THỰC TIỀN KINH NGHIỆM Quản lý phát triển xã hội bển vững trong lĩnh vực dân số và phát triển PGS, TS ĐẶNG THỊ ÁNH TUYÊT Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Email quanlyvienxahoihoc@grnaiLcom ThS[.]
THỰC TIỀN - KINH NGHIỆM Quản lý phát triển xã hội vững lĩnh vực dân số phát triển PGS, TS ĐẶNG THỊ ÁNH TUYÊT Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; ThS VŨ THÁI HẠNH Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Email: quanlyvienxahoihoc@grnaiLcom Nhận ngày 27 tháng năm 2022; chấp nhận đăng tháng năm 2022 Tóm tat: Dân sơ xác định lĩnh vực quan trọng vừa mục tiêu, vừa chiến lược, vừa cấp thiết, vừa lâu dài Quản lý phát triển xã hội lĩnh vực dãn số coi ữong trọng tâm để giải vấn đề xã hội hướng đến phát triến vững, tận dụng toi đa tiềm dân số đồng thời hạn chế, tác động không thuận lợi biến động nhân học xây dựng chỉnh sách chiến lược phát triến đất nước Bài viết tập trung phân tích mối quan hệ dân số phát triển bền vững, chiến lược dân số Việt Nam đến năm 2030 hướng đến phát triển bền vững quản lý dân số Việt Nam từ hướng tiếp cận phát triển bền vững đế làm rõ yêu cầu chuyến đối chỉnh sách dân sổ phù họp với thực tiễn biến đối dân số Từ khóa: quản lý; phát triến; xã hội bền vững; dân số phát triển Abstract: Population is identified as an importantfield as well as a goal, a strategy which is both urgent and long-term Managing social development in population is considered one ofthefocuses to solve social problems towards sustainable development, making the most ofthe population potential while limiting the unfavorable effects ofdemographic changes in policyformulation and national development strategies The article focuses on analyzing the relationship between population and sustainable development, Viet nam 'spopulation strategy to 2030 towards sustainable development and Vietnam spopulation management from a sustainable development approach Thereby, it clarifies the requirements for the transformation of population policy in accordance with the current population change practice Keywords: management; development; sustainable society; population and development Dân số quốc gia, thể quy mô, phân bố hay chất lượng dân cư, đóng vai trị quan trọng, mang tính định phát triển hưng thịnh quốc gia Dân số vừa lực lượng lao động, tạo dựng cải vật chất, giá trị xã hội, tạo giá trị, di sản tinh thần vừa lực lượng tiêu dùng, gây sức ép lên tài nguyên, môi trường thiên nhiên môi trường xã hội UNFPA (2012) đưa khuyến nghị cho quốc gia hướng tới cam kết phát triển bền vững thông qua thúc đẩy hai yếu tố quan trọng kinh tế xanh sản xuất phát triển bền vững tiêu dùng bền vững, nhằm đảm bảo an ninh lưong thực, đồng thời tăng cường xử lý mối quan hệ dân số phát triển thông qua sách phù hợp đưa sở quyền người Theo kết sơ Tổng điều ưa dân số nhà năm 2019, tổng số dân Việt Nam vào thời điểm Oh ngày 01.4.2019 96.208.984 người Việt Nam quốc gia đông dân thứ 15 ưên giới, đứng thứ ưong khu vực Đông Nam Á (sau Indonesia Philip pines) (TCTK 2019) Việt Nam ưải qua giai đoạn biến động dân số lớn, có gần 40 năm bùng nổ dân số với tỷ suất sinh mức cao: suốt từ năm 1955 đến năm 1985, tỷ suất sinh Việt Nam ưong mức từ 4,6 đến 6,45 Từ sau năm 2000, mức sinh Việt Nam bắt đầu giảm dần mức sinh thay LÝ LUẬN CHÍNH tri TRUYẼN thơng - SỐ7/2022 57 THỰC TIÊN - KINH NGHIỆM giữ vừng mức sinh thay 15 năm Ket đạt đáng ý công tác dân số Việt Nam 60 năm qua chương trình, chiến lược, sách, định, thị cụ thể giai đoạn có điều chỉnh kịp thời, sát thực tiễn Các chương trình, chiến lược, sách dân số thể tầm nhìn, hướng tiếp cận vấn đề khả dự báo nhà lãnh đạo, quản lý cấp Quan hệ dân số phát triển bền vững Trong cơng trình nghiên cứu “Dân số Di dân phát triển bền vững Tây Nguyên”, Đặng Nguyên Anh cho tiếp cận phát triển bền vững đảm bảo cho phép đánh giá sách dân số di dân cách tồn diện từ trụ cột lớn phát triển bền vững kinh tế, xã hội, mơi trường, văn hóa, an ninh quốc phòng1 ° UNFPA (2011) cho phát triển bền vững (PTBV) cân hài hịa quy mơ dân sơ bảo vệ mơi trường, đảm bảo nhu cầu dân so đáp ứng Trong điều kiện đó, cần hiểu biết rõ ve biến động dân số, bao gom phân bó dân sổ, di cư thị hóa, bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ, v.v Liên họp quốc nêu rõ cần thiểt cần phải hiểu chất mối quan hệ dân số phát triển bền vững Theo đó, “sự phát triển quốc gia cần xây dựng dựa quy mô dân số hợp lý, cấu phân bổ dân số cân bằng, vấn đề làm để xây dựng sách, chiến lược dân só di dân, lồng ghép yếu tố kế hoạch phát trien nhẩm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững trọng đen quyền định số con, quyền sinh sản quyền di cư tự lại cư trú người dân,,(2) Trong báo cáo “Dân só - chìa khóa để phát triển bền vững”, UNFPA (2012) nhấn mạnh dân so có vai trị then chốt để giảm thiểu tác động đến môi trường Báo cáo khuyến nghị quốc gia cần thúc đẩy hai nhân tó quan trọng kinh tế xanh sản xuất bền vững tiêu dùng bền vững, đảm bảo an ninh lương thực, đồng thời cần xử lý biến đổi dân số thơng qua sách dựa sở quyền người đế đạt mục tiêu PTBV cam kết World Bank (2008) cho kiểm soát dân số yếu tố quan trọng để giảm nghèo Tác động đen nghèo đói gia tăng dân số rõ nét, tác động không dễ nhận thấy số quốc gia chuyển 58 LÝ LUẬN CHÍNH TRI VÀ TRUYẼN THÙNG - SỐ7/2022 đổi trải qua thời kỳ độ dân số mức sinh thấp Thực tế quan sát cấp độ vi mơ cho thấy gia đình đơng con, nhiều miệng ăn khó có điều kiện phát triển khó nghèo, chí nghèo truyền kiếp Đe phát triển bền vững, chiều cạnh chủ yếu liên quan đến đời sóng người dân cộng đồng cần cân đối hiệu sách thực tiễn(3) Từ góc độ khoa học thực tiễn, dân số phát triển có tác động qua lại chặt chẽ lẫn lĩnh vực đời sống xã hội Các yếu tố số lượng, chất lượng, cấu phân bố dân số có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển quốc gia, ngược lại phát triển có tác động đến yếu tố dân số Thái Sơn (2013) cho “Thực tế nhiều nước nước ta cho thấy, với quy mô cấu dân số thích họp dân số có tác động tích cực thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, ngược lại, trở thành lực cản trình Khi kinh tế phát triển, tạo điều kiện vật chất cho việc chăm lo tới công tác giáo dục, đào tạo, chăm sóc sức khoẻ người, nâng cao thể lực trí tuệ người có tác động tốt tới q trình dân số Mối quan hệ dân số phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) mối quan hệ nhân quả, tác động qua lại mật thiết với nhau”(4) Các vấn đề dân số chì giải hiệu quả, triệt để lồng ghép chương trình, chiến lược phát triển KT-XH Bên cạnh đó, chương trình, chiến lược phát triển KT-XH muốn thực bền vững cần tính đến hội thách thức đặc trưng dân số địa phương Các vấn đề, thách thức dân số & phát ưiển không cân nhắc ưu tiên hành động kịp thời, hệ tác động tiêu cực đến thành phát triển KT-XH địa phương Chiến lược dân số Việt Nam đến năm 2030 hướng đến phát triển bền vững Ngày 22.11.2019, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Dân số Việt Nam đến năm 2030, triển khai Nghị so 21-NQ/TW ngày 25 tháng 10 năm 2017 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa xn cơng tác dân số tình hình Tập trung nỗ lực chuyển trọng tâm sách dân số từ kế hoạch hóa gia đình sang thực đạt mục tiêu toàn diện quy mô, cấu, phân bố, đặc biệt chất lượng dân số đặt mối quan hệ hữu với yếu tố THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh Ngoài ra, mục tiêu cụ thể xác định đến năm 2030(5), có mục tiêu hướng đến giải mặt “lượng”: trì vững mức sinh thay thế, cịn lại mục tiêu khác tập trung vào nâng cao chất lượng dân số, hướng đến phát triển bền vững Trong mục tiêu cụ thể nói trên, chiến lược Dân số đến năm 2030 xác định rõ số cần đạt được, bao gồm số số lượng song hành số chất lượng dân cư, chì số phát triển bền vững kinh tế, xã hội mơi trường Ngồi ra, mục tiêu thứ đề cập đến quản lý phát triển dân số cần hướng đến tạo động lực mạnh cho phát triển đất nước nhanh bền vững(6) Như vậy, điểm chiến lược dân số lần chuyển họng tâm sách dân số từ kế hoạch hóa gia đình sang thực đạt mục tiêu toàn diện quy mô, cấu, phân bố, đặc biệt chất lượng dân số đặt mối quan hệ hữu với yếu tố kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh Thực tốt chiến lược dân số tạo nguồn lực quan họng cho phát triển, nước ta đạt tiêu chí qui mô, cấu chất lượng dân số phù họp, thích ứng với q trình già hóa dân số Chính sách dân số Việt Nam điều chỉnh gắn liền với đặc trưng, đặc điểm quy mô, cấu dân số đặc điểm phát triển kinh tế, xã hội cho giai đoạn Việt Nam hải qua thời kỳ tương đối dài kiểm soát mức sinh nhằm đạt mức sinh thay kiểm sốt quy mơ dân số, sau sách dân số chuyển hướng sang ổn định quy mô dân số đặt mục tiêu nâng cao chất lượng dân cư, bao gồm chất lượng chăm sóc sức khỏe sinh sản (SKSS) chất lượng sống nói chung Khác với Trung Quốc, giai đoạn bùng nổ dân số, Việt Nam áp dụng biện pháp kiểm sốt mức sinh chặt chẽ khơng cực đoan áp dụng sách con, Việt Nam khơng đối mặt với hậu cân nghiêm trọng giới tính biến dạng cấu dân số Khác với số quốc gia phát triển khu vực Hàn Quốc, Singapore, Việt Nam trải qua giai đoạn kiểm soát nhằm mục tiêu giảm mức sinh dài trình bùng no dân số lâu Hiện tại, Việt Nam giai đoạn kiểm sốt mức sinh, đồng thời có giải pháp nâng cao chất lượng dân số chưa chuyển sang giai đoạn khuyến khích sinh đại trà Tuy nhiên, giống nước trước, tương lai, tổng tỉ suất sinh tiếp tục xuống thấp số khu vực (ví dụ Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, tỉnh Đơng Nam Bộ ) mức sinh có xu hướng giảm sâu nhóm có trình độ học vấn cao, có điều kiện kinh tế giả Theo quy luật biến đổi mức sinh nhóm thường kết muộn sinh Do vậy, tương lai gần để đảm bảo phát triển bền vững dân số phát triển phải có sách khuyến khích sinh với nhóm đặc thù Quản lý dân số Việt Nam từ hướng tiếp cận phát triển bền vững Từ hướng tiếp cận phát triển bền vững, kết nghiên cứu đề tài cho thấy công tác quản lý phát triển dân số đạt số thành tựu thể qua nội dung sau: Thứ nhất, Nghị quyết, Chính sách dãn so - phát triển ban hành thời điếm phù họp với thực tế dãn số giai đoạn Dân số phát triển Đảng Nhà nước xác định vấn đề ưu tiên hàng đầu, có đạo kịp thời vào thời điểm quan trọng Trong giai đoạn từ bắt đầu đổi đến năm 1992, mức sinh Việt Nam mức cao, số trung bình phụ nữ độ tuổi sinh đẻ năm 1992 mức 3,5 Tháng năm 1993, Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII ban hành Nghị sách dân số kế hoạch hóa gia đình nhằm giải vấn đề dân số, tiến tới ổn định quy mô dân số, với mục tiêu giảm sinh đạt mức sinh thay Sau khoảng 10 năm triển khai, đến năm 2002, số trung bình phụ nữ độ tuổi sinh đẻ giảm xuống 2,28 Với thành tựu ấn tượng công tác dân số đạt được, Việt Nam nhận giải thưởng Dân số Liên hợp quốc vào năm 1999 Từ năm 2002 hở đi, mức sinh có dấu hiệu gia tăng trở lại, công tác dân số nhiều địa phương đánh giá chững lại giảm sút, tỉ lệ phát triển dân số sinh thứ có dấu hiệu gia tăng Ngày 22.3.2005, BCH TƯ ban hành Nghị 47 “Tiếp tục đẩy mạnh thực sách dân số KHHGĐ”, xác định rõ ràng mục tiêu kiềm sốt số lượng, quy mơ dân số mức sinh thay thế, song 1Ý LUẬN CHÍNH TRI VÀ TRUN THƠNG - SỐ7/2022 59 THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM hành với mục tiêu nâng cao chất lượng dân số mặt: “về thể chất, trí tuệ, tinh thần, cấu nhằm đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Năm 2017, Việt Nam trì mức sinh thay vững chắc, chất lượng dân số nâng cao cải thiện nhiều mặt, BCH TƯ ban hành Nghị 21 cơng tác dân số tình hình với quan điểm đạo: “Dân số yếu tố quan trọng hàng đầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Công tác dân số nhiệm vụ chiến lược, vừa cấp thiết vừa lâu dài; nghiệp toàn Đảng, toàn dân”(7) Nghị xác định chuyển trọng tâm công tác dân số từ kế hoạch hố gia đình sang dân số phát triển, đồng thời xác định mục tiêu cần đạt đến năm 2030, có mục tiêu hướng đến nâng cao chất lượng dân số phát triển bền vững Trên sở Nghị công tác dân số, chương trình, chiến lược dân số phát triển xây dựng, triển khai giai đoạn, gắn với mục tiêu phát triển KT-XH nói chung: sách/ chiến lược dân số giai đoạn 2000 - 2010, giai đoạn 2011 - 2020; giai đoạn 2021 - 2030 Chiến lược dân số Việt Nam đến năm 2030, xây dựng sở “quán triệt sâu sắc triển khai đầy đủ Nghị số 21 tập trung nỗ lực chuyển trọng tâm sách dân số từ kế hoạch hóa gia đình sang thực đạt mục tiêu toàn diện quy mô, cấu, phân bố, đặc biệt chất lượng dân số đặt mối quan hệ hữu với yếu tố kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh”(8) Với quán, đồng Đảng Nhà nước chi đạo thực thi công tác dân số, xây dựng chiến lược dân số & phát triển Việt Nam đạt mục tiêu dân số số lượng chất lượng, góp phần giữ vững thành kinh tế - xã hội đạt mà không bị ảnh hưởng tiêu cực từ hệ kiểm soát gia tăng dân số Thứ hai, quản lý, hoạch định sách, chiến lược dân so thực dựa ưên sở chứng khoa học Xây dựng ưên sở thực tiễn chứng khoa học, sách, chiến lược, cơng cụ quản lý có khả dự báo, chủ động giải vấn đề đặt Thực tế, trước thống đất nước, miền Bắc Việt Nam tiến hành hai đợt điều ưa dân 60 LÝ LUẬN CHÍNH TRI VÀ TRUYÉH THÙNG - SỐ7/2022 số, tiến hành vào thời điểm 1.3.1960 tháng 4.1974 Từ sau năm 1975, Việt Nam thực đợt tổng điều ưa dân số vào năm: 1979,1989,1999,2009 gần năm 2019 Ngoài tổng điều ưa dân số, liệu dân cư cịn thu thập thơng qua điều ưa kỳ Các kết điều ưa dân số quy mơ góp phần cung cấp ưanh tổng thể tình hình cấu dân số, biến động dân số thời điểm điều ưa phát biến động dân cư, dự báo xu hướng biến động dân số ngắn hạn, dài hạn Bên cạnh số liệu tổng họp từ tổng điều fra hay điều fra kỳ, Tổng cục Thống kê thực công tác thống kê số dân số toàn quốc phân chia theo khu vực, tỉnh/thành Ket phân tích số thống kê theo năm cập nhật hàng năm, có ý nghĩa nhà quản lý cấp frong việc phân tích dự báo vận dụng ttong cơng tác quản lý Bên cạnh đó, số liệu thống kê cập nhật Tổng cục thống kê đến công bố công khai thông qua hình thức trực tuyến, việc tiếp cận thông tin cập nhật ưở nên thuận tiện hiệu nhiều Đây để địa phương xác định hội thách thức vấn đề dân số, lồng ghép dân số vào chiến lược phát triển KT-XH địa phương Thứ ba, thị, nghị quyết, chiến lược dân so giai đoạn Việt Nam hướng đen mục tiêu phát triển bền vững Nghị 47 công tác dân số ban hành frong bối cảnh mức sinh Việt Nam giảm chưa đạt mức sinh thay bền vững Quan điểm đạo Nghị quyết, frong số trường họp không sử dụng thuật ngữ “phát triển bền vừng”, nhiên bên cạnh mục tiêu đạo việc cần đạt quy mô dân số ổn định, nhanh chóng đạt mức sinh thay thi mục tiêu thứ đưa định hướng nâng cao chất lượng dân số cần đạt song hành với mục tiêu số lượng: “Nâng cao chất lượng dân số Việt Nam thể chất, trí tuệ, tinh thần, cấu nhằm đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”(9) Nghị 21 cơng tác dân số frong tình hình mới, quan điểm đạo đưa khẳng định rõ mục tiêu hướng đến phát triển bền vững: “Tiếp tục chuyển THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM trọng tâm sách dân số từ kế hoạch hóa gia đình sang dân số phát triển Công tác dân số phải trọng tồn diện mặt quy mơ, cấu, phân bố, đặc biệt chất lượng dân số đặt mối quan hệ hữu với yếu tố kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh bảo đảm phát triển nhanh, bền vững”(10) Trên sở Nghị Đảng, Chiến lược Dân số quốc gia, với tham gia nhiều quan liên quan thuộc Chính phủ, giai đoạn xác định quan điểm, mục tiêu; nhiệm vụ, giải pháp; tổ chức thực Chiến lược Dân số quốc gia lồng ghép đề chế phối họp thực nhiệm vụ hướng đến mục tiêu phát triển bền vững quy mô, chất lượng dân cư bền vững mơi trường Thứ tư, chương trình, chỉnh sách dân so có tính đến điều kiện, hồn cảnh mới, có điều chỉnh linh hoạt bối cảnh khác Giai đoạn từ 1991 - 2000, mức sinh Việt Nam cao chưa đạt mức sinh thay thế, quy mô dân số lớn, lúc ưu tiên hàng đầu phải phấn đấu đạt mức sinh thay để ổn định quy mô dân số, không tác động hay làm tổn hại đến thành kinh tế bước gây dựng Với mục tiêu vậy, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII xác định mục tiêu bản: “giảm tốc độ gia tăng dân số quốc sách, phải trở thành vận động rộng lớn, mạnh mẽ sâu sắc toàn dân” hoàn toàn hướng Từ năm 2000 đến năm 2010, mức sinh bắt đầu giảm hướng đến đạt mức sinh thay thế, mục tiêu dân số hướng đến điều chỉnh, không nhấn mạnh đến mục tiêu “số lượng” tri mức sinh thay ổn định quy mô dân số mà chuyển hướng nhấn mạnh đến mục tiêu chất lượng, Nghị đại hội Đảng lần thứ IX đề ra: “Chính sách dân số chủ động kiểm sốt quy mô tăng chất lượng dân số phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tể - xã hội Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản - kế hoạch hố gia đình; giải tốt mối quan hệ phân bố dân cư hợp lý với quản lý dân số phát triển nguồn nhân lực”00 Mục tiêu dân số cụ thể xác định song hành giảm quy mô dân số chất lượng dân sổ: “Duy trì xu giảm sinh cách vững để đạt mức sinh thay bình qn tồn quốc chậm vào năm 2005, vùng sâu, vùng xa vùng nghèo chậm vào năm 2010 đe quy mô dân số, cấu dân số phân bố dân cư phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội vào năm 2010; nâng cao chất lượng dân số chất, trí tuệ tinh thần, phan đấu đạt so phát triển người (HDI) mức trung bình tiên tiến giới vào năm 2010” Đây giai đoạn bắt đầu có chuyển hướng từ “Dân số - KHHGĐ” sang định hướng “Dân số & chăm sóc Sức khoẻ sinh sản” “Dân số & phát triển” Đến giai đoạn 2011 - 2020, mức sinh thay trì vững chắc, thời điểm Việt Nam hướng đến đặt trọng tâm giải đồng vấn đề dân số bên cạnh mục tiêu trì mức sinh thay Đây giai đoạn trọng tâm chuyển hướng từ DS KHHGĐ sang chăm sóc SKSS Chiến lược đưa hai giai đoạn cụ thể thực hiện, giai đoạn từ 2011 2015, giai đoạn từ 2016 - 2020, giai đoạn triển khai sở có đánh giá kết khó khăn, vướng mắc giai đoạn Đe thực chiến lược dân số giai đoạn, 13 dự án dân số phát triển xây dựng nhằm hồ trợ trình thực mục tiêu cụ thể đặt Cũng vào năm 2017, bối cảnh xuất số thách thức dân số, Nghị 21 kịp thời ban hành nhằm giải đồng vấn đề dân số đặt mối quan hệ tác động qua lại với phát triển kinh tế - xã hội, hướng đen phát triển bền vững Theo tinh thần Nghị 21, Chiến lược dân số đến năm 2030 nỗ lực chuyển trọng tâm sách sang thực mục tiêu dân số đặt mối quan hệ với phát triển kinh tể, xã hội, quốc phịng Trong mục tiêu có mục tiêu hướng đến nâng cao chất lượng dân cư, đặc biệt giải thách thức dân số ảnh hưởng đến phát triển bền vững như: già hoá dân số, cân giới tính sau sinh Thứ năm, q trình thực thi sách, chiến lược dãn số - phát triển 10 năm qua nước ta không đạt mục tiêu đặt mà hướng đến mục tiêu phát triển xã hội bền vững khác Qua đánh giá việc thực thi sách, chiến lược giải vấn đề dân số mẫu nghiên cứu thực Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hà Tĩnh, kết cho thấy không chi đạt mục tiêu đề mà đạt kết phát triển bền vững khác Cụ thể LÝ LUẬN CHINH TRỊ VÀ ĨRUYẼN THÚNG - số7/2022 61 THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM đề cập bảng đánh giá vói tiêu chí đánh giá mức độ đạt mục tiêu mức độ bền vững xã hội, môi trường q trình thực thi sách, chiến lược dân số: Bảng 1: Điểm số dánh giá kết quà thực sách, chiến lược dân số & phát triển từ hướng tiếp cận QLPTXH bền vững hội khác không đạt mục tiêu lượng (mức sinh) trước Kết luận Công tác dân số Việt Nam xem lình vực tương đối thành cơng nhìn từ góc độ phát triển bền vừng, có chiến lược tổng thể cho giai đoạn, có điều chinh linh hoạt mục Chính sách & chiến lược giải vấn đề dân số Đạt mục tiêu đề Khả trì bền vũng kết Mức độ hài lòng người dân 4.Lây giá trị người làm trung tâm Tạo dựng niềm tin người dân Tạo dựng công bang, binh Phù hợp sắc văn hố địa phương Hướng đến bảo vệ mơi trường Điệm số phù hợp với thang diêm chạy từ đến tương úng: điểm = tot; 2= trung bình/binh thường: = chưa tốt Chung Hà NỘI Hâi Phòng BăcNinh Hà Tĩnh 2.29 2,19 2.29 2.50 2,24 2.28 2,45 2,21 2,29 2,16 2,14 2.01 2.19 244 2.16 2,23 2,18 2.24 233 2,19 2,2 2,08 2,23 238 2,18 2.17 2,07 2,22 244 2,17 2,21 2,11 2.21 233 2,22 2,28 2,18 2.34 238 2.25 tiêu phù hợp với bối cảnh thực tiễn, đồng thời lồng ghép vào mục tiêu phát triển quốc gia, tỉnh/thành phố./ (1), (2), (3) Đặng Nguyên Anh (2015), Dân số di dân phát triển bền vững Tây Nguyên, Chưong trình KHCN trọng điểm cấp nhà nước, KHCN-TN3/11-15, tr.38,39 (4) Thái Sơn (2013) Tác động tương hỗ yếu tố dân số phát triển Tạp chí Cộng sản, https://www.tapchicongsan org vn/web/guest/nghien-cu/-/20 18/19548/tac-dong-tuong-ho- Kết đánh giá bảng cho thấy tiêu chí đạt 2,1 điểm, tương ứng với mức trung binh, chênh lệch điểm số đánh giá tiêu chí thể q trình quản lý kết quản lý hướng đến phát triển bền vừng không đáng kể Ví dụ điểm số đánh giá kết đạt mức 2,29 điểm/3 điểm điểm số đánh giá khả trì kết 2,28 điểm, sách phát triển dân số có tính đến vấn đề, mục tiêu bảo vệ mơi trường đạt 2,28 điểm, sách, chiến lược dân số lấy giá trị người làm trung tâm đạt điểm số trung bình 2,23 điểm/ điểm Trong tỉnh/thành phố khảo sát, cán tỉnh Bắc Ninh có xu hướng đánh giá tích cực tiêu chí trình triển khai kết đạt QLPTXH bền vừng lĩnh vực dân số: 7/8 tiêu chí đạt điểm trung bình cao tỉnh/thành phố lại bản, kết tự đánh giá đội ngũ cán quản lý tiêu chí bền vững khơng đạt điểm số tuyệt đối, đạt điểm số trung bình mức khá, có số tiêu chí đạt điểm số trung bình mức gần 2,3/3 điểm, cho thấy để đạt mục tiêu phát triển bền vững quản lý dân số địa phương cần có giải pháp hiệu mang tính đột phá giai đoạn Và xem phần hạn chế công tác dân số & phát triển giai đoạn vừa qua, cần có giải pháp khắc phục hướng đến mục tiêu phát triển bền vững xã 62 LÝ LUẬN CHINH ĨRỊ VÀ TRUYẼN THŨNG - SỐ7/2022 cua-cac-yeu-to-dan-so-va-phat-trien.aspx (5) Ban chấp hành Trung ương (2017), Nghị 21 công tác dân số tình hình mới, trang: https://thuvienphapluat vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Nghi-quyet-21-NQ-TW2017-cong-tac-dan-so-trong-tinh-hinh-moi-366175.aspx (6) Thủ tướng Chính phủ (2019), Phê duyệt chiến lược Dân số Việt Nam đến năm 2030 1679/QĐ-TTg, trang: https://lu- atvietnam.vn/chinh-sach/quyet-dinh-1679-qd-ttg-2019-chien- luoc-dan-so-viet-nam-den-nam-2030-178540-dl.html (7) Ban chấp hành Trung ương (2017), Nghị 21 cơng tác dân số tình hình mới, trang: https ://thuvienphapluat vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Nghi-quyet-21-NQ-TW- 2017-cong-tac-dan-so-trong-tinh-hinh-moi-366175.aspx (8) Thù tướng Chính phù (2019), Quyết định 1679/QĐ - TTg Phê duyệt chiến lược dân số đến năm 2030, trang: https://luatvietnam vn/chinh-sach/quyet-dinh-1679-qd-ttg-2019-chienluoc-dan-so-viet-nam-den-nam-2030-178540-d html (9) Ban chấp hành Trung ương, 2005, Nghị số 47- NQ/TW ngày 22.3.2005 Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh thực sách dân số kế hoạch hố gia đình, trang: https://luatvietnam.vn/chinh-sach/quyet-dinh-1679-qd-ttg-2019- chien-luoc-dan-so-viet-nam-den-nam-2030-178540-dl.html (10) Ban chấp hành Trung ương (2017), Nghị 21 cơng tác dân số tỉnh hình mới, trang: https://thuvienphapluat vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Nghi-quyet-21-NQ-TW- 2017-cong-tac-dan-so-trong-tinh-hinh-moi-366175.aspx (11) Văn kiện Đại hội Đàng lần thứ IX (2001), NXB trị quốc gia, tr 107 ... nhà lãnh đạo, quản lý cấp Quan hệ dân số phát triển bền vững Trong cơng trình nghiên cứu ? ?Dân số Di dân phát triển bền vững Tây Nguyên”, Đặng Nguyên Anh cho tiếp cận phát triển bền vững đảm bảo... định rõ số cần đạt được, bao gồm số số lượng song hành số chất lượng dân cư, chì số phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường Ngoài ra, mục tiêu thứ đề cập đến quản lý phát triển dân số cần... đảm bảo phát triển bền vững dân số phát triển phải có sách khuyến khích sinh với nhóm đặc thù Quản lý dân số Việt Nam từ hướng tiếp cận phát triển bền vững Từ hướng tiếp cận phát triển bền vững,