1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững (Luận án tiến sĩ)

177 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 1,38 MB
File đính kèm Luận án Full.rar (2 MB)

Nội dung

Quản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vữngQuản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vữngQuản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vữngQuản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vữngQuản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vữngQuản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vữngQuản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vữngQuản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vữngQuản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vữngQuản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vữngQuản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vữngQuản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ LA QUẢN PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HƯNG YÊN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ LA QUẢN PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HƯNG YÊN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ngành : Quản kinh tế Mã số : 9340410 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Cù Chí Lợi PGS TS Vũ Thanh Sơn HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án - i- LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hồn thành luận án, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, động viên gia đình, đồng nghiệp, q thầy Tác giả xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn khoa học sâu sắc hai giáo viên hướng dẫn PGS.TS.Cù Chí Lợi PGS.TS.Vũ Thanh Sơn, xin cảm ơn nhà khoa học Viện khoa học xã hội Việt Nam, khoa Kinh tế tạo môi trường nghiên cứu đầy tính khoa học thuận lợi để NCS thực luận án Xin cảm ơn ủng hộ, giúp đỡ Ban lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên, thầy cô khoa Kinh tế tạo điều kiện thuận lợi để tơi thực luận án Trong q trình nghiên cứu thu thập số liệu, tác giả nhận hỗ trợ nhiều từ Ban Quản KCN tỉnh Hưng Yên, doanh nghiệp kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, doanh nghiệp hoạt động khu cơng nghiệp Hưng n Để bầy tỏ lòng biết ơn, tác giả xin cảm ơn doanh nghiệp tham gia trả lời phiếu khảo sát cung cấp thơng tin q báu giúp tác giả thực luận án Cuối cùng, tác giả xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè ln động viên, ủng hộ, chia sẻ khó khăn tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Hưng Yên, ngày 21 tháng 02 năm 2019 Tác giả Vũ Thị La - ii - MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 1.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.3 Các thuyết tảng làm sở cho quản phát triển KCN theo hướng bền vững 15 1.4 Định hướng nghiên cứu luận án 23 Chương 2: CƠ SỞ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 25 2.1 Cơ sở thuyết quản phát triển khu công nghiệp theo hướng bền vững 25 2.2 Kinh nghiệm ngồi nước quản phát triển khu cơng nghiệp theo hướng bền vững học cho tỉnh Hưng Yên 51 Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HƯNG YÊN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 66 3.1 Khái quát trình hình thành phát triển khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên 66 3.2 Thực trạng quản phát triển KCN tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững 69 3.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới cơng tác quản phát triển khu công nghiệp theo hướng bền vững 102 3.4 Đánh giá thực trạng quản phát triển khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững 110 Chương 4: GIẢI PHÁP QUẢN PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HƯNG YÊN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 117 4.1 Bối cảnh nước giới 117 4.2 Tiềm năng, lợi tỉnh Hưng Yên phát triển khu công nghiệp 123 4.3 Quan điểm, định hướng quản phát triển khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững 124 4.4 Giải pháp quản phát triển khu công nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Hưng Yên 126 4.5 Kiến nghị 142 KẾT LUẬN 144 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 146 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 - iii - DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt ADB APEC Tiếng Việt Tiếng Anh : Ngân hàng phát triển Châu Á Asian Development Bank : Diễn đàn kinh tế Châu Á Thái Asia Pacific Economics Bình Dương Cooperation BĐKH BV : Biến đổi khí hậu : Bền vững CCN : Cụm cơng nghiệp CNH COP21 : Cơng nghiệp hóa : Thỏa thuận Paris BĐKH DN DNNVV GDP HĐH KCN : : : : : Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ vừa Tổng sản phẩm nước Hiện đại hóa Khu công nghiệp KCNST KCX KKT LHQ PT PTBV SDGs SXCN : : : : : : : : Khu công nghiệp sinh thái Khu chế xuất Khu kinh tế Liên hiệp quốc Phát triển Phát triển bền vững Mục tiêu phát triển bền vững Sản xuất công nghiệp SXKD UBND WTO : Sản xuất kinh doanh : Ủy ban nhân dân : Tổ chức thương mại quốc tế Conference of Paris-21 Gross Domestic Product - iv - Sustainable Development Goals World Trade Organization DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sự khác biệt phát triển phát triển bền vững 32 Bảng 2.2: So sánh vai trò quản nhà nước KCN quản phát triển KCN theo hướng bền vững 35 Bảng 3.1 Bảng diện tích, dân số mật độ dân số năm 2016 67 Bảng 3.2: Diện tích KCN quy hoạch Hưng Yên 68 Bảng 3.3 Vị trí KCN địa bàn tỉnh Hưng Yên 74 Bảng 3.4 Tổng hợp khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên 75 Bảng 3.5 Tổng số vốn đăng ký, vốn đầu tư thực KCN tỉnh Hưng Yên tính đến hết năm 2016 75 Bảng 3.6 Doanh thu suất lao động KCN tỉnh Hưng Yên 76 Bảng 3.7: Giá trị xuất KCN tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2012-2016 77 Bảng 3.8 Giá trị SXCN KCN giai đoạn 2012-2016 78 Bảng 3.9 Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Hưng Yên, giai đoạn 2010 - 2016 79 Bảng 3.10: Thu nhập người lao động KCN Hưng Yên giai đoạn 2012 -2016 86 Bảng 3.11 Một số tiêu chăm sóc sức khỏe người dân Hưng Yên 88 Bảng 3.12 Số người nghiện ma túy huyện Văn Lâm, Yên Mỹ, Mỹ Hào 88 Bảng 3.13 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư thực Quy hoạch thể quản CTR tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 94 Bảng 3.14 Diện tích xanh, mặt nước KCN 97 Bảng 3.15 Công suất lượng nước thải khu công nghiệp 97 Bảng 3.16: Chất lượng nguồn nhân lực Ban quản khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên 107 Bảng 3.17: Tỷ trọng lao động qua đào tạo Hưng Yên giai đoạn 2010-2016 109 Bảng 4.1 Chỉ số PCI Hưng Yên giai đoạn 2011-2017 124 - v- DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Quy trình nghiên cứu, giải vấn đề luận án Hình 2.1 Ba thành phần phát triển bền vững 39 Hình 3.1.Đóng góp KCN Hưng Yên vào GDP tỉnh 78 Hình 3.2 Giá trị xuất KCN Hưng Yên giai đoạn 2012-2016 78 Hình 3.3 Đóng góp KCN Hưng n vào GTSXCN tỉnh Chuyển dịch cấu kinh tế địa phương 79 Hình 3.4 Cơ cấu lao động theo ngành tỉnh Hưng Yên 87 Hình 3.5 Biểu đồ diễn biến chất lượng mơi trường thải sau hệ thống xử tập trung KCN dệt may Phố Nối năm 2015 so với năm 2014 thông số đặc trưng 98 Hình 3.6 Biểu đồ diễn biến chất lượng mơi trường nước thải KCN Thăng Long II năm 2015 so với năm 2014 thông số đặc trưng 99 Hình 3.7: Lượng chất thải rắn nguy hại khu công nghiệp từ năm 2014 đến 2016 100 Hình 3.8 Diễn biến chất lượng mơi trường khơng khí, tiếng ồn KCN Dệt may Phố Nối năm 2015 so với năm 2014 101 Hình 3.9 Biểu đồ diễn biến chất lượng mơi trường khơng khí, tiếng ồn KCN Thăng Long II năm 2015 so với năm 2014 101 Hình 3.10 Đánh giá sách ảnh hưởng tới phát triển doanh nghiệp 104 Hình 3.11 Đánh giá quy hoạch KCN Hưng Yên 105 Hình 3.12 Sơ đồ cấu tổ chức Ban Quản khu cơng nghiệp tỉnh Hưng n 107 Hình 3.13 Đánh giá lực quản Ban quản KCN tỉnh Hưng Yên 108 Hình 3.14 Nhận thức vai trò phát triển bền vững 109 Hình 3.15 Đánh giá chất lượng lao động KCN tỉnh Hưng Yên 110 - vi - PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khu cơng nghiệp, khu chế xuất hình thành phát triển gắn liền với công đổi mới, mở cửa kinh tế đất nước, xuất phát từ chủ trương đắn Đảng, Chính phủ việc xây dựng mơ hình mang tính đột phá thu hút đầu tư, tăng trưởng công nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Sau gần 30 năm đổi mới, KCN, khu chế xuất huy động lượng vốn đầu tư lớn thành phần kinh tế nước Hàng năm, vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào khu công nghiệp, khu chế xuất chiếm từ 3540% tổng vốn đăng ký tăng thêm nước, riêng lĩnh vực công nghiệp chiếm gần 80% KCN, KCX tạo hệ thống kết cấu hạ tầng tương đối đồng bộ, có giá trị lâu dài, góp phần đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng nước Đặc biệt KCN, KCX có đóng góp khơng nhỏ vào tăng trưởng ngành sản xuất công nghiệp, nâng cao giá trị xuất sức cạnh tranh kinh tế, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế địa phương nước theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, giải việc làm, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao thu nhập, đời sống trình độ người lao động; góp phần tích cực vào bảo vệ môi trường sinh thái Phát triển bền vững xu tất yếu tiến trình phát triển giới Việt Nam có chiến lược phát triển bền vững coi phát triển bền vững mục tiêu xuyên suốt chiến lược phát triển đất nước tương lai Chúng ta thực Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 Liên hợp quốc phát triển bền vững (VSDGs); chiến lược tăng trưởng xanh, phát triển lượng sạch, lượng tái tạo; thực sản xuất thân thiện với môi trường; phát triển KCN theo hướng bền vững nhiệm vụ quan trọng để trì tăng trưởng kinh tế bền vững, lựa chọn ưu tiên chiến lược phát triển bền vững Việt Nam Tuy nhiên việc quản KCN gắn liền với phát triển bền vững vùng, tỉnh Việt Nam nhiều bất cập chế sách cách thức thực có Hưng Yên Hưng n tỉnh có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Trong năm gần đây, Hưng Yên ln tỉnh có giá trị sản xuất cơng nghiệp cao nhờ việc phát triển khu công nghiệp Hưng n - 1- có 10 khu cơng nghiệp với tổng quy mơ diện tích 2.481 Thủ tướng Chính phủ chấp thuận bổ sung vào Danh mục Quy hoạch tổng thể phát triển KCN nước Các KCN tạo việc làm ổn định cho khoảng 37.000 lao động Bên cạnh thành tích đạt được, cơng tác quản khu cơng nghiệp Hưng n bộc lộ nhiều yếu kém, thiếu yếu tố đảm bảo cho phát triển bền vững Phát triển khu công nghiệp Hưng Yên quan tâm tới mục tiêu kinh tế mà chưa xem xét đầy đủ khía cạnh mơi trường xã hội, thể nội dung sau: - Chất lượng công tác xây dựng quy hoạch khu công nghiệp chưa tốt, chưa có tầm nhìn dài hạn, chưa tính tới yếu tố liên kết khu điều kiện, tiềm năng, lợi vùng Hưng Yên Đây nguyên nhân khiến tình trạng tỷ lệ lấp đầy khu cơng nghiệp thấp - Cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng, xây dựng kết cấu hạ tầng khu cơng nghiệp chưa thực chưa tốt - Việc thu hút đầu tư vào khu cơng nghiệp chậm, chưa tương xướng với tiềm lợi phát triển khu công nghiệp - Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực, vấn đề nhà ở, vấn đề đởi sống văn hóa, tinh thần, giáo dục, chăm sóc y tế cho công nhân làm việc khu công nghiệp chưa quan tâm thích đáng - Tình trạng ô nhiễm môi trường, nước, không khí chất thải rắn từ khu công nghiệp diễn chưa có giải pháp khắc phục hiệu - Hệ thống sách phát triển KCN hành Việt Nam nói chung Hưng n nói riêng nhiều bất cập, đặc biệt sách lao động việc làm, đất đai, môi trường, đầu tư Đây vấn đề cấp bách, có ảnh hưởng to lớn tới phát triển bền vững Hưng Yên cần phải tổng kết, nghiên cứu đề xuất giải pháp khắc phục Vì vậy, việc nghiên cứu để tìm giải pháp quản khu công nghiệp Hưng Yên theo hướng bến vững vấn đề cấp bách, nhằm đưa Hưng Yên trở thành tỉnh cơng nghiệp, thúc đẩy vai trò to lớn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Xuất phát từ nhận thức ý nghĩa vấn đề trên, qua khảo sát tìm hiểu, tác giả lựa chọn đề tài “Quản phát triển khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án a Mục tiêu: Mục tiêu luận án sở nghiên cứu thuyết phân tích thực trạng quản phát triển khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững đề - 2- ... điểm, định hướng quản lý phát triển khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững 124 4.4 Giải pháp quản lý phát triển khu công nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Hưng Yên ... phân tích thực trạng quản lý phát triển khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững đề - 2- xuất giải pháp quản lý phát triển khu công nghiệp tỉnhHưng Yên theo hướng bền vững, tầm nhìn đến... ảnh hưởng tới công tác quản lý phát triển khu công nghiệp theo hướng bền vững 102 3.4 Đánh giá thực trạng quản lý phát triển khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững

Ngày đăng: 12/03/2019, 09:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w