1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH.

76 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Phát Triển Các Khu Công Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Tây Ninh
Tác giả Nguyễn Khánh Giang
Người hướng dẫn TS. Lê Văn Hùng
Trường học Học viện Khoa học Xã hội
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 914,85 KB

Nội dung

QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH.QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH.QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH.QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH.QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH.QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH.QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH.QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH.QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH.QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN KHÁNH GIANG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI – 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN KHÁNH GIANG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ VĂN HÙNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Quản lý phát triển khu công nghiệp địa bàn tỉnh Tây Ninh” cơng trình nghiên cứu thân tơi, hướng dẫn TS Lê Văn Hùng Các số liệu kết nghiên cứu đề tài hoàn toàn trung thực chưa sử dụng đề tài nghiên cứu khác Ngày tháng 11 năm 2021 Tác giả Nguyễn Khánh Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP .8 1.1 Những vấn đề khu công nghiệp .8 1.2 Quản lý nhà nước khu công nghiệp .15 1.3 Bài học kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước khu công nghiệp ……………………………………………………………………………… ….26 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH .33 2.1 Khái quát tỉnh Tây Ninh 33 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước kcn địa bàn tỉnh Tây Ninh……………………………………………………………………… …37 2.3 Đánh giá hiệu quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Tây Ninh………………………………………………………… 55 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ QUẢNLÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH 62 3.1 Định hướng phát triển phân bổ khu công nghiệp Tây Ninh .62 3.2 Cơ hội thách thức quản lý phát triển kcn Tây Ninh 64 3.3 Giải pháp nâng cao vai trò quản lý nhà nước phát triển KCN địa bàn tỉnh Tây Ninh 65 KẾT LUẬN .78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH : Cơng nghiệp hố DN : Doanh nghiệp FD1 : Đầu tư trực tiếp nước ngồi HĐH : Hiện đại hố KCN: Khu cơng nghiệp KCX: Khu chế xuất KCNC: Khu công nghệ cao QLNN: Quản lý nhà nước TTHC: Thủ tục hành UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.2: Đánh giá sách hỗ trợ phát triển KCN Tây Ninh 47 Bảng 2.3: Kết thu hút đầu tư vào KCN, KCX tính đến 11/11/2019 .56 Bảng 2.4: Giải việc làm theo địa bàn KCN thời điểm cuối năm 2019 58 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH – ĐỒ THỊ Hình 2.1: Khái qt vị trí địa lý đồ hành tỉnh Tây Ninh 33 Hình 2.2: Sơ đồ phát triển khu công nghiệp địa bàn tỉnh Tây Ninh 38 Đồ thị 2.1: Ngành nghề đầu tư vào khu cơng nghiệp .50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) hình thành phát triển gắn liền với công đổi mới, mở cửa kinh tế khởi xướng từ Đại hội Đảng lần thứ VI (năm 1986) Khu công nghiệp, khu chế xuất mơ hình mang tính đột phá thu hút đầu tư, tăng trưởng công nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Qua 20 năm xây dựng phát triển, mơ hình khu cơng nghiệp, khu chế xuất đạt thành tựu quan trọng, đóng góp tích cực vào công phát triển kinh tế đất nước Tính đến hết tháng 1/2017, nước có 325 KCN thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên gần 95 nghìn ha, diện tích đất cơng nghiệp cho th đạt 64 nghìn ha, chiếm khoảng 67% tổng diện tích đất tự nhiên Tổng diện tích đất cơng nghiệp cho th KCN đạt 31,8 nghìn ha, tỷ lệ lấp đầy KCN đạt 51%, riêng KCN vào hoạt động, tỷ lệ lấp đầy đạt 73% Hàng năm, số lượng vốn FDI đầu tư vào KCN chiếm khoảng từ 60-70% tổng vốn đầu tư FDI thu hút nước Lực lượng doanh nghiệp KCN dần hình thành phát triển mạnh, đó, có doanh nghiệp đầu tư từ Tập đoàn đa quốc gia lớn như: Tập đoàn Hyosung, Samsung, LG (Hàn Quốc), Tập đoàn Robert Bosch (Đức)…, tạo hội để tham gia chuỗi giá trị toàn cầu Các doanh nghiệp KCN tạo doanh thu lớn, đóng góp khoảng 30% vào kim ngạch xuất nước tạo việc làm cho khoảng triệu lao động (Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2017) Bên cạnh đó, khu cơng nghiệp, khu chế xuất cũng tạo hệ thống kết cấu hạ tầng tương đối đồng bộ, có giá trị lâu dài, góp phần đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng nước, giải việc làm, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao đời sống trình độ người lao động Riêng tỉnh Tây Ninh, cũng triển khai nhiều giải pháp quan trọng tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, tạo đà thúc đẩy nhanh trình CNH-HĐH tỉnh nhà Hiện nay, tỉnh Tây Ninh có KCN nằm quy hoạch KCN Việt Nam với tổng diện tích đất tự nhiên 3.958,24 ha, KCN cấp phép thành lập với tổng diện tích đất duyệt 3.384 ha, diện tích đất cơng nghiệp cho th 2.172,57 Tínhđến 30/4/2018, tổng số dự án đầu tư vào KCN, KCX 256 dự án (207 dự án FDI 49 dự án nước) với tổng vốn đăng ký 4.772,74 triệu USD 6.352,20 tỷ đồng (Nguồn: Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh Tây Ninh, 2018) Các KCN có đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh, nhiên đóng góp chưa tương xứng với tiềm tỉnh Nguyên nhân vấn đề trình quản lý nhà nước KCN địa bàn tỉnh Tây Ninh bộc lộ số bất cập như: quy hoạch phát triển KCN địa bàn tỉnh chưa thực hợp lý, chưa gắn với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội ngành, vùng, lãnh thổ; công tác tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch quản lý KCN chưa hiệu quả; công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm cải cách thủ tục hành thực chưa triệt để Vì vậy, cơng tác quản lý Nhà nước KCN cần phải nghiên cứu để đổi nâng cao hiệu nhằm phát triển khu công nghiệp địa bàn tỉnh, góp phần thực thắng lợi mục tiêu Đảng tỉnh Tây Ninh phấn đấu đến năm 2020 đưa tỉnh nhà trở thành tỉnh công nghiệp vấn đề cần thiết Với ý nghĩa lý luận thực tiễn vậy, chọn đề tài “quản lý phát triển khu công nghiệp địa bàn tỉnh Tây Ninh” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế chuyên ngành Quản lý kinh tế Tổng quan cơng trình nghiên cứu Vấn đề quản lý nhà nước phát triển khu công nghiệp đề tài phổ biến, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm - Phạm Kim Thư (2016), “Quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn Thành phố Hà Nội”, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Mỏ - Địa chất Cơng trình nghiên cứu làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước khu công nghiệp nghiên cứu kinh nghiệm nước quốc tế quản lý nhà nước khu công nghiệp, rút học kinh nghiệm cho Hà Nội Bên cạnh đó, phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước khu công nghiệp Hà Nội, rõ thành công, tồn hạn chế nguyên nhân Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước khu công nghiệp đia bàn Thành phố Hà Nội - Nguyễn Thị Thuỳ Dung (2016), “Phát triển nguồn nhân lực cho khu công nghiệp tỉnh Hà Tĩnh”, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế trị, Đại học Quốc giaHà Nội Trong cơng trình nghiên cứu mình, tác giả đề xuất nhóm giải pháp nhằm khắc phục tình trạng thừa lao động khơng có chun mơn kỹ thuật, lại thiếu lao động có trình độ tổ chức sản xuất, thiếu nghiêm trọng thợ kỹ thuật tất ngành nghề Đồng thời, tư vấn để nhà nước cũng quyền địa phương đưa sách phù hợp để hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực cho khu cơng nghiệp Hà Tĩnh Qua đó, khắc phục hạn chế như: cơng tác xây dựng sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực chưa kịp thời thiếu tính thực tiễn, cơng tác quy hoạch thiếu tính đồng bộ, công tác kiểm tra, giám sát thực quy hoạch chưa thường xuyên, liên tục quyền cấp tỉnh - Lê Văn Tăng (2016), “Nghiên cứu xây dựng giải pháp nhằm ổn định phát triển nguồn nhân lực khu công nghiệp Phước Đông, tỉnh Tây Ninh”, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Tác giả nghiên cứu trường để thu thập liệu sơ cấp thực phương pháp định tính thông qua thảo luận với quan nhà nước tỉnh có kinh nghiệm quản lý nguồn nhân lực khu công nghiệp Đồng thời, tác giả sử dụng phương pháp định lượng kiểm định khác biệt mơ hình ổn định, phát triển nguồn nhân lực chun mơn, chức vụ thâm niên Qua đó, đề xuất giải pháp ổn định phát triển nguồn nhân lực khu công nghiệp Phước Đông, Tây Ninh - Nguyễn Thuỳ Dương (2015), “Quản lý nhà nước doanh nghiệp FDI khu công nghiệp Thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn hệ thống khái quát vấn đề doanh nghiệp FDI, khu công nghiệp quản lý nhà nước doanh nghiệp FDI khu công nghiệp Luận văn phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước doanh nghiệp FDI khu cơng nghiệp Hà Nội Từ đó, đưa số hàm ý giải pháp nhằm hoàn thiện vấn đề quản lý nhà nước doanh nghiệp FDI khu công nghiệp địa bàn Thành phố Hà Nội - Nguyễn Thị Thuý (2014), “Giải pháp phát triển Khu công nghiệp Long Thành đến năm 2020”, Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Trên sở tổng quan khu công nghiệp, tác giả sâu phân tích đánh giá trạng hoạt động khu công nghiệp Long Thành đề xuất giải pháp phát triển - Khuất Thị Hồng Nhung (2013), “Quản lý nhà nước khu công nghiệp Hà Nội”, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế trị, Đại học Quốc gia Hà Nội.Dưới góc độ kinh tế trị, Luận văn luận giải sở lý luận vai trò quản lý nhà nước trình hình thành phát triển KCN Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng Trên sở đó, tác giả đề xuất giải pháp hồn thiện tăng cường vai trị quản lý nhà nước khu công nghiệp Hà Nội thời gian tới - Nguyễn Thị Nhàn (2011), “Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp tỉnh Quảng Nam”, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế phát triển, Đại học Đà Nẵng Đề tài nghiên cứu làm rõ lý luận vốn đầu tư, khu công nghiệp thu hút vốn đầu tư vào khu cơng nghiệp Từ đó, rút nguyên nhân đưa giải pháp phù hợp hiệu để đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Nam Tóm lại, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề địa phương khác tiếp cận nhiều góc độ khác Trong q trình nghiên cứu, người viết có kế thừa kiến thức từ nghiên cứu có liên quan.Tuy nhiên, nghiên cứu để nâng cao quản lý nhà nước phát triển khu công nghiệp địa bàn tỉnh Tây Ninh thời gian qua định hướng thời gian tới chưa có cơng trình nghiên cứu Do đó, việc nghiên cứu luận văn góp phầnlàm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước để phát triển KCN, KCX tỉnh Tây Ninh Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát Mục tiêu nghiên cứu làm rõ thực trạng công tác quản lý nhà nước KCN địa bàn tỉnh Tây Ninh đề xuất giải pháp quản lý nhà nước góp phần vào phát triển khu công nghiệp Tây Ninh giai đoạn 2020-2030 - Mục tiêu cụ thể 10 Hai là, quy hoạch khu đô thị phải gắn với quy hoạch phát triển hệ thống đô thị, hệ thống hạ tầng kỹ thuật vùng, quốc gia Tốt quy hoạch địa điểm xây dựng KCN gần đầu mối giao thông quan trọng, thuận tiện cho vận chuyển đường sắt, đường bộ, hàng không Trong quy hoạch cũng phải tính đến yếu tố thay đổi tương lai, đảm bảo KCN ngày cải thiện điều kiện giao thông, vận chuyển hàng hố, phương tiện vận chuyển đưa đón cơng nhân với khu vực xung quanh Điều cần tính đến KCN phải có điều kiện thuận lợi cung cấp nguồn lượng điện, nguồn nước… đảm bảo cho trình tổ chức sản xuất, khai thác nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm diễn thông suốt điều kiện có thay đổi mơi trường xungquanh Ba là, quy hoạch vị trí KCN phải xem xét đến chiều hướng, nguồn nước chảy tương quan với khu dân cư, khoảng cách từ KCN đến khu dân cư phải tính tốn khoa học nhằm giảm thiểu tác động tiêu cựctừsảnxuất công nghiệpđếnđờisốngcủa người dân.Quy hoạch KCN xa khu đô thị cần kèm điều kiện để hình thành khu nhà cơng trình phúc lợi cơng cộng phục vụ cho công nhân KCN, không xây dựng KCN vùng đất bảo tồn, tài nguyên khoáng sản, di tích lịch sử,… QuyhoạchKCNcầndựatrêncáctiêuchí bảo vệ hạn chế gây nhiễm với khơng khí, nguồn nước, đất đai trình sản xuất gây KCN vào vậnhành Bốn là, để khắc phục tình trạng kết cấu hạ tầng ngồi hàng rào KCN khơng đồng bộ, nhiều cơng trình hạ tầng kỹ thuật ngồi hàng rào đường giao thông, hệ thống cấp điện đòi hỏi vốn đầu tư lớn lên chưa triển khai, triển khai chậm, khơng cơng trình hạ tầng kỹ thuật quy hoạch xây dựng sau thời gian không đáp ứng yêu cầu… công tác quy hoạch cần trước bước, cần phải làm đồng phải công bố công khai Mặt khác, việc triển khai xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật tồn khu vực phải đáp ứng yêu cầu trước mắt cũng lâu dài phát triển vùng cũng phát triển công nghiệp vùng tốc độ thị hố Quan trọng phải có kế hoạch thực thi quy hoạch vốn, thời hạn thực chế huy động nguồn lực cho thựchiện Năm là, hoạch định giải pháp hỗ trợ cho việc chuyển đổi cấu nội KCN theo hướng hiệu quả, bền vững phù hợp với phát triển khoa học cơng nghệ Theo đó, cấu sản xuất công nghiệp KCN Tây Ninh cần: (i) Chuyển từ KCN sản xuất sản phẩm chủ yếu thâm dụng lao động tài nguyên sang KCN sử dụng nhiều vốn công nghệ cao, (ii) Chuyển ngành sản xuất gây ô nhiễm môi trường sang ngành công nghiệp sạch, (iii) Chuyển từ KCN sản xuất giản đơn sang KCN kết hợp sản xuất với nghiên cứu khoa học, triển khai kỹ thuật công nghệ cao dịch vụ sản xuất 3.3.2 Nâng cao lực Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh Tây Ninh Trước hết, nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức nhà nước Để làm điều tỉnh Tây Ninh cần có giải pháp đào tạo, đào tạo lại (đào chuyên chuyên môn, ngoại ngữ, công nghệ thông tin…) thu hút nguồn nhân lực có trình độ quản lý, chuyên môn cao cho máy quản lý ban quản lý KCN Thường xuyên tổ chức nâng cao trình độ quản lý nhà nước lĩnh vực công nghiệp cho Ban quản lý KCN để cập nhật, bổ sung kiến thức thực tiễn, đồng thời cầu nối doanh nghiệp với sở, ban, ngành để giải khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp Đối với công tác tuyển chọn, phải tuyển chọn người có lực (có kiến thức kinh tế thị trường, luật pháp, thông lệ quốc tế, khoa học công nghệ…) để đáp ứng yêu cầu thực tiễn Đối với cán quản lý ngồi chun mơn phải có lực quản lý, có tầm nhìn Trong trường hợp, nguồn nhân lực địa phương khơng đạt điều kiện, tiêu chuẩn đề ra,thậm chí mạnh dạn tuyển chọn người từ địa phương khác Bên cạnh đó, cần có sách riêng để thu hút nhân tài sinh viên giỏi, thủ khoa tốt nghiệp trường đại học, xem xét tạo điều kiện tuyển thẳng họ vào sở, ban, ngành tỉnh UBND tỉnh cần nghiên cứu sách đãi ngộ (tiền lương, thưởng, hội thăng tiến…) sinh viên giỏi, thạc sĩ, tiến sĩ làm việc huyện để giúp địa phương có đội ngũ cán quản lý ngành cơng nghiệp có trình độ, chất lượng cao đáp ứng yêu cầu thực tiễn ngày cao 3.3.3 Xây dựng tiêu chí đánh giá vai trị quản lý nhà nước khu công nghiệp Xây dựng tiêu chí đánh giá vai trị quản lý nhà nước KCN cần thiết Tỉnh cần đặt yêu cầu tiêu chí vai trị quản lý nhà nước KCN làm sở để kiểm tra, đánh giá hiệu hoạt động, qua nâng cao chất lượng hoạt động đạt mục tiêu đề ra.Trong trình thiết kế xây dựng tiêu chí cần nghiên cứu xem xét dựa tiêu chí sau: - Tính phù hợp chiến lược, quy hoạch sách quàn lý nhà nước KCN: việc đánh giá phải sở tổng hợp nội dung sách gắn với kết trình thực thi Điều phải dựa vào khâu hoạch định sách hồn cảnh cụ thể thực thi sách quản lý nhà nước khu cơng nghiệp Vị trí KCN thước đo quan trọng đánh giá tính phù hợp quản lý nhà nước KCN, cho thấy tính hợp lý, đồng bộ, khoa học hiệu KCN Các tiêu chí cụ thể bao gồm: + Sự bố trí khoa học KCN phạm vi khơng gian vùng + Bố trí vị trí KCN khơng gian địa phương: vị trí so sánh với khu dân cư, so với đường giao thông + Nguồn gốc đất đai cho phát triển KCN nhằm đạt mục tiêu kinh tế, bảo vệ môi trường thu hút lao động Đồng thời, xét đến vị trí KCN cũng cần xem xét đến yếu tố tác động kinh tế xã hội môi trường mà KCN mang lại Tất dấu hiệu cần xem xét khả trì tương lai lâu dài KCN - Tính hiệu lực sách biện pháp quản lý nhà nước khu công nghiệp: hiệu lực quản lý nhà nước KCN phản ánh tác động ảnh hưởng sách quản lý q trình thực thi, khả trì hay biến đổi thực tế so với mong muốn Nhà nước Đánh giá hiệu lực quản lý Nhà nước KCN nhằm đưa kết luận kết nội dung sách có giá trị hay khơng, cụ thể: + Quy mơ diện tích KCN KCN+ Tỷ lệ diện tích đất cơng nghiệp cho thuê diện tích đất tự nhiên + Tỷ lệ lấp đầy KCN + Hiệu hoạt động doanh nghiệp KCN + Trình độ cơng nghệ doanh nghiệp hoạt động triển khai khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh + Hoạt động liên kết sản xuất doanh nghiệp KCN - Tính hiệu sách biện pháp nhà nước khu công nghiệp: hiệu quản lý nhà nước KCN thường xác định từ hiệu tổng hợp kinh tế xã hội Nhóm tiêu chí phản ánh sức hấp dẫn KCN nhà đầu tư giai đoạn thu hút đầu tư trình hoạt động doanh nghiệp KCN, bao gồm yếu tố phản ánh mức độ tiện lợi hệ thống dịch vụ KCN tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh nhà đầu tư, cụ thể: + Mức độ bảo đảm hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật KCN + Năng lực ngành công nghiệp hỗ trợ + Các số nguồn nhân lực với tư cách nguồn lực đầu vào cho hoạt động KCN 3.3.4 Đa dạng cụ thể hóa biện pháp hỗ trợ vận động đầu tư vào KCN  Huy động vốn đầu tư vào KCN a Đối với KCN chưa xây dựng cần hồn thiện sách đầu tư xây dựng hạ tầng bên cũng bên ngồi, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia bao gồm nhà đầu tư nước Để huy động vốn, tổ chức xây dựng đồng sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầngxã hội ngồi hàng rào khu cơngnghiệp, UBND tỉnh Tây Ninh cần coi trọng khâu lựa chọn chủ đầu tư chịu trách nhiệm triển khai đầu tư xây dựng sở hạ tầng KCN, KCN lấp đầy nhanh hay chậm phụ thuộc lớn vào lực thực hạng mục đầu tư chủ đầu tư hạ tầng Để lựa chọn chủ đầu tư có lực, UBND tỉnh cần thẩm định kỹ báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án đầu tư kinh doanh sở hạ tầng KCN, mở rộng khả tiếp cận dự án cho nhiều đối tác khác thuộc thành phần kinh tế, kể đối tác nước ngoài, tăng cường áp dụng hình thức đấu thầu để lựa chọn chủ đầu tư tốt b Với KCN thành lập, để đẩy nhanh tiến độ triển khai đầu tư hạ tầng thúc đẩy trình lấp đầy nhanh chóng KCN, Tây Ninh cần tập trung vào số biện phápsau: - Hỗ trợ chủ đầu tư hạ tầng huy động vốn nhiều hình thức tạo điều kiện cho chủ đầu tư tiếp cận nguồn vốn ưu đãi Ngân hàng phát triển, bảo lãnh cho dự án có hiệu có tác động lớn đến phát triển hạ tầng KCN quan hệ vay vốn tổ chức tài chính, hỗ trợ lãi suất cho khoản vaythươngmạiđầutưvàohạtầng,hỗtrợmộtphầnkinhphígiảiphóngmặtbằng,nhấtlà lĩnh vực khai thác quỹ đất tái định cư cho người đất trợ cấp tái địnhcư… - Hỗ trợ từ ngân sách cơng trình hạ tầng ngồi tường rào KCN: Ngân sách tỉnh hỗ trợ xây dựng cơng trình dịch vụ xã hội phần đường giao thông, hệ thống cấp, thoát nước, hệ thống xử lý chất thải tập trung thơng qua chương trình xây dựng mạng lưới giao thơng thị hố tỉnh Đối với chương trình sở hạ tầng ngồi KCN, tỉnh nên ưu tiên thực công đoạn đầu tư hạng mục cơng trình phục vụ trực tiếp KCN Bởi vì, tập trung đầu tư sở hạ tầng phục vụ KCN đồng KCN thu hút dự án sản xuất kinh doanh, qua đưa nhanh sở hạ tầng vào sử dụng, đồng thời cung cấp nguồn thu để ngân sách cấp cho việc xây dựng hạ tầng khu vựckhác - Đẩy nhanh tốc độ đầu tư xây dựng sở hạ tầng KCN, đảm bảo bàn giao mặt cho Nhà đầu tư tiến độ; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng đáp ứng yêu cầu thi công xây dựng doanhnghiệp Đồng thời, tăng cường cơng tác rà sốt, kiểm tra dự án không triển khai xây dựng, ngừng hoạt động kéo dài, triển khai xây dựng chậm tiến độ đăng ký … để thu hồi GCNĐT Về việc rà soát dự án chậm triển khai: thường xuyên rà soát dự án chậm triển khai KCN, KKTCK; tổ chức buổi làm việc trực tiếp với chủ đầu tư, Sở ngành có giải pháp xử lý báo cáo UBND tỉnh xem xét giải - Tăng cường chất lượng thẩm định dự án đầu tư, lựa chọn nhà đầu tư, xác định dự án ưu tiên vốn lớn, công nghệ cao, diện tích sử dụng đất ít… theohướngtạolập,ngànhmũinhọn(điện,điệntử,cơkhíchínhxác,vậtliệumới,chếbiến lương thực, thực phẩm công nghệ cao) tạo lập chuỗi cơng nghiệp phụ trợ; Bố trí dự án theo quy hoạch chi tiết KCN phêduyệt Đổi hoạt động xúc tiến đầutư Tham gia hiệp hội KCN KCX khu vực giới, chủ động xây dựng website quảng bá thông tin KCN (quy mơ, diện tích, hạ tầng, giá th đất…) thường xun cập nhật thơng tin, sách để nhà đầu tư có hội tiếp cận nhanh chóng xác Ngồi ra, Tây Ninh thơng qua phối hợp với trang website Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Bộ Kế hoạch Đầu tư để tăng cường quảng bá hình ảnh thơng tin KCN Tây Ninh để nhà đầu tư dễ dàng tìm hiểu kết nối với Ban quản lý KCN.Mở rộng độ bao phủ nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến đầu tư gián tiếp phương tiện thông tin đại chúng cách hợp tác với quan, hãng thơng tấn, báo chí, truyền hình uy tín… Tăng cường mối liên kết kinh tế doanh nghiệp, KCN KCN, doanh nghiệp KCN với Cụm CN-TTCN thị trường nội Để tăng cường mối liên kết kinh tế doanh nghiệp KCN KCN địa bàn xây dựng đề án trình UBND tỉnh cho phép doanh nghiệp KCN thành lập Câu lạc Hội doanh nghiệp KCN nhằm hỗ trợ sản xuất trực tiếp tiêu thụ sản phẩm nhau, tạo nên thị trường nội vững quan điểm hợp tác pháttriển Thường xuyên tổ chức tiếp xúc trực tiếp với cấp Nhà nước, Chính phủ, cơng ty, tập đồn đa quốc gia có tiềm lực mạnh tài chính, cơng nghệ, thị trường để thu hút dự án quan trọng có vai trò đột phá KCN, đồng thời cam kết hỗ trợ thực có hiệu dự án để tạo tiền đề thu hút công ty vệ tinh có quan hệ kinh doanh với tập đồn nói đầu tư vào KCN để tạo nên KCN chuyên ngành có chất lượng cao 3.3.5 Phối hợp với quan quản lý nhà nước đào tạo quản lý lao động theo quy định pháp luật lao động Việc phát triển nguồn nhân lực cho KCN tỉnh Tây Ninh giai đoạn mang tính cấp bách nhằm tạo điều kiện để doanh nghiệp sản xuất ổnđịnh Đây cũng yếu tố quan trọng để cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh hướng tới phát triển bền vững KCN địa bàn tỉnh Đồng thời, bước giải hợp lý ngày tốt mối quan hệ cung cầu lao động cho KCN trình phát triển kinh tế -xã hội tỉnh cũng cho năm tới  Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao: phát triển nguồn lao động có đủvề số lượng đáp ứng chất lượng cho doanh nghiệp khu công nghiệp giải pháp quan trọng hàngđầu Cơ quan quản lý nhà nước cần thực tốt nội dung: Cần chuẩn hóa tăng cường đào tạo, bồi dưỡng trình độ giảng dạy giáo viên dạy nghề cho sở đào tạo nghề Thường xuyên mời chuyên gia ngồi nước có kinh nghiệm, cập nhật thơng tin khoa học kỹ thuật đại tham gia giảng dạy, qua giáo viên hữu học hỏi, trao đổi kinh nghiệm để nâng cao trình độ Thực liên kết đào tạo sở dạy nghề doanh nghiệp Có sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia đào tạo lao động trực tiếp hỗ trợ chương trình đào tạo có trường dạy nghề để người học có điều kiện tiếp cận thích ứng nhanh với cơng nghệ doanh nghiệp, có hội tìm việc làm tốt Hồn thiện sách thu hút lao động người địa phương làm việc doanh nghiệp khu công nghiệp địa bàn tỉnh sau tốt nghiệp trường cao đẳng, đại học Đầu tư nâng cao chất lượng sở đào tạo nghề sở vật chất, trang thiết bị dạy học, nhà xưởng thực hành… địa bàn tỉnh, tiếp tục đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư thành lập xây dựng trường cao đẳng, đại học, dạy nghề địa bàn tỉnh Thực tốt nội dung này, nguồn lao động củaTây Ninh bổ sung phận sinh viên từ tỉnh khác đến học lại làm việc Tây Ninh  Giải pháp tiền lương: cần xây dựng hệ thống thang bảng lương phù hợp với điều kiện thực tế Tây Ninh, không nên cứng nhắc dựa mức lương tối thiểu theo quy định Chính phủ ban hành mà khuyến khích doanh nghiệp trả lương cao mức sàn quy định Chế độ tiền lương cần dựa sở kết hợp hài hòa yếu tố: chức vụ, trình độ chun mơn, thời gian cơng tác đóng góp khác Một sách tiền lương thích hợp giúp doanh nghiệp ổn định sản xuất nâng cao suất lao động, hạn chế tình trạng bỏ việc người lao động  Vấn đề nhà cho cơng nhân: Chính quyền tỉnh cần phải có văn hướng dẫn cụ thể, thống để quy hoạch KCN phải có quy hoạch khu nhà cho công nhân cũng chức để phục vụ cộng đồng Tỉnh cần phối hợp với ngân hàng địa bàn để tạo chế cho vay lãi suất thấp với nguồn vốn ưu đãi dự án đầu tư xây dựng nhà cho công nhân KCN cách giảm thuế doanh nghiệp, miễn giảm thuế đất nhằm giảm giá th nhà cơng nhân thuê Quy hoạch quỹ đất hỗ trợ đầu tư xây dựng hệ thống sở hạ tầng xã hội theo phương thức nhà nước doanh nghiệp làm xây dựng nhà cho người lao động, dịch vụ y tế, trường học, bệnh viện (hỗ trợ việc dành quỹ đất cho việc xây dựng sở hạ tầng xã hội) phục vụkhu công nghiệp Đối với khu tập trung (nhà chung cư) thực nguyên tắc xã hội hóa kết hợp với nguồn đầu tư từ ngân sách địa phương, góp phần tăng nguồn cung nhà bình ổn giá  Nâng cao mức sống người lao động vật chất tinh thần Các doanh nghiệp khu công nghiệp ưu tiên sử dụng lao động Việt Nam, trước hết lao động nơi có khu cơng nghiệp Tạo điều kiện cho người lao động tiếp cận với dịch vụ giáo dục, y tế, giải trí (Sách báo, tivi, internet…) Khuyến khích công ty xây dựng hạ tầng xây dựng khu nhà cho cơng nhân cơng trình văn hóa-xã hội Tăng cường xây dựng tổ chức cơng đồn khu công nghiệp, xây dựng mối quan hệ tốt chủ doanh nghiệp người lao động, vận động người lao động tích cực tham gia cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội, bảo vệ an toàn sản xuất an ninh trật tự KCN 3.3.6 Quản lý hoạt động dịch vụ khu công nghiệp - Về thực quy định quản lý an ninh, an tồn, trật tự cơng cộng nghiệp: khu cơng Tăng cường công tác quản lý nhà nước sau cấp phép đầu Kết hợp khâu cấp phép có lựa chọn nhà đầu tư theo định hướng phát triển KCN khâu giám sát, kiểm tra, tra theo hướng giải việc cấp phép nhanh gọn, thường xuyên báo cáo nhằm đảm bảo hoạt động doanh nghiệp pháp luật Thực quy định đăng ký tạm trú, tạm vắng người nước ngoài, thường xuyên phối hợp chặt chẽ với tổ chức cơng đồn doanh nghiệp FDI để nắm bắt, giải vụ đình công Tổ chức lực lượng đảm bảo an ninh trật tự chuyên nghiệp, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ bảo vệ Tăng cường công tác phối hợp đảm bảo an ninh trật tự khu công nghiệp - Về cơng tác phịng cháy chữa cháy: KCN phải có quy hoạch xây dựng trạm phòng cháy chữa cháy, lượng xe chuyên dùng phải đủ để kịp thời ứng phó có hỏa hoạn xảy Đặc biệt phải có hệ thống cấp nước riêng hệ thống tín hiệu cảnh báo phải kiểm tra thường xuyên - Về dịch vụ bên bên khu cơng nghiệp: cần phải thu hồi đất nhanh chóng, giải phóng mặt hồn thiện đồng hạng mục hạ tầng như: hàng rào xung quanh KCN, nhà điều hành, hệ thống thoát nước, trạm xử lý nước thải, cơng trình xanh…hồn thiện hệ thống giao thơng giao thông KCN để thuận lợi cho việc lại, có phương án xử lý tượng ùn tắc giao thông cao điểm 3.3.7 Giải pháp bảo vệ mơi trường Hồn thiện pháp luật mơi trường Các công ty phát triển hạ tầng KCN cũng cần nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường Cơ quan chức khuyến khích việc xây dựng nhà máy xử lý chất thải việc không thu tiền thuế, tiền phí sử dụng đất diện tích dùng cho mục đích kể khu xử lý tập trung khu xử lý cục doanh nghiệp Đồng thời tỉnh nên có chế hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động KCN sử dụng công nghệ thân thiện với môi trường Để đảm bảo xử lý vấn đề mơi trường hiệu việc quy hoạch thành lập KCN chuyên ngành cũng giải pháp hiệu Trong KCN mà có nhiều doanh nghiệp thuộc ngành nghề khác cơng nghệ xử lý mơi trường địi hỏi phải đa dạng, tốn khó quản lý Việc tập trung doanh nghiệp có ngành nghề KCN tạo điều kiện cho việc lựa chọn công nghệ xử lý phù hợp, nâng cao hiệu công tác phịng ngừa, xử lý hiệu tình trạng nhiễm khu vực xung quanh KCN Cần xây dựng lộ trình di dời sở gây ô nhiễm môi trường khỏi trung tâm Để thực cần phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng quy chế • Hồn thiện quản lý Nhà nước môi trường khu công nghiệp Tây Ninh Thứ nhất: Kiện toàn tổ chức máy Phịng Quản lý mơi trường trực thuộc Ban quản lý, bổ sung thêm nhân nhằm đáp ứng yêu cầu công tác chuyên môn giao Thứ hai: Hoàn thiện quy chế phối hợp quản lý bảo vệ môi trường KCN, tăng cường phối hợp liên ngành (nhất với PC49 Công an tỉnh) nhằm nâng cao cơng tác kiểm sốt nhiễm vi phạm pháp luật môitrường Thứ ba: Đổi nâng cao chất lượng thẩm định báo cáo ĐTM hoạt động sau thẩm định, tăng cường giám sát trình triển khai thực doanh nghiệp ngày từ xây dựng Thứ tư: Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ mơi trường, có biện pháp xử lý nghiêm doanh nghiệp không thực theo cam kết bảo vệ môi trường báo cáo ĐTM cam kết bảo vệ môi trường cấp có thẩm quyền phê duyệt; Cương tạm đình hoạt động doanh nghiệp để tình trạng nhiễm kéo dài Thứ năm: Khắc phục tồn KCN doanh nghiệp như: + Yêu cầu tất chủ đầu tư KCN phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung, xây dựng khu vực lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại theo quy định Thông tư số 08/2009/TTBTNMT ngày 15.7.2009 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định quản lý bảo vệ môi trường KKT, KCNC, KCN CCN thời gian định; + Yêu cầu tất dự án đầu tư KCN phải thực nghiêm quy định yêu cầu Quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM cam kết bảo vệ môi trường, doanh nghiệp có phát sinh nước thải phải xử lý sơ đạt tiêu chuẩn đầu vào nhà máy xử lý nước thải tập trung trước xả thải vào kênh tiêu thuỷ lợi Các doanh nghiệp có khí thải vượt tiêu chuẩn cho phép phải có hệ thống xử lý đảm bảo đạt Quy chuẩn môi trường Việt Nam trước xả thải Tất doanh nghiệp có chất thải nguy hại phải có hợp đồng thuê đơn vị có chức đủ lực để xửlý; + Rà sốt lại q trình đấu nối nước thải nước mưa; chấp thuận điểm đấu nối cho doanh nghiệp thứ cấp xả thải vào hệ thống kết cấu hạ tầng KCN KCN đưa nhà máy xử lý nước thải hoạt động UBND tỉnh cấp phép xả thải nước thải sau xử lý vào nguồn tiếpnhận; Thứ sáu: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ mơi trường; có sáchkhuyến khích, khen thưởng tổ chức, cá nhân làm tốt công tác bảo vệ môi trường; xử phạt kịp thời, nghiêm minh, đủ mức răn đe hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơitrường 3.3.8 Hồn thiện cơng tác kiểm tra, tra hoạt động KCN địa bàn tỉnh Tây Ninh Cần xác định thống vai trị, nội dung cơng tác kiểm tra, tra; sở thể chế hóa cơng tác kiểm tra, tra hoạt động khu công nghiệp quy chế kiểm tra, tra Trong việc xây dựng quy chế kiểm tra, tra hoạt động khu công nghiệp cần lưu ý số vấn đề sau: Quy chế cần xác định yêu cầu khách quan, trách nhiệm nghĩa vụ quan quản lý, doanh nghiệp khu công nghiệp công tác tra, kiểm tra Làm rõ trách nhiệm, quyền hạn chủ thể tra Đó hệ thống tra nhà nước, tra chuyên ngành Như đối tượng tra vụ việc có dấu hiệu sai phạm phát sinh hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hoạt động Ban quản lý KCN Đồng thời, làm rõ trách nhiệm, quyền hạn cá nhân trực tiếp tham gia cơng tác tra, có chế tài cụ thể đối tượng vi phạm quy chế Chất lượng, hiệu lực hiệu tồn cơng tác tra từ việc xây dựng quy chế, kế hoạch tra tổ chức thực cán viên chức đảm nhiệm công việc định Như vậy, cán viên chức phải người có trách nhiệm cao, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt, có trình độ nghiệp vụ chun mơn, nắm vững sách, pháp luật đảm bảo chất lượng tra Và cần phải thực quán triệt tiêu chí xóa bỏ biểu tiêu cực hoạt động tra, kiểm tra KCN TÓM TẮT CHƯƠNG Giải pháp nâng cao vai trò quản lý nhà nước phát triển KCN địa bàn tỉnh Tây Ninh mục tiêu lâu dài đầy thử thách quan ban ngành cũng đồng tình hợp tác từ phía người dân doanh nghiệp nhằm tạo mơi trường đầu tư thơng thống, minh bạch thu hút đầu tư đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Nội dung chương xây dựng giải pháp cụ thể, cần thiết quan quản lý nhà nước để phát triển KCN địa bàn tỉnh Tây Ninh, phù hợp với định hướng phát triển tỉnh tiến trình CNH-HĐH đất nước Giải pháp nâng cao vai trò quản lý nhà nước phát triển KCN địa bàn tỉnh Tây Ninh bao gồm: - Nâng cao chất lượng quy hoạch, tiến độ xây dựng, phát triển KCN - Nâng cao lực Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh Tây Ninh - Xây dựng tiêu chí đánh giá vai trị quản lý nhà nước khu công nghiệp Đa dạng cụ thể hóa biện pháp hỗ trợ vận động đầu tư vào KCN - Phối hợp với quan quản lý nhà nước đào tạo quản lý lao động theo quy định pháp luật lao động - Quản lý hoạt động dịch vụ khu công nghiệp - Giải pháp bảo vệ mơi trường - Hồn thiện công tác kiểm tra, tra hoạt động KCN địa bàn tỉnh Tây Ninh KẾT LUẬN Việc phát triển KCN có ý nghĩa quan trọng quốc gia giới, quốc gia phát triển Nó tạo thuận lợi thể chế, mơi trường cho q trình thu hút, sử dụng nguồn lực từ bên vốn đầu tư, công nghệ tiên tiến, phương thức quản lý đại vào q trình sản xuất, từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Với vai trị đó, KCN trở thành động lực phát triển kinh tế, nước thời kỳ đầu cơng nghiệp hố Tại Tây Ninh, KCN thành lập đạt nhiều thành tựu đáng kể Trong 10 năm qua, KCN có đóng góp lớn vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cụ thể là: thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH, gia tăng lực nội sinh tỉnh, góp phần tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng xuất tăng thu ngân sách Qua khẳng định phát triển KCN chủ trương, định hướng đắn Đảng Nhà nước, sớm đưa tỉnh Tây Ninh trở thành tỉnh công nghiệp Tuy nhiên, trình phát triển, KCN bộc lộ số hạn chế, yếu ké Trong là, quy hoạch xây dựng KCN chưa tương xứng với tiềm không theo kịp với yêu cầu phát triển, sở hạ tầng KCN thiếu đồng bộ, trình độ lao động chưa đáp ứng yêu cầu DN KCN, công tác bảo vệ mơi trường cịn bất cập Dẫn đến hạn chế kể có nhiều nguyên nhân Song lại thiếu sách đắn quan nhà nước Để tiếp tục đẩy mạnh phát triển KCN tỉnh Tây Ninh theo hướng hiệu địi hỏi phải có nhiều biện pháp đồng Trước mắt Nhà nước cần giải tốt vấn đề quy hoạch, xúc tiến đầu tư, cải cách hành đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, bảo vệ mơi trường./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội, 2005, “Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11”; Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 1107/ QĐ –TTg, ngày 21/8/2006 phê duyệt Quy hoạch phát triển KCN Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020; Chính phủ (2008), Nghị định số 29/2008/NĐ – CP ngày 14/3/2008 Chính phủ quy định thành lập, hoạt động, sách quản lý nhà nước KCN, KCX KKT; Chính phủ (2013), Nghị định số 164/2013/NĐ – CP ngày 12/11/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 29/2008/NĐ – CP ngày 14/3/2008 Chính phủ quy định thành lập, hoạt động, sách quản lý nhà nước KCN, KCX KKT; Thủ tướng Chính phủ (2012), Chỉ thị số 07/CT-TTg ngày 02/3/2012 thị việc chấn chỉnh công tác quản lý nâng cao hiệu hoạt động khu kinh tế, khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp; Chính phủ (2016), Nghị định số 11/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động lao động nước làm việc Việt Nam; Ủy Ban Nhân Dân (2007), Quyết định số 38/2007/QĐ-UBND ngày 09/11/2007 việc Ban hành quy định sách khuyến khích, ưu đãi thủ tục đầu tư địa bàn tỉnh Tây Ninh; Ủy Ban Nhân Dân (2015), Quyết định số 33/2015/QĐ-UBND ngày 10/06/2015 ban hànhQuy chế phối hợp thực công tác quản lý nhà nước KCN, KCX KKT cửa địa bàn tỉnh Tây Ninh; Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định 200/QĐ-TTg ngay1/2/2011 việc thành lập Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Tây Ninh thay Quyết định 156/1999/QĐ-TTg ngày 23/07/1999 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Ban Quản lý KCN TâyNinh; 10 Báo cáo số 58/BC-BQLKKT, (03/5/2018), Báo cáo tình hình phát triển KCN, KCX, cụm cơng nghiệp tình hình phát triển hạ tầng xã hội KCN, KCX, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Tây Ninh; 11 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Báo cáo Tình hình thực kế hoạch phát triển KKT, KCN năm 2014 kế hoạch phát triển năm 2015; 12 Ban Quản lý khu kinh tế Tây Ninh (2015), Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế xã hội năm 2015 kế hoạch 2016; 13 Cục Thống kê tỉnh Tây Ninh, Niên giám thống kê năm 2015; 14 Ngô Thắng Lợi (chủ biên), Ảnh hưởng sách phát triển bền vững KCN Việt Nam, NXB Lao động – xã hội), 2006; 15 UNIDO (1997) Industrial Parks Principles and Practice Newyork: United Nations Publication; 16 Phạm Kim Thư (2016), “Quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn Thành phố Hà Nội”, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Mỏ - Địa chất; 17 Nguyễn Thị Thuỳ Dung (2016), “Phát triển nguồn nhân lực cho khu công nghiệp tỉnh Hà Tĩnh”, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế trị, Đại học Quốc gia Hà Nội; 18 Lê Văn Tăng (2016), “Nghiên cứu xây dựng giải pháp nhằm ổn định phát triển nguồn nhân lực khu công nghiệp Phước Đông, tỉnh Tây Ninh”, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh; 19 Nguyễn Thuỳ Dương (2015), “Quản lý nhà nước doanh nghiệp FDI khu công nghiệp Thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội; 20 Nguyễn Thị Thuý (2014), “Giải pháp phát triển Khu công nghiệp Long Thành đến năm 2020”, Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh; 21 https://congnghiepxanh.wordpress.com/2015/09/17/tac-dong-tieu-cuc-cua-viec-phat-triencac-khu-cong-nghiep-den-moi-truong-o-viet-nam/ 22 http://www.anninhthudo.vn/Xa-hoi/Bao-dong-o-nhiem-moi-truong-cacKCN/395899.antd 23 http://baodientu.chinhphu.vn/Kinh-te/Nhieu-giai-phap-de-lap-day-cac-khunghiep/186310.vgp 24 https://kcn.binhduong.gov.vn 25 http://diza.dongnai.gov.vn 26 http://taniza.vn cong- PHỤ LỤC (Nguồn: Google Maps) PHỤ LỤC Sơ đồ tổ chức Ban Quản lý Khu kinh tế Tây Ninh ... QUẢNLÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH 62 3.1 Định hướng phát triển phân bổ khu công nghiệp Tây Ninh .62 3.2 Cơ hội thách thức quản lý phát triển. .. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH 2.1 Khái quát tỉnh Tây Ninh 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Tây Ninh tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, phía Đơng giáp tỉnh. .. công nghiệp địa bàn tỉnh Tây Ninh 13 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Những vấn đề khu công nghiệp 1.1.1 Khái niệm Trên giới loại hình khu

Ngày đăng: 17/08/2022, 10:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w