý môi trường (iii) Tổ chức thực hoạt động phát triển KCN theo hướng tăng trưởng xanh: - Xây dựng chế sách quản lý nhà nước - Xây dựng sở hạ tầng; - Phát triển sản xuất kinh doanh - Khuyến khích doanh nghiệp KCN thực hoạt động sản xuất kinh doanh theo hướng tăng trưởng xanh (iv) Đánh giá, kiểm tra giám sát hoạt động của KCN để đảm bảo tiêu chí tăng trưởng xanh cam kết Các nội dung quản lý phát triển KCN theo hướng tăng trưởng xanh nguyên tắc: - Bảo tồn/sử dụng hiệu tài nguyên lượng nhằm giảm thiểu chi phí, tối ưu hóa sản xuất - Quản lý, giảm thiểu hiệu chất thải phát sinh số lượng tính chất độc hại nguồn - Quản lý, giảm thiểu cách có hiệu chất ô nhiễm phát sinh gồm số lượng, độc tính nhằm giảm thiểu ảnh hưởng đến mơi trường KCN, cộng đồng hệ sinh thái Các giải pháp sử dụng nhằm thực nội dung gồm: - Quản lý nội vi/Kiểm soát trình: hoạt động quản lý tổng thể tồn quy trình hoạt động bên nhà máy, xí nghiệp nhằm kiểm sốt sửa chữa/can thiệp kịp thời đảm bảo vận hành hoàn chỉnh, tránh gây lỗi, thất thốt, rị rỉ, lãng phí tài ngun, lượng toàn hệ thống - Thay nguyên liệu việc thay nguyên liệu sử dụng nguyên liệu khác thân thiện với môi trường Thay ngun liệu cịn việc mua nguyên liệu có chất lượng tốt để đạt hiệu suất sử dụng cao - Cải tiến thiết bị/Đổi công nghệ: Cải tiến thiết bị việc cải thiện/thay đổi thiết bị có để nguyên liệu tổn thất Việc cải tiến thiết bị bao gồm hoạt động điều chỉnh tốc độ máy, tối ưu kích thước kho chứa, việc bảo ơn bề mặt nóng/lạnh, thiết kế cải thiện phận cần thiết thiết bị Đổi công nghệ: việc lắp đặt thiết bị đại có hiệu - Tuần hồn/tái sử dụng chất thải/sản phẩm phụ: thu thập, phân loại tái sử dụng trực tiếp cho sản xuất bán lại cho DN khác Trong trường hợp, việc tuần hoàn, tái sử dụng diễn DN KCN cịn gọi cộng sinh cơng nghiệp 2.3.3 Các tiêu chí quản lý phát triển KCN theo hướng tăng trưởng xanh Các tiêu chí cụ thể phát triển KCN theo hướng tăng trưởng xanh a Nhóm tiêu chí Tiêu chí phát triển Phát triển số lượng KCN - Sự phát triển số lượng khu công nghiệp - Số lượng doanh nghiệp khu công nghiệp - Số dự án đầu tư vào KCN - Tỷ lệ lấp đầy b Nhóm tiêu chí phát triển sở hạ tầng phát triển hoạt động kinh doanh DN KCN - Cơ sở hạ tầng khu công nghiệp - Giá trị sản xuất, dịch vụ - Đóng góp vào ngân sách - Giải việc làm cho người lao động c Nhóm tiêu xử lý nước thải KCN Hệ thống xử lý nước thải Hệ thống xử lý khí thải Xử lý chất thải rắn d Nhóm tiêu tỷ lệ diện tích xanh số dự án đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường - Tỷ lệ xanh - Số dự án đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ mơi trường e Nhóm tiêu tăng trưởng xanh Doanh nghiệp KCN - Nhóm tiêu chí sản phẩm đầu ra: Sản xuất sản phẩm chất lượng cao; sử dụng vật liệu mới, lượng - Nhóm tiêu chí Tính đổi mới: Trang thiết bị kỹ thuật làm tăng xuất lao động, chế tạo công nghệ mới, công nghệ cao - Nhóm tiêu chí Mơi trường: + Sản xuất sản phẩm tiết kiệm lượng, thân thiện với môi trường sản phẩm sử dụng lĩnh vực bảo vệ môi trường; + Dự án, phương án sản xuất sử dụng công nghệ sạch, lượng sạch, lượng tái tạo; -Tỷ lệ doanh nghiệp có hệ thống quản lý nội vi -Tỷ lệ doanh nghiệp có hệ thống tuần hoàn sử dụng chất thải/sản phẩm phụ: 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển khu công nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh Các yếu tố khách quan Vị trí địa lý KCN; Quy mơ, điều kiện tài doanh nghiệp; Năng lực doanh nghiệp khu công nghiệp trình độ cơng nghệ, trình độ lao động ý thức chấp hành pháp luật doanh nghiệp Các yếu tố chủ quan Cơ chế, sách pháp luật nhà nước địa phương; Định hướng, quy hoạch phát triển nhà nước địa phương; Điều kiện kinh tế, xã hội nguồn lực chỗ; Thiết kế, quy hoạch đầu tư sở hạ tầng KC; Mơ hình tổ chức hoạt động BQL KCN 2.5 Kinh nghiệm quản lý phát triển khu công nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh số nước giới số tỉnh, thành phố Việt Nam 2.5.1 Kinh nghiệm quốc tế 2.5.1.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc 2.5.1.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 2.5.2 Kinh nghiệm quản lý phát triển khu công nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh Việt Nam học rút Để thực quản lý phát triển KCN theo hướng tăng trưởng xanh, KCNST cần xem vào Nghị định số: 82/2018/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2018 Chính phủ làm sở pháp lý cho phát triển Hướng tiếp cận phát triển KCNST với quan điểm kinh tế tuần hoàn, hay hệ thống tuần hồn sản xuất nhằm tạo chu trình khép kín Xây dựng quan hệ hợp tác, liên kết chu trình sản xuất điều tối quan trọng để KCNST đến thành công Để việc thực dự án thành công, việc tăng cường nhận thức cho bên quan trọng nhà quản lý doanh nghiệp Doanh nghiệp sản xuất ln đặt lợi ích kinh tế hàng đầu, doanh nghiệp cần nhận thức đầy đủ lợi ích việc xây dựng quan hệ cộng sinh sản xuất Về tỷ lệ lấp đầy KCN KCN thành lập trước gần trung tâm thành phố, thị xã KCN Lễ Mơn, KCN Đình Hương - Tây Bắc Ga, KCN Bỉm Sơn có tỷ lệ lấp đầy cao (58,01-100%) KKT Nghi Sơn ưu tiên thể chế đặc biệt nên điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư cũ nên tỷ lệ lấp đầy tốt (55%, khu vực cũ, 15 % khu vực mở rộng) 3.3.2 Kết thực tiêu chí phát triển sở hạ tầng phát triển hoạt động kinh doanh doanh nghiệp KCN địa bàn Tỉnh Thanh Hóa 3.3.2.1 Về cơng tác quản lý đầu tư xây dựng sở hạ tầng a) Trong KKT Nghi Sơn Trong điều kiện nguồn ngân sách Nhà nước hạn hẹp, Tỉnh tranh thủ vận động, cân đối sử dụng có hiệu nguồn vốn Trung ương cấp vốn ngân sách tỉnh để ưu tiên tập trung cho số cơng trình hạ tầng KT-XH trọng điểm Giai đoạn 2016 - 2020, tổng nguồn vốn ngân sách nhà nước bố trí cho dự án đầu tư phát triển hạ tầng KKT Nghi Sơn 9.842 tỷ đồng, đầu tư 18 dự án chuyển tiếp 15 dự án khởi công mới, hoàn thành 17 dự án, đưa tổng số dự án hoàn thành vào khai thác kể giai đoạn trước 60 dự án b) Trong KCN Các cơng trình hạ tầng giao thơng trục KCN đầu tư nguồn vốn ngân sách đầu tư hoàn thành Tổng vốn đầu tư dự án hạ tầng kỹ thuật KCN từ nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2016-2020 1.042 tỷ đồng, lũy 1.176 tỷ đồng 3.4.1.4 Về công tác xúc tiến thu hút đầu tư Báo cáo Ban quản lý KKT Nghi Sơn KCN giai đoạn 2016-2019, tổ chức tiếp đón 190 nhà đầu tư đến từ nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ giới vào tìm hiểu đầu tư KKT Nghi Sơn như: Hyosung - Hàn Quốc, Mintal – Đài Loan, PEC – Singapore, Foxcom, Exxon Mobil, Vinfra, INTCO… Nhìn chung, việc thu hút đầu tư vào KCN Thanh Hoá có nhiều khởi sắc, đặc biệt KCN Bỉm Sơn Năm 2019, KCN Bỉm Sơn thu hút 09 dự án FDI với tổng vốn đăng ký 170,8 triệu USD, điển dự án: Nhà máy Intco Medical Việt Nam (dự án sản xuất sản phẩm trang trí cơng nghệ thân thiện mơi trường), với tổng vốn đầu tư 145 triệu USD; 200,000 150,000 100,000 50,000 ,0 190,119 106,432 49,570 55,619 9,200 9,700 11,610 16,480 25,962 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Giá trị SXCN, DV ( tỷ đồng) Nộp NS NN (tỷ đồng) Hình 3.4: Giá trị SXCN, DV Giá trị nộp ngân sách KCN địa bàn Tỉnh Thanh Hóa Nguồn: Báo cáo Tỉnh ủy Thanh Hóa năm 2015-2019 17,121 3.2.2.3 Tình hình sử dụng lao động KCN Hình thức hợp đồng chủ yếu doanh nghiệp KCN hình thức hợp đồng có thời hạn từ 1-3 năm Theo báo cáo Ban quản lý KKT Nghi Sơn KCN, thu nhập bình quân lao động doanh nghiệp địa bàn xấp xỉ 6.000.000 đồng/người/tháng, đó: doanh nghiệp nhà nước dân doanh có thu nhập bình qn 5.500.000 đồng/người/tháng; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi bình qn 6.000.000/đồng/người.tháng Một số doanh nghiệp có mức thu nhập bình qn cao như: Cơng ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn thu nhập bình qn 30,07 triệu đồng/người/tháng, cơng ty xi măng Nghi Sơnbình qn 17,5 triệu đồng/người/tháng, Cơng ty CP Cảng dịch vụ dầu khí tổng hợp PTSC Thanh Hóa bình qn 13,15 triệu đồng/người/tháng Nhìn chung, doanh nghiệp địa bàn KKT Nghi Sơn KCN thực toán tiền lương đầy đủ cho người lao động, không để nợ lương; đồng thời xây dựng kế hoạch tiền thưởng, ngày Lễ, Tết, 3.3.3 Các tiêu chí cơng tác qui hoạch theo hướng tăng trưởng xanh a.Tỷ lệ diện tích qui hoạch ưu tiên doanh nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh Hiện chưa nhiều KCN địa bàn tỉnh có diện tích qui hoạch ưu tiên theo hướng tăng trưởng xanh tỷ lệ hạn chế Các khu công nghiệp gần khu dân cư KCN Lễ Môn, KCN Tây Bắc Ga Riêng KCN Lam Sơn - Sao Vàng trọng tâm dự án công nghệ cao nông nghiệp nên ưu tiên qui hoạch tỷ lệ cao Đối với tiêu tỷ lệ số khu cơng nghiệp có phận kiểm sốt cơng tác quản lý môi trường Hiện 100% ( 6/6) KCN hoạt động địa bàn có phận kiểm sốt cơng tác quản lý mơi trường Tuy nhiên lực lượng mòng chủ yếu phối hợp hoạt động với quan quản lý môi trường địa phương 3.3.4 Kết thực tiêu chí cơng tác quản lý, phối hợp xử lý nước thải, khí thải phát sinh KCN địa bàn tỉnh Thanh Hóa a) Nước thải, khí thải Trong số 08 KCN 01 KKT Thanh Hóa có 02 KCN KCN Lễ Môn KCN Bỉm Sơn đầu tư hệ thống xử lý nước thải tập trung Về khí thải, nhà máy thuộc KCN Thanh Hóa hầu hết có biện pháp xử lý khí thải trước thải mơi trường, gần khơng có tình trạng thải trực tiếp Hiện nay, nhà xưởng, khu sản xuất, chế biến đặc thù có sử dụng hóa chất gần chưa có biện pháp bảo vệ sức khỏe cho cơng nhân Bảng 3.5: Tình hình xử lý nước, khí thải KKT KCN Thanh Hóa KCN KKT Nghi Sơn KCN Lễ Mơn KCN Đình Hương – Tây Bắc Ga KCN Hoàng Long KCN Bỉm Sơn KCN Lam Sơn SaoVàng Tình trạng hệ thống xử lý nước thải Xử lý nước thải chỗ Hệ thống xử lý nước thải tập trung Hệ thống xử lý nước thải tập trung Xử lý nước thải chỗ Xử lý nước thải chỗ Xử lý nước thải chỗ Tình trạng hệ thống xử lý khí thải Xử lý khí thải trước thải mơi trường Xử lý khí thải trước thải mơi trường Xử lý khí thải trước thải mơi trường Xử lý khí thải trước thải mơi trường Xử lý khí thải trước thải mơi trường Xử lý khí thải trước thải môi trường Nguồn: BQL KKT Nghi Sơn KCN Tỉnh Thanh Hóa b) Chất thải rắn Hiện nay, tổng lượng chất thải rắn (CTR) KCN ước tính 425,39 tấn/ngày, tương đương 155.267 tấn/năm Trong đó, khoảng 15 - 20% chất thải rắn nguy hại Bên cạnh bãi rác địa bàn KCN đóng gần tình trạng tải, mặt khác bãi rác có chức chứa xử lý rác thải sinh hoạt 3.3.5 Kết thực tiêu diện tích xanh số dự án đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường Hưởng ứng Chiến lược tăng trưởng xanh quốc gia chương trình hành động tăng trưởng xanh Thanh Hóa, BQL KKT Nghi Sơn KCN địa bàn Tỉnh Thanh Hóa rà soát hoạt động doanh nghiệp dự án đầu tư đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường Ưu tiên tạo điều kiện đầu tư dự án sử dụng công nghệ mới, thân thiện với môi trường, hạn chế khuyến cáo đến dự án chưa đạt tiêu chuẩn Hiện 100% dự án đầu tư đảm bảo tiêu chuẩn đăng ký Bảng 3.9 Các tiêu chí diện tích xanh số dự án đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường KCN Thanh Hóa ST T Tên KCN Khu kinh tế Nghi Sơn KCN Lễ Mơn KCN Đình Hương - Tây Bắc Ga KCN Hoàng Long KCN Bỉm Sơn KCN Lam Sơn -Sao Vàng KCN Thạch Quảng KCN Bãi Trành KCN Ngọc Lặc Năm thành lập 2006 Diện tích (ha) Tỷ lệ Diện tích xanh 1998 2013 106.00 87,61 162,7 0,5% (543ha) 10% 10% 2011 2011 2015* 2013* 2012* 2016* 321,5 503,63 537,3 140 179,3 150 10% 14,75% 10% 16% 10% 10% Số dự án đầu tư đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường 265 32 370 23 49 02 01 02 *Các KCN Lam Sơn - Sao Vàng, KCN Thạch Quảng, KCN Bãi Trành, KCN Ngọc Lặc qui hoạch Nguồn: BQL KKT Nghi Sơn KCN Tỉnh Thanh Hóa Ngồi cơng tác qui hoạch diện tích tự nhiên dành cho đồi núi, sông hồ xanh quan tâm Tuy nhiên tỷ lệ diện tích xanh KCN địa bàn Hóa cịn hạn chế Các KCN cũ đạt tiêu từ 10% diện tích xanh trở lên riêng KKT Nghi Sơn cịn hạn chế Biện pháp để tăng diện tích xanh cơng nghiệp KKT cân nhắc đến việc qui hoạch tận dụng diện tích xanh tự nhiên sẵn có KCN để giảm chi phí trồng xanh 3.3.6 Kết thực tiêu chí tăng trưởng xanh Doanh nghiệp KCN địa bàn Tỉnh Thanh Hóa Các doanh nghiệp hoạt động KCN nhân tố định quan trọng đến việc phát triển KCN có theo hướng tăng trưởng xanh hay không Hiện số lượng doanh nghiệp hoạt động KKT, KCN địa bàn tỉnh Thanh Hóa khơng nhiều Tuy nhiên lại doanh nghiệp lớn, với vốn đầu tư lớn thu hút nhiều lao động địa phương Đây doanh nghiệp công nghiệp (sản xuất, chế biến) có nguy gây nhiễm mơi trường cao Kết tổng hợp tiêu chí hoạt động DN KCN Thanh Hóa cho thấy doanh nghiệp đảm bảo tiêu chí sản phẩm đầu sản xuất sản phẩm đẩu chất lượng cao, vật liệu cịn (7,59%) Các doanh nghiệp thực nhóm tiêu chí tính đổi trang Đổi trang thiết bị kỹ thuật làm tăng xuất lao động, chế tạo công nghệ mới, cơng nghệ cao chưa nhiều (chỉ có 46 doanh nghiệp, chiếm 10,57%)/ Các doanh nghiệp đảm bảo tiêu chí mơi trường theo tiêu chuẩn tăng trưởng xanh hạn chế với 32/435 doanh nghiệp chiếm 7,36% Bảng 3.10 Các tiêu chí tăng trưởng xanh doanh nghiệp KCN Thanh Hóa ST T I Nhóm tiêu chí xanh Tổng số doanh nghiệp Nhóm tiêu chí sản phẩm đầu ra: Sản xuất sản phẩm đầu chất lượng cao, sử dụng vật liệu Nhóm tiêu chí tính đổi mới: Đổi trang thiết bị kỹ thuật làm tăng xuất lao động, chế tạo công nghệ mới, cơng nghệ cao Nhóm tiêu chí mơi trường: Sản xuất sản phẩm tiết kiệm lượng, thân thiện với môi trường sản phẩm sử dụng lĩnh vực bảo vệ môi trường; dự án, phương án sản xuất sử dụng công nghệ sạch, lượng sạch, lượng tái tạo Doanh nghiệp có hệ thống quản lý nội vi Tuần hoàn sử dụng chất thải/sản phẩm phụ KCN Trong KKT Nghi Sơn* Số DN Tỷ lệ % 115 Các KCN khác** 100 Số DN 320 Tỷ lệ % 18 15,65 25 Tổng 100 Số DN 435 Tỷ lệ % 15 4,69 33 7,59 21,74 21 4,68 46 10,57 22 19,13 10 4,68 32 7,36 98 45 85,22 39,13 243 127 75,94 39,69 341 172 78,39 39,54 100 Nguồn: BQL KKT Nghi Sơn KCN Tỉnh Thanh Hóa Số lượng doanh nghiệp tuần hồn sử dụng chất thải, sản phẩm phụ mức 172/435 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ 39,54% Tuy nhiên, số liệu doanh nghiệp có sử dụng qui trình tuần hồn sử dụng chất thải, tỷ lệ dùng doanh nghiệp thấp Đối với vệ thống quản lý nội vi, tỷ lệ doanh nghiệp có hệ thống quản lý nội vi cao 78.39% Điều cho thấy công nghệ chưa thực đại doanh nghiệp KCN doanhg nghiệp lớn nên quan tâm đến công tác quản lý tiết kiệm lượng sản xuất Số liệu bảng 3.9 cho thấy Doanh nghiệp KKT Nghi Sơn ln có số tăng trưởng xanh tốt doanh nghiệp KCN khác Đây tín tích cực Bởi doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp FDI chủ yếu tập trung đầu tư vào KKT Đây tín hiệu cho thấy Doanh nghiệp đầu tư sau quan tâm đến xu hướng tăng trưởng xanh 3.4 Những nhân tố tác động đến quản lý phát triển KCN Thanh Hóa theo hướng tăng trưởng xanh 3.4.1 Các nhân tố tác động thuận lợi 3.4.1.1 Về môi trường đầu tư Nhằm mục tiêu phát triển mở cửa, hội nhập quốc tế, Việt Nam ban hành luật sách thu hút đầu tư trực tiếp nước với nhiều ưu đãi, khuyến khích Thanh Hóa tỉnh có mơi trường đầu tư tiềm Nhà máy Lọc dầu Nghi Sơn với dự án đầu tư lớn khác Khu kinh tế Nghi Sơn cực tăng trưởng quan trọng cho tỉnh Thanh Hóa vùng lân cận Thanh Hóa có nhiều lợi thu hút đầu tư, vị trí địa lý chiến lược, nguồn lao động phong phú trẻ Đây địa phương có nguồn cung cấp điện lực Việt Nam cho khu vực phía Bắc (Nhà máy Nhiệt điện Nghi Sơn I, Nghi Sơn II …) 3.4.1.2 Về trình độ phát triển kinh tế Nhìn chung, năm qua (2010-2019) kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hoá đạt kết ấn tượng tương đối toàn diện nhiều lĩnh vực, xu hướng phát triển Thanh Hóa ngày tốt Kết tích cực đóng góp quan trọng vào thành tựu phát triển chung nước tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh nói chung, KCN, KKT địa nói riêng 3.4.1.3 Về sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật Tại Thanh Hóa, giao thơng thuận tiện, hạ tầng kỹ thuật – kinh tế - xã hội đồng điểm mạnh cho phát triển KKT KCN tỉnh 3.4.2 Tác động nghịch 3.4.2.1 Về mặt sản xuất việc thu hồi đất để triển khai đầu tư xây dựng kỹ thuật KCN, KKT không đạt tiến độ đề trờ ngại cho việc quản lý, đầu tư phát triển KCN Nhiều dự án bị chậm tiến độ cơng tác giải phóng mặt gặp nhiều khó khăn Nguyên nhân vấn đề cho thiếu nguồn vốn Kết cấu hạ tầng KKT Nghi Sơn KCN thiếu yếu, chưa đồng Các khó khăn hạ tầng, mặt KKT, KCN dẫn đến hầu hết dự án chấp thuận chủ trương đầu tư vào KKT Nghi Sơn KCN có quy mơ vừa nhỏ, chưa thu hút nhiều dự án chế biến sản phẩm sau lọc hóa dầu, dự án cơng nghiệp phụ trợ lọc hóa dầu, dự án công nghiệp lớn, công nghệ cao Số lượng dự án số lượng vốn đăng ký đầu tư tương đối lớn vốn thực hạn chế 3.4 2.2 Về việc ban hành văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường KCN, KKT có nguy gây nhiễm mơi trường Căn quy định Luật BVMT, Nghị định Chính phủ giao trách nhiệm cho Bộ Tài Nguyên Môi trường ban hành văn hướng dẫn thực luật BVMT; đó, nhiều nhiệm vụ đến Bộ Tài Nguyên Môi trường chưa ban hành được, cụ thể như: - Chưa có quy định cấp Chứng hành nghề Đơn vị tư vấn lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường - Chưa thống việc cấp phép xả nước thải vào nguồn nước (theo Thông tư số 35/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 Bộ trưởng Tài nguyên Môi trường) quy định, chủ dự án đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng 3.4.2.3 Về trình độ lực chủ thể quản lý Việc quản lý phát triển KCN địa tình số hạn chế như: (i) Trong ban hành sách quy hoạch, kế hoạch, chiến lược đầu tư phát triển KKT, KCN: pháp luật nhiều điểm bất cập, chồng chéo, chưa có quy định rõ ràng việc thực cơng tác quy hoạch cịn mang nặng định tính, chưa lượng hóa quy mô KKT, KCN phù hợp với định hướng phát triển chung tỉnh (ii) Trong tổ chức thực quản lý Nhà nước đầu tư phát triển KKT, KCN: Sự phối hợp Sở, ban ngành công tác quản lý sau cấp phép cho nhà đầu tư chưa chặt chẽ, đặc biệt công tác giám sát, kiểm tra tra hoạt động KKT nhiều phiền hà cho doanh nghiệp (iii) Trong tổ chức kiểm tra, theo dõi việc thực văn bản, sách, quy hoạch liên quan đến đầu tư phát triển KKT, KCN: Hoạt động tra, kiểm tra chưa đáp ứng yêu cầu thực tế, Xử lý vi phạm chưa mang tính răn đe 3.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý phát triển KCN theo hướng tăng trưởng xanh địa bàn tỉnh Thanh Hóa 3.5.1 Các kết chung đạt 3.5.1.1 Về thực mục tiêu Chương trình phát triển KKT Nghi Sơn KCN giai đoạn 2016-2020 Tính đến hết năm 2019, KKT Nghi Sơn KCN có 400 dự án hồn thành tồn phần vào hoạt động nhiều ngành, lĩnh vực Một số dự án trọng điểm, quy mơ lớn, có đóng góp quan trọng cho tăng trưởng thu ngân sách tỉnh, như: Liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn, Nhiệt điện Nghi Sơn 1, Xi măng Nghi Sơn, Dây chuyền Nhà máy luyện cán thép Nghi Sơn, nhà máy may mặc, giày da… Kết hoạt động doanh nghiệp góp phần quan trọng việc thực mục tiêu chủ yếu Chương trình phát triển Khu Kinh tế Nghi Sơn KCN giai đoạn 2016-2020 3.5.1.2 Về thực tiêu quản lý phát triển KCN Thanh Hóa theo xu hướng tăng trưởng xanh Phát triển KCN địa bàn tỉnh Thanh Hóa quan tâm quyền địa phương thơng qua chương trình hành động cụ thể Công tác qui hoạch KCN quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường tiêu chí gắn với xu hướng tăng trưởng xanh Bộ máy quản lý bảo vệ môi trường từ trung ương đến địa phương tương đối đầy đủ, đảm bảo bao qt cơng tác bảo vệ mơi trường KCN địa tỉnh Hóa Các KCN địa bàn ngày thu hút nhiều dự án đầu tư, đặc biệt dự án đầu tư lớn từ ngươc (giúp Thanh Hóa tỉnh đứng thứ thi hút FDI), doanh nghiệp KCN đóng góp lớn vào ngân sách nhà nước tạo công ăn việc làm đáng kể cho người lao động Các tiêu tăng trưởng xanh doanh nghiệp KCN quan tâm nhiều Các dự án kiểm sốt chặt chẽ qui trình cơng nghệ đảm bảo thân thiện với môi trường Các sản phẩm công nghệ cao, chất lượng cao quan tâm phát triển Hệ thống quản lý nội vi tuần hoàn chất thải/ sản phẩm phụ đa số doanh nghiệp KCN quan tâm 3.5.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác quản lý phát triển KCN Thanh Hóa 3.5.2.1 Hạn chế Trong ban hành sách quy hoạch, kế hoạch, chiến lược đầu tư phát triển KKT: Pháp luật sách cịn nhiều điểm bất cập, chồng chéo, chưa quy định rõ ràng việc thực hiện, vậy, cơng tác quy hoạch cịn mang nặng định tính, chưa lượng hố quy mơ KKT phù hợp với định hướng phát triển chung tỉnh; Sự phối hợp Sở, ban ngành công tác quản lý sau cấp phép cho nhà đầu tư chưa chặt chẽ đặc biệt công tác giám sát, kiểm tra tra hoạt động KKT nhiều chồng chéo, gây phiền hà cho doanh nghiệp Trong điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung văn liên quan đến đầu tư phát triển KKT: Tuy có điều chỉnh, bổ sung, hoạt động cịn ít, chưa thể mạnh thu hút đầu tư vào KKT địa bàn tỉnh Hiệu công tác vận động xúc tiến, đầu tư chưa cao Công tác bồi thường giải phóng mặt gặp nhiều khó khăn, vướng mắc 3.5.2.2 Nguyên nhân a) Nguyên nhân khách quan Về lực chủ đầu tư: Một số nhà đầu tư chưa bố trí đủ nguồn vốn để tập trung triển khai thực theo cam kết; số dự án gặp khó khăn, vướng mắc kỹ thuật, triển khai chưa đảm bảo đủ tiến độ, ảnh hướng đến thực tiêu chủ yếu Về nhu cầu đầu tư KCN: Nhu cầu vốn đầu tư dự án hạ tầng lớn nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư hàng năm cho khu kinh tế khu cơng nghiệp cịn hạn hẹp, nên nhiều cơng trình hạ tầng chậm tiến độ Về đặc điểm vị trí KCN: Diện tích đất dành cho xây dựng KKT chủ yếu lấy từ đất sản xuất nông nghiệp suất thấp đất vùng lầy, đồi trọc, Nhưng trình triển khai gặp khơng khó khăn, vướng mắc phức tạp Vì xuất xứ đất nơng nghiệp giao ổn định lâu dài (20 năm) cho hộ gia đình nơng dân Do vậy, q trình chuyển đổi ruộng đất, mà song song với q trình bồi thường giải phóng khó khăn, phức tạp, chi phí lớn, xuất phát từ vấn đề quyền lợi kinh tế, đời sống, việc làm ngừời nơng dân Vì nguyên nhân này, việc thu hồi đất để triển khai đầu tư xây dựng kỹ thuật hạ tầng kỹ thuật KKT không đạt tiến độ đề b) Nguyên nhân chủ quan Về chế sách nhà nước địa phương: thủ tục hành q trình quản lý Ban quản lý cịn tồn số nhược điểm: Chưa bảo đảm tính ổn định cần thiết quy trình thủ tục hành Nguyên nhân hướng dẫn Bộ, ngành thường xuyên thay đổi, thiếu tính ổn định; Điển hình lĩnh vực quy hoạch xây dựng, Ban quản lý phải thường xuyên thay đổi quy trình để phù hợp với Thông tư, Nghị định mới; Định hướng, quy hoạch phát triển phối hợp quan địa phương: Việc thực quy chế phối hợp với Sở, ngành chưa chi tiết hoá thành quy trình, việc cung cấp thơng tin đơn vị giải nhiệm vụ liên quan đến hoạt động đầu tư, giải khó khăn, vướng mắc KKT Nghi Sơn KCN nhiều hạn chế, chưa chặt chẽ; Về lực ban quản lý: Ban quản lý chưa có đủ phần mềm cần thiết để chuẩn hoá số liệu đơn vị Ban Một số cấp ủy, quyền địa phương công tác lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ giao thiếu liệt, chưa hiệu quả, đặc biệt công tác kiểm kê, bồi thường giải phóng mặt thực dự án CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG TĂNG TRƯỞNG XANH Ở TỈNH THANH HÓA 4.1 Cơ sở cho việc đề xuất giải pháp 4.1.1 Bối cảnh nước ảnh hưởng đến quản lý phát triển KCN theo hướng tăng trưởng xanh 4.1.1.1 Bối cảnh quốc tế Trong bối cảnh nay, quốc gia giới cần thành lập ngành công nghiệp triển khai công nghệ phức tạp để phát triển, đa dạng hóa thực hóa mục tiêu xây dựng công nghiệp bền vững 4.1.1.2 Bối cảnh nước Bên cạnh đóng góp tích cực, q trình phát triển cơng nghiệp nói chung hệ thống KCN nói riêng Việt Nam đặt nhiều thách thức lớn ô nhiễm môi trường chất thải rắn, nước thải khí thải cơng nghiệp Ơ nhiễm mơi trường nước nước thải từ KCN năm gần lớn, tốc độ gia tăng cao nhiều so với tổng nước thải từ lĩnh vực khác 4.1.2 Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức phát triển khu công nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh tỉnh Thanh Hoá Bảng 4.1: Ma trận phân tích SWOT – Xác định sở đề xuất giải pháp Phối hợp S/O Phối hợp S/T (Tận dụng điểm mạnh để nắm bắt hội) (Tận dụng điểm mạnh để hạn chế nguy cơ) K1 Kết hợp: S5 =>O1 K10 Kết hợp: S1, S5 => T1 K2 Kết hợp: S1, S2 =>O4 K11 Kết hợp:S3, S4 => T4, T5 K3 Kết hợp: S2, S3, S4 =>O2 K12 Kết hợp:S5 => T3 K4 Kết hợp: S2 =>O5 K13 Kết hợp:S3 => T2 K5 Kết hợp: S1, S4 =>O3 Phối hợp W/O Phối hợp W/T (Giảm điểm yếu để nắm bắt hội) (Tối thiểu điểm yếu để ngăn chặn nguy K6 Kết hợp:W1, W3, W4 => O1 cơ) K14 Kết hợp:W2, W3 => T1 K7 Kết hợp:W5 => O2, O3 K15 Kết hợp:W1 => T5 K16 Kết hợp:W2, W4 => T4 K8 Kết hợp:W4, W5 => O4 K17 Kết hợp:W5 => T3 K9 Kết hợp:W2, W3=> O2 K18 Kết hợp:W2, W5=> T2 4.1.3 Quan điểm, mục tiêu quản lý phát triển KCN tỉnh Thanh Hóa theo hướng tăng trưởng xanh 4.1.3.1 Quan điểm quản lý phát triển KCN theo hướng tăng trưởng xanh Thanh Hóa - Phát triển cơng nghiệp tồn diện: Quan tâm phát triển tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nông thôn; phát triển mạnh công nghiệp vùng biển sở khai thác tiềm mạnh biển Đông khu Kinh tế Nghi Sơn; trọng phát triển công nghiệp sử dụng nhiều lao động vùng đồng 4.1.3.2 Mục tiêu quản lý phát triển KCN Thanh Hóa Mục tiêu quản lý phát triển KTT KCN địa bàn tỉnh Thanh Hóa đề Chương trình phát triển KKT Nghi Sơn KCN bao gồm: (1) xây dựng phát triển Khu kinh tế Nghi Sơn trở thành trung tâm đô thị - công nghiệp dịch vụ ven biển trọng điểm nước, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội tỉnh vùng kinh tế Bắc Trung Bộ; (2) Xây dựng phát triển khu công nghiệp địa bàn tỉnh gắn với vùng kinh tế động lực quy hoạch, tăng cường mối liên kết ngành, liên kết vùng, nâng cao sức cạnh tranh hỗ trợ phát triển, tạo cực tăng trưởng sức lan tỏa cho toàn kinh tế Đảm bảo đạt tiêu Chương trình phát triển Khu kinh tế Nghi Sơn khu công nghiệp đề 4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý phát triển khu cơng nghiệp Tỉnh Thanh Hóa theo hướng tăng trưởng xanh 4.2.1 Hồn thiện cơng tác quy hoạch quản lý quy hoạch KCN Thanh Hoá theo hướng tăng trưởng xanh; lựa chọn 1-2 khu công nghiệp quy hoạch theo hướng KCN sinh thái Khu công nghệ cao phù hợp với xu hướng tăng trưởng xanh (2) Thực hiện, điều chỉnh quy hoạch cách khoa học, phù hợp với thực tiễn nhu cầu phát triển KKT, KCN, xây dựng đô thị theo hướng thị thơng minh, thị xanh, có sắc có tính tiên phong, trở thành động lực phát triển Tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh hệ thống đô thị kết hợp đại thân thiện với môi trường, tôn trọng bảo tồn giá trị văn hố truyền thống, đảm bảo văn minh thị theo hướng bền vững, phân phối hợp lý (3) Phát triển KKT, KCN theo hướng kết hợp hài hòa chiều rộng chiều sâu, trọng phát triển theo chiều sâu phát triển hợp lý ngành công nghiệp; ưu tiên thu hút số ngành công nghiệp mới, công nghệ cao đểtạo động lực tăng trưởng Trong KKT, KCN ưu tiên thu hút ngành công nghiệp hỗ trợ, bước hình thành phát triển số cụm liên kết ngành công nghiệp chủ lực (3) Chọn 1-2 khu công nghiệp để phát triển theo hướng KCN sinh thái Khu công nghệ cao Việc qui hoạch/ qui hoạch lại KCN theo hướng góp phần nâng cao hiệu kinh tế doanh nghiệp khu công nghiệp thông qua việc áp dụng biện pháp sản xuất hơn, sử dụng hiệu tài nguyên xây dựng mối liên kết cộng sinh công nghiệp; Hiện Khu cơng nghiệp Lam Sơn Sao vàng có triển vọng phát triển thành khu công nghệ cao; Khu Cơng nghiệp Hồng Long gần trung tâm thành phố mà số dự án đầu tư chưa nhiều phát triển theo hướng KCN sinh thái (4) Tạo động lực (bằng thể chế, sách) thúc đẩy phát triển mạnh mẽ KKT Nghi Sơn khu, cụm công nghiệp, coi đầu tàu tăng trưởng chủ lực cho phát triển dự án công nghệ cao, thân thiện với mơi trường Thu hút có chọn lọc dự án đầu tư dệt, ưu tiên phát triển công nghiệp công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử, sản phẩm số, sản xuất robot, thiết bị tích hợp vận hành tự động, điều khiển từ xa, dược phẩm, nhựa, hóa chất, chế phẩm sinh học (5) Sau Đề án Quy hoạch chung điều chỉnh, mở rộng KKT Nghi Sơn phê duyệt, Ban Quản lý KKT Nghi Sơn KCN chủ trì phối hợp với ngành, UBND huyện Tĩnh Gia, Nông Cống, Như Thanh tổ chức tuyên truyền công tác quản lý quy hoạch Triển khai lập quy hoạch phân khu chức năng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, làm sở để đầu tư xây dựng hạ tầng thu hút đầu tư Thực công khai quy hoạch cho nhân dân biết triển khai thực (6) Tập trung rà soát, điều chỉnh quy hoạch hệ thống KCN địa bàn tỉnh, đảm bảo phù hợp với phát triển khai thác tối đa lợi vùng, đảm bảo tính kết nối vùng kinh tế động lực tỉnh Cần có rà sốt kỹ tiềm mạnh KCN để có lựa chọn chun mơn hóa cho khu tập trung đầu tư phát triển để làm động lực cho phát triển KCN khác Việc phát triển số lượng quy mô KCN địa bàn tỉnh cần phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, đảm bảo hiệu việc sử dụng đất KCN tránh trường hợp lãng phí sử dụng tài nguyên 4.2.2 Phát triển nhanh kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, đặc biệt kết cấu hạ tầng KCN đồng bộ, đại, kết nối vùng, miền; cực tăng trưởng ngồi Tỉnh để phát triển giảm chi phí cho doanh nghiệp, tiết kiệm lượng, giảm ô nhiễm môi trường (1) Tập trung huy động nguồn lực đẩy nhanh tiến độ xây dựng hạ tầng KKT, KCN, khu đô thị Ban Quản lý KKT Nghi Sơn KCN đạo, đôn đốc nhà thầu thi công tập trung máy móc, thiết bị, nhân lực, đẩy nhanh tiến độ đầu tư cơng trình hạ tầng; bám sát quy hoạch chung, quy hoạch phân khu chức KKT, KCN để đầu tư dự án trọng điểm; nâng cao lực chủ đầu tư, lựa chọn đơn vị tư vấn thiết kế, đơn vị tư vấn giám sát, nhà thầu thi cơng có lực, kinh nghiệm; rà soát, loại bỏ nhà thầu lực yếu kém; phối hợp với Thanh tra Sở Xây dựng tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý kịp thời khó khăn, vướng mắc liên quan đến tiến độ chất lượng xây dựng cơng trình; nghiêm túc xử lý trách nhiệm tập thể, cá nhân có liên Đưa vào khai thác Khu nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, Trung tâm Công nghệ thông tin; Khu nghiên cứu, Ươm tạo công nghệ, Ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao (2) Chú trọng xây dựng hệ thống giao thông vận tải đồng bộ, đại, tạo thành mạng lưới giao thông hợp lý, kết nối thuận lợi Tỉnh Phấn đấu sớm hoàn thành đưa vào khai thác đường cao tốc Bắc Nam đoạn qua Thanh Hóa; đường ven biển đoạn qua Thanh Hoá; đường nối từ Trung tâm thành phố Thanh Hóa Cảng hàng khơng Thọ Xn; đường giao thơng từ thành phố Thanh Hóa kết nối với huyện phía Tây tỉnh; đường nối Quốc lộ 47B với Quốc lộ 45 Ninh Bình; đầu tư tuyến đường kết nối tuyến giao thơng trục tỉnh với nút giao đường cao tốc nhằm phát huy hiệu cao tốc Bắc - Nam Tiếp tục đầu tư đồng bộ, hoàn chỉnh hệ thống giao thông, cảng biển, cấp điện, cấp nước, xử lý môi trường, thông tin truyền thông KKT Nghi Sơn, hoàn thiện hạ tầng KCN Lam Sơn- Sao Vàng, Bỉm Sơn, Ngọc Lặc, Bãi Trành, Thạch Quảng, thành lập KCN đô thị dịch vụ Phú Quý KCN đô thị dịch vụ phía Tây thành phố Thanh Hóa 4.2.3 Đa dạng hoá phương thức tăng cường thu hút vốn đầu tư để xây dựng hệ thống sở hạ tầng cho KCN đặc biệt hạ tầng xã hội để đảm bảo phát triển theo hướng tăng trưởng xanh cho KCN Để phát triên KKT, KCN theo hướng bền vững cần nguồn vốn không nhỏ.Tuy nhiên vấn đề nguồn vốn từ NSTW có hạn KKT, KCN Thanh Hóa cần phải huy động đa dạng nguồn lực để xây dựng, hoàn thiện sở hạ tầng Cụ thể: (1) Đối với hạ tầng công nghiệp - Tập trung phát triển dự án động lực thu hút sở hạ tầng kỹ thuật thiết yếu KKT, KCNđể làm tiền đề cho việc hình thành khu vực phát triển công nghiệp chiến lược KKT thu hút nhà đầu tư khác - Huy động tổng hợp nguồn vốn (ODA, FDI, Ngân sách nhà nước, trái phiếu phủ) để tiếp tục đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng thiết yếu, quan trọng KKT, KCN để tạo điều kiện đẩy mạnh thu hút đầu tư phát triển KKT, KCN Xây dựng tuyến giao thông ven biển nối liền KKT, KCN làm sở để tạo mối liên kết, tương hỗ lẫn khu kinh tế ven biển, làm tiền đề hình thành trục động lực phát triển ven biển Trong có phân công chặt chẽ phát triển ngành, lĩnh vực KKT, KCN Từ đó, KKT, KCN tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông, thông tin liên lạc, công nghệ thông tin, hệ thống sân bay, cảng biển… đồng Đồng thời, có sách động lực ảnh hưởng quan trọng để tạo đà cho KKT, KCN phát triển mạnh mẽ thời gian tới Trong giai đoạn tới KKT cần lựa chọn dự án hạ tầng kỹ thuật có khả khai thác, kinh doanh như: Dự án cấp nước sạch; cấp nước thô; xử lý nước thải công nghiệp, chất thải khác, cơng trình cảng biển, hệ thống thơng tin liên lạc… xây dựng sách ưu đãi phù hợp với pháp luật, mời gọi Nhà đầu tư bỏ vốn để đầu tư xây dựng kinh doanh - Lồng ghép nguồn vốn hỗ trợ Trung ương, nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia, trái phiếu phủ địa phương để tập trung đầu tư hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật- xã hội thiết yếu, hỗ trợ cơng tác đền bù giải phóng mặt tái định cư - Tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách TW để xây dựng hạ tầng, đặc biệt hệ thống xử lý nước thải tạo điều kiện để thu hút nhà đầu tư vào sản xuất kinh doanh vào KKT Nghi Sơn - Tập trung kêu gọi vốn ODA nguồn vốn khác để đầu tư dự án hạ tầng chung, dự án trọng điểm cảng biển, sân bay, trục giao thơng chính, Nhà máy xử lý nước thải, Khu chung cư cho người lao động, bệnh viện, trường học - Hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư triển khai thực dự án, ghiải nhanh chóng, kịp thời yêu cầu nhà đầu tư trình thi cơng xây dựng cơng trình nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn - Khai thác tối đa nguồn vốn huy động từ quỹ đất, vốn đầu tư doanh nghiệp, nhà đầu tư có dự án xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng KKT, KCN Khuyến khích loại hình đầu tư BOT, BTO, BT, PPP - Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư, tổ chức chương trình xúc tiến đầu tư nước Xây dựng quan hệ đối tác với nhà đầu tư tiềm tập đồn kinh tế, tổng cơng ty lớn nước nước Phối hợp với ngành TW xây dựng đề án huy động nguồn vốn đầu tư từ thị trường tài nước, quốc tế cho xây dựng hạ tầng (2) Đối với hạ tầng xã hội Hiện KCN đặc biệt KKT Nghi Sơn giai đoạn xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng xã hội Sự ô nhiễm môi trường, thiếu thốn trường học, bệnh viện, khu giải trí …cịn kéo theo việc khó thu hút lao động vào KKT, KCN Vì vậy, song song với việc đẩy mạnh huy động nguồn vốn đầu tư hạ tầng kỹ thuật, sản xuất kinh doanh, KKT, KCN cần trọng thu hút đầu tư huy động nguồn vốn vào dự án đầu tư lĩnh vực dịch vụ, hạ tầng kinh tế – xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư, cán bộ, chuyên gia, người lao động, dân cư đồng thời góp phần hồn thiện môi trường đầu tư KKT, KCN đảm bảo phát triển cân đối bền vững 4.2.4 Phát triển giáo dục đào tạo; khoa học công nghệ; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầu phát triển theo hướng tăng trưởng xanh của KCN Thanh Hóa Các giải pháp cần thiết để phát triển nguồn nhân lực như: (1) Phát triển mạnh mạng lưới sở đào tạo, dạy nghề theo hướng xã hội hóa, huy động đa dạng nguồn vốn đầu tư để xây dựng số sở đào tạo, dạy nghề đạt chuẩn quốc tế thành phố Thanh Hóa KKT Nghi Sơn (2) Tập trung đầu tư sở hạ tầng cho nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, khu công nghệ cao, khu công nghệ thông tin thành phố Thanh Hóa (3) Ban Quản lý KKT Nghi Sơn KCN chủ trì, phối hợp với ngành chức quyền địa phương tiếp tục thực Đề án phát triển nguồn nhân lực KKT Nghi Sơn (4) Nhu cầu nhân lực của Khu KKT Nghi Sơn KCN lớn, địa phương cần phải có sách dài đối tượng lai động như: Lao động nghề, Lao động chất lượng cao, Lao động nước để phát triển nguồn nhân lực với số lượng chất lượng phù hợp đối tượng 4.2.5 Nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh sở tạo đột phá cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; xây dựng chế sách đầu tư, tài phân cấp quản lý đặc thù, phù hợp với bối cảnh tăng trưởng xanh để thu hút đầu tư doanh nghiệp (1) Tạo đột phá cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; tập trung nâng cao thứ hạng Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), Chỉ số hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh (PAPI), Chỉ số cải cách hành (PAR INDEX); xây dựng triển khai thực Bộ số đánh giá lực cạnh tranh cấp sở, ban ngành cấp tỉnh, UBND cấp huyện (DDCI) (2) Xây dựng chế sách đầu tư, tài phân cấp quản lý đặc thù, phù hợp nhằm huy động tối đa sử dụng có hiệu nguồn lực để đầu tư dự án trọng điểm, có quy mơ lớn, tạo đột phá phát triển kết cấu hạ tầng (3) Ban Quản lý KKT Nghi Sơn KCN cần phối hợp chặt chẽ với ngành, đơn vị liên quan, thực cơng tác xúc tiến đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, bám sát nhà đầu tư, coi trọng nhà đầu tư nước (4) Thực cải cách hành để thu hút đầu tư Rút ngắn thời gian giải thủ tục hành chính, nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm phục vụ hành cơng tỉnh phận tiếp nhận trả kết cấp huyện, tăng cường cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4; đưa vào hoạt động Hệ thống trung tâm điều hành tỉnh (5) Tạo điều kiện để nhà đầu tư ngồi nước tìm hiểu hội đầu tư thơng qua việc giới thiệu định hướng phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch khu công nghiệp, sẵn sàng tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư vào khu công nghiệp khuôn khổ pháp luật 4.2.6 Tăng cường hiệu công tác đạo, điều hành quản lý phát triển KCN theo hướng tăng trưởng xanh Ban Quản lý KKT Nghi Sơn KCN tăng cường công tác phối hợp với UBND huyện Tĩnh Gia quyền địa phương nơi có KKT, KCN để triển khai nhiệm vụ giải phóng mặt bằng, di dân tái định cư, phục vụ thi cơng cơng trình xây dựng KKT Nghi Sơn KCN Sở Tài nguyên Môi trường tập trung giải kịp thời thủ tục hành liên quan đến đất đai, sách giải phóng mặt dự án KKT Nghi Sơn KCN 4.2.7 Tăng cường công tác quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường, chủ động phịng chống thiên tai, ứng phó có hiệu với biến đổi khí hậu (1) Hồn thiện phương án bảo vệ, sử dụng tài nguyên khoáng sản, tăng cường kiểm soát hoạt động khoáng sản, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Khuyến khích đơn vị khai thác đá áp dụng công nghệ tiên tiến, tăng hiệu sử dụng tài nguyên, giảm thiểu tác động đến mơi trường; ban hành sách sử dụng tài nguyên tái tạo, nhân tạo; thực có hiệu kế hoạch sử dụng đất đến năm 2030 (2) Chú trọng bảo vệ môi trường sở sản xuất có nguy nhiễm mơi trường cao, kiên di chuyển sở gây ô nhiễm xa khu dân cư loại bỏ dự án sản xuất, kinh doanh gây ô nhiễm; tăng cường quản lý, bảo vệ nguồn nước, môi trường lưu vực sông, xử lý ô nhiễm khu vực cửa biển, trọng bảo vệ đa dạng sinh học (3) Đầu tư hoàn chỉnh hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung KKT, KCN Có chế, sách phù hợp để khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư, xây dựng dự án, cơng trình xử lý nhiễm, bảo vệ mơi trường KẾT LUẬN Để phát triển KKT KCN Thanh Hóa theo hướng tăng trưởng xanh, quyền tỉnh với Ban quản lý KKT Nghi Sơn KCN cần tập trung đạo để quán triệt đến quan, công chức, doanh nghiệp từ máy quản lý Nhà nước, doanh nghiệp tầm quan trọng KKT KCN, đồng thời cần thay đổi phương thức quản lý Nhà nước KKT KCN theo hướng linh hoạt, động, thích nghi với mơi trường đầu tư mang tính cạnh tranh thay đổi nước Cần có ưu tiên đầu tư thoả đáng cho KKT KCN gắn chiến lược phát triển KKT KCN với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng thời, tỉnh cần khẩn trương thực giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước KKT KCN như: (1) Hồn thiện cơng tác quy hoạch quản lý quy hoạch KCN Thanh Hoá theo hướng tăng trưởng xanh; lựa chọn 1-2 khu công nghiệp quy hoạch theo hướng KCN sinh thái Khu công nghệ cao phù hợp với xu hướng tăng trưởng xanh (2) Phát triển nhanh kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, đặc biệt kết cấu hạ tầng KCN đồng bộ, đại, kết nối vùng, miền; cực tăng trưởng Tỉnh để phát triển giảm chi phí cho doanh nghiệp, tiết kiệm lượng, giảm nhiễm mơi trường (3) Đa dạng hố phương thức tăng cường thu hút vốn đầu tư để xây dựng hệ thống sở hạ tầng cho KCN đặc biệt hạ tầng xã hội để đảm bảo phát triển theo hướng tăng trưởng xanh cho KCN (4) Phát triển giáo dục đào tạo; khoa học công nghệ; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầu phát triển theo hướng tăng trưởng xanh của KCN Thanh Hóa (5) Nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh sở tạo đột phá cải cách hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh; xây dựng chế sách đầu tư, tài phân cấp quản lý đặc thù, phù hợp với bối cảnh tăng trưởng xanh để thu hút đầu tư doanh nghiệp (6) Tăng cường hiệu công tác đạo, điều hành quản lý phát triển KCN theo hướng tăng trưởng xanh (7) Tăng cường công tác quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường, chủ động phịng chống thiên tai, ứng phó có hiệu với biến đổi khí hậu Bên cạnh kết đạt được, luận án cịn có số hạn chế như: Chưa đánh giá thực trạng phát thải khí nhà kính sử dụng lượng tái tạo doanh nghiệp Chưa lượng hóa tác động việc phát triển KCN theo hướng tăng trưởng xanh đến phát triển bền vững địa phương tương lai Chưa lượng hóa đầy đủ đóng góp sản phẩm sử dụng công nghệ cao doanh nghiệp KCN vào GRDP địa phương Đây gợi ý cho nghiên cứu hoàn thiện thêm nghiên cứu phát triển KCN theo xu hướng tăng trưởng xanh địa phương DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Trịnh Tuấn Sinh, Lê Thị Lan (2021), Giải pháp phát triển khu kinh tế, khu cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 25- tháng 9/2021 Trịnh Tuấn Sinh, Lê Thị Lan (2021), Developing Economic Zone and Industrial Park in Thanh Hoa Province (Vietnam) towards Green Growth, Journal of Finance and Economics, 2021, Vol 9, No 4, 140-145 Trịnh Tuấn Sinh (2019), Phát triển khu công nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh: Nghiên cứu trường hợp tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số (491) - tháng 4/2019 Trịnh Tuấn Sinh (2019), Giải pháp phát triển khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa theo hướng tăng trưởng xanh, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 542 – tháng 6/2019 ... cứu khu công nghiệp quản lý phát triển khu công nghiệp; Các nghiên cứu tăng trưởng xanh; Các nghiên cứu quản lý phát triển KCN theo hướng tăng trưởng xanh Để KCN phát triển theo xu hướng tăng trưởng. .. tiêu quản lý phát triển KCN tỉnh Thanh Hóa theo hướng tăng trưởng xanh 4.1.3.1 Quan điểm quản lý phát triển KCN theo hướng tăng trưởng xanh Thanh Hóa - Phát triển cơng nghiệp tồn diện: Quan tâm phát. .. cứu khu công nghiệp quản lý phát triển khu công nghiệp; Các nghiên cứu tăng trưởng xanh; Các nghiên cứu quản lý phát triển KCN theo hướng tăng trưởng xanh Các cơng trình nghiên cứu nước như: Các

Ngày đăng: 27/01/2022, 11:41

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w